- Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hóa về mặt cơ học ở ruột non và sự biến đổi hóa học nhờ các dịch tiêu hóa do các tuyến tiêu hóa tiết raa. Chuẩn bị giáo cụ 1.[r]
(1)Trêng THCS Tµ Long Gi¸o ¸n Sinh häc 8
Tiết: 25 Ngày soạn: / /
TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
A Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết khái niệm tiêu hố gì, quan hệ tiêu hố - Biết q trình tiêu hố gồm hoạt động
- Trình bày vai trị quan tiêu hóa biến đổi thức ăn hai mặt lí học hóa học
2 Kĩ năng: Quan sát, phân tích, tổng hợp
3 Thái độ: Tự giác tích cực
B Phương pháp giảng dạy:
- Trực quan - Nêu vấn đề
C Chuẩn bị giáo cụ 1 Giáo viên:
Tranh màu màu SGK
2 Học sinh:
N/c
D Tiến trình dạy
1 Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số (1’)
Lớp 8A Tổng số: Vắng: Lớp 8B Tổng số: Vắng:
2 Kiểm tra cũ: (không) 3 Nội dung mới:
a Đặt vấn đề: (2’) Ta nhịn ăn vài tuần lâu nhịn thở 3phút Nhưng không ăn mà sống Vậy tiêu hoá thực ntn nhờ đâu?
b Triển khai dạy:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thức ăn tiêu hoá
(18’)
GV: Từ xa xưa, người hiểu ăn cần thở
HS: Quan sát tranh, theo dõi sơ đồ 24.1và 24.2 SGK
- Yêu cầu HS thao luận nhóm để trả lời câu hỏi:
? Các chất thức ăn không bị biến đổi mặt hố học q trình tiêu hố?
I Thức ăn tiêu hoá:
- Thức ăn chia làm 2nhóm: + Nhóm khơng bị biến đổi(chất vơ cơ): Vitamin, nước, muối khống
+ Nhóm bị biến đổi(chất hữu cơ): Gluxit, Lipit, Prơtêin, Axit nuclêic
(2)Trêng THCS Tµ Long Gi¸o ¸n Sinh häc 8
đổi mặt hố học q trình tiêu hố?
? Q trình tiêu hố gồm hoạt động nào?
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung
GV: Chốt kiến thức
- Q trình tiêu hố bao gồm hoạt động:
+ Ăn nuốt
+ Đẩy thức ăn xuống ống tiêu hoá + Tiêu hoá thức ăn
+ Hấp thụ chất dinh dưỡng + Thải phân
Hoạt động 2: Các quan tiêu hoá (18’)
GV: Cho HS quan sát sơ đồ hệ tiêu hoá Yêu cầu HS thhoả kuận nhóm để trả lời câu hỏi:
? Hệ tiêu hoá gồm quan nào? ? Hãy liệt kê thành phần ống tiêu hoá tuyến tiêu hố?
HS: Thảo luận, trình bày, nhận xét
GV: Chốt kiến thức
II Các quan tiêu hoá:
Các quan trong ống tiêu
hoá
Các tuyến tiêu hoá
- Miệng - Hầu
- Thực quản - Dạ dày - Ruột non - Ruột già -H môn
- Tuyến nước bọt - Tuyến tuỵ - Tuyến gan - Tuyến vị - Tuyến ruột
Củng cố: (5’)
- Các chất thức ăn phân nhóm nào? Nêu đặc điểm mổi nhóm
- Vai trị tiêu hóa thể người gì?
5 Dặn dị: (1’)
- Học cũ
- Chuẩn bị bài: Tiêu hoá khoang miệng
(3)Trêng THCS Tµ Long Gi¸o ¸n Sinh häc 8
Tiết: 26 Ngày soạn: / /
TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
A Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Trình bày biến đổi thức ăn ống tiêu hóa mặt học miệng biến đổi hóa học nhờ dịch tiêu hóa tuyến tiêu hóa tiết
2 Kĩ năng: Quan sát, phân tích, tổng hợp
3 Thái độ: Tự giác tích cực
B Phương pháp giảng dạy:
- Trực quan - Nêu vấn đề
C Chuẩn bị giáo cụ 1 Giáo viên:
- Tranh màu màu SGK
2 Học sinh:
- N/c
D Tiến trình dạy
1 Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số (1’)
Lớp 8A Tổng số: Vắng: Lớp 8B Tổng số: Vắng:
2 Kiểm tra cũ: (5’)
- Có nhóm chất thức ăn?
- Nêu thành phần hệ tiêu hoá?
3 Nội dung mới:
a Đặt vấn đề: (2’) Ở trước, ta biết hoạt động q trình tiêu hố Vậy hoạt động đâu bắt đầu ntn? Bài hôm giải câu hỏi
b Triển khai dạy:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tiêu hóa khoang miệng
(16’)
GV: Treo tranh 25.1- 25.2 SGK
HS: Quan sát tranh, theo dõi sơ đồ 25.1và 25.2 SGK
GV: Gợi ý: Biến đổi thức ăn khoang miệng gồm biến đổi lí học biến đổi hố học
- Yêu cầu HS thao luận nhóm để trả lời câu hỏi SGK:
(4)Trêng THCS Tµ Long Gi¸o ¸n Sinh häc 8
HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung
GV: Chốt kiến thức
Biến đổi thức ăn ở khoang miệng
Các hoạt động tham gia
Các quan thực hiện hoạt động
Tác dụng của hoạt động
Biến đổi lí học - Tiết nước bọt - Nhai
- Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn
- Các tuyến nước bọt
- Răng
- Răng, lưỡi, môi má - Răng, lưỡi, môi má
- Làm ướt mềm thức ăn
- Làm mềm nhuyễn thức ăn - Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt - Tạo viên thức ăn vừa nuốt
Biến đổi hoá học Hoạt động men amilaza nước bọt
Enzim amilaza Biến đổi phần tinh bột(chín) thức ăn thành đường mantơzơ
Hoạt động 2: Sự nuốt đẩy thức ăn qua thực quản: (14’)
GV: Yêu cầu HS quan sát H25.3, đọc thông tin SGK
HS: Quan sát tranh, đọc thông tin SGK
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
- Hoạt động nuốt quan đảm nhiệm có tác dụng gì?
- Lực đẩy viên thức ăn xuống dày thực ntn?
- Thức ăn có biến đổi ttrong thực quản không?
HS: Thảo luận nhóm, đại diện trình bày Nhận xét, bổ sung
GV: Chỉ hình vẽ phân tích cho HS thấy hoạt động nhịp nhàng quan làm cho thức ăn từ khoang miệng đẩy xuống dày
HS: Đối chiếu hoàn thiện kiến thức
GV: Chốt kiến thức
I Sự nuốt đẩy thức ăn qua thực quản:
- Việc nuốt thực nhờ hoạt động lưỡi đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản
- Thức ăn từ thực quản đưa xuống dày nhờ co giãn nhịp nhàng thực quản
- Ở thực quản( Khoảng từ - giây), nên thức ăn không biến đổi
Củng cố: (5’)
- Thực chất biến đổi lí học thức ăn khoang miệng gì?
(5)Trêng THCS Tà Long Giáo án Sinh häc 8
- Hãy giải thích nghĩa đen mặt sinh học câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu”
- Khi ta ăn cháo hay uống sữa, loại thức ăn biến đổi khoang miệng nào?
5 Dặn dò: (2’)
- Học cũ
- Chuẩn bị bài: Tiêu hoá dày:
(6)Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh häc 8
TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY.
A Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Trình bày biến đổi thức ăn ống tiêu hóa mặt học dày biến đổi hóa học nhờ dịch tiêu hóa tuyến tiêu hóa tiết
2 Kĩ năng: Quan sát, phân tích, tổng hợp
3 Thái độ: Tự giác tích cực
B Phương pháp giảng dạy:
- Trực quan - Nêu vấn đề
C Chuẩn bị giáo cụ 1 Giáo viên:
Tranh màu màu SGK
2 Học sinh:
N/c
D Tiến trình dạy
1 Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số (1’)
Lớp 8A Tổng số: Vắng: Lớp 8B Tổng số: Vắng:
2 Kiểm tra cũ: (5’)
- Trình bày tiêu hoá thức ăn khoang miệng? - Mô tả hoạt động nuốt thức ăn?
3 Nội dung mới:
a Đặt vấn đề: (2’) Thức ăn biến đổi mặt lí học phần hố học khoang miệng Cịn dày chúng biến đổi sao? Bài hôm giải câu hỏi
b Triển khai dạy:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Cấu tạo dày (16’)
GV: Treo tranh 27.1.SGK
HS: Quan sát tranh, theo dõi sơ đồ 27.1.SGK
GV: Gợi ý: quan sát tranh cần nắm lớp, tuyến thành dày - Yêu cầu HS thao luận nhóm để trả lời câu hỏi SGK:
+ Trình bày đặc điểm cấu tạo dày?
+ Hãy dự đoán xem hoạt động tiêu hoá dày?
I Cấu tạo dày:
Đặc điểm cấu tạo dày là:
- Có lớp dày khoẻ(cơ dọc, vịng chéo)
- Có lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến dịch vị
(7)Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh häc 8
HS: Thảo luận - Trả lời câu hỏi
GV: Yêu cầu đại diện nhóm trả lời
HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung
GV: Chốt kiến thức
Hoạt động 2: Tiêu hoá dày (14’)
GV: Yêu cầu HS hoàn thành tập SGK
GV: Nhấn mạnh: Thành phần dịch vị gồm: 95% nước, 5% lại enzim pepsin, HCl chất nhày
HS: Quan sát tranh, đọc thơng tin SGK Hồn thành tập điền từ SGK
GV: Chỉ hình vẽ phân tích cho HS thấy hoạt động nhịp nhàng quan làm cho thức ăn từ khoang miệng đẩy xuống dày
HS: Đối chiếu hoàn thiện kiến thức
GV: Chốt kiến thức
Đáp án bảng:
II Tiêu hoá dày:
- Thức ăn G tiếp tục tiêu hố
- Thức ăn L khơng tiêu hố dịch vị khơng co enzim tiêu hố L
- Lưu ý: P thức ăn bị dịch vị tiêu hoá P lớp niêm mạc khơng bị tiêu hố nhờ bảo lớp niêm mạc
Biến đổi thức ăn ở dày
Các hoạt động tham gia
Cơ quan hay TB thực hiện
Tác dụng hoạt động
Sự biến đổi lí học
- Sự tiết dịch vị - Sự co bóp dày
- Tuyến vị - Các lớp dày
- Hồ lỗng thức ăn - Đảo trộn thức ăn để thấm dịch vị
Sự biến đổi hoá học
- Hoạt động enzim pepsin
- Enzim pepsin - Phân cắt Prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn gồm 3- 10 axit amin
Củng cố: (5’)
- Đọc phần kết luận chung SGK - Ở dày có hoạt động tiêu hóa nào?
- Biến đổi lí học, hóa học dày diễn nào?
5 Dặn dò: (2’)
- Học cũ
(8)Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh häc 8
TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON.
A Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Trình bày biến đổi thức ăn ống tiêu hóa mặt học ruột non biến đổi hóa học nhờ dịch tiêu hóa tuyến tiêu hóa tiết
2 Kĩ năng: Quan sát, phân tích, tổng hợp
3 Thái độ: Tự giác tích cực
B Phương pháp giảng dạy:
- Trực quan - Nêu vấn đề
C Chuẩn bị giáo cụ 1 Giáo viên:
Tranh màu màu SGK
2 Học sinh:
N/c
D Tiến trình dạy
1 Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số (1’)
Lớp 8A Tổng số: Vắng: Lớp 8B Tổng số: Vắng:
2 Kiểm tra cũ: (5’)
- Nêu cấu tạo dày?
- Trình bày tiêu hoá thức ăn dày?
3 Nội dung mới:
a Đặt vấn đề: (2’) Thức ăn khoang miệng dày Vậy, ruột non chúng có biến đổi khơng? Bài hôm giải câu hỏi
b Triển khai dạy:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Cấu tạo ruột non (16’)
GV: Treo tranh 28.1, đọc nghiên cứu thông tin SGK
HS: Quan sát tranh, đọc thơng tin
GV: Gợi ý: Ruột non có cấu tạo tương tự dày Yêu cầu HS thao luận nhóm để trả lời câu hỏi SGK:
- Trình bày cấu tạo ruột non?
- Hãy dự đoán xem hoạt động tiêu hoá ruột non?
HS: Trình bày cấu tạo ruột non dự đoán biến đổi xảy ruột non
I Cấu tạo ruột non:
- Ruột non có cấu tạo dày, thành mỏng hơn(chỉ gồm dọc vòng)
- Ruột non co nhiều tuyến ruột(tiết dịch ruột) TB tiết chất nhày
(9)Trêng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 8
HS: Thảo luận - Trả lời câu hỏi
HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung
GV: Chốt kiến thức
- Dịch tuỵ, dịch ruột, dịch mật có vai trị tiêu hố thức ăn
Hoạt động 2: Tiêu hoá ruột non (14’)
GV: Treo tranh phóng to 28.1- SGK Yêu cầu HS quan sát để trả lời câu hỏi SGK:
- Sự biến đổi thức ăn ruột non diễn ntn?
- Vì nói tiêu hố diễn chủ yếu ruột non?
HS: Quan sát để trả lời câu hỏi
GV: Yêu cầu HS trả lời
HS: Trình bày biến đổi thức ăn diễn ruột non
Giải thích biến đổi thức ăn diễn ruột non chủ yếu
HS khác: Trình bày, nhận xét, bổ sung
GV: Theo dõi
HS: Đối chiếu hoàn thiện kiến thức
GV: Chốt kiến thức
II Tiêu hoá ruột non:
- Thức ăn ruột non bị biến đổi lí học biểu sau:
+ Thức ăn hồ lỗng trộn dịch tiêu hoá
+ Các khối Lipit muối mật len lỏi tách chúng thành giọt nhỏ biệt lập với
- Biến đổi hoá học ruột non: + Tinh bột Đường đơn
+ Prôtêin Axit amin
+ Lipit axit béo + glixêrin
- Vai trò lớp thành ruột non :
+ Nhào trộn thức ăn cho ngấm dịch tiêu hoá
+ Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống phần ruột
Củng cố: (5’)
- Đọc phần kết luận chung SGK
- Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ruột non gì?
- Những loại chất thức ăn cần tiêu hóa ruột non?
5 Dặn dị: (2’)
- Học cũ