Đặt vấn đề: (1’) Trước khi tìm hiểu cấu tạo, hoạt động của từng hệ cơ quan trong cơ thể, chúng ta đi nghiên cứu khái quát về cơ thể người.. GV: Khi biết được vị trí của các cơ quan [r]
(1)Sinh học – Năm học: 2010 - 2011 Ngày dạy: 24/8/2010
Tuần: 01 – Tiết: 01 BÀI MỞ ĐẦU
I Mục tiêu: Kiến thức :
- Nêu mục đích, ý nghĩa môn học
- Xác định vị trí người giới động vật - Biết phương pháp học tập môn
2 Kỹ năng: Phát triển kỹ làm việc theo nhóm độc lập nghiên cứu SGK
3 Thái độ: Có ý thức u thích mơn học
II Phương pháp giảng dạy:
Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ hình 1.1,2,3 sgk; bảng phụ IV Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp: Nắm sĩ số lớp: 8A: 8B: Kiểm tra cũ: Không
Nội dung mới:
a Đặt vấn đề: (1’) Ở lớp 6,7 em tìm hiểu nhóm sinh vật gần gũi quanh ta động vật thực vật Năm em tìm hiểu thân em qua mơn học Cơ thể người vệ sinh Vậy tìm hiểu mơn thể người vệ sinh nhằm mục đích gì?
b Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1 (14’): VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN
GV: Hãy kể tên ngành ĐV học lớp 7? GV:Lớp ĐV ngành ĐVCXS có vị trí tiến hóa cao nhất?
GV: Con người có đặc điểm giống động vật? Có điểm khác?
GV yêu cầu nhóm báo cáo kết thảo luận
GV chốt lại đáp án
HS xếp theo trật tự tiến hóa trả lời
HS: Lớp thú - Bộ linh trưởng
HS tự ng/cứu t.tin SGK, thảo luận nhóm hồn thành tập q SGK
Đại diện nhóm trình bày, nhóm cịn lại n.xét, bổ sung
HS tự rút kết luận
Con người thuộc lớp thú, tiến hóa cao nhất:
- Có tiếng nói, chữ viết - Có tư trừu tượng - Hoạt động có mục đích
=> người làm chủ thiên nhiên
HĐ2 (15’): NHIỆM VỤ CỦA MÔN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH
GV: Bộ môn thể người vệ sinh cho biết
HS ng/cứu t.tin SGK thảo luận nêu lên nhiệm vụ
(2)Sinh học – Năm học: 2010 - 2011
được điều gì?
GV treo tranh vẽ hình 1.1,2,3 sgk cho hs q.sát yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bộ mơn thể người vệ sinh có liên quan với mơn khoa học nào? Cho ví dụ
của mơn học
HS quan sát hình vẽ, kết hợp kiến thức có lấy ví dụ cụ thể, phân tích mối liên quan môn
các quan thể
- Mối quan hệ thể với m.trường để đề biện pháp b.vệ thể, bảo vệ m.trường - Thấy rõ mối liên quan môn học với môn khoa học khác: Y học, TDTT, điêu khắc, hội họa,
HĐ (10’): PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN HỌC CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH
GV: Nêu phương pháp để học tập môn? GV lấy VD cụ thể minh họa cho PP mà hs nêu
HS tự nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi
Để đạt mục đích nhiệm vụ mơn học, cần thực PP học tập khoa học: (nội dung sgk)
Củng cố: (4’) GV cho HS nhắc lại nội dung học
Dặn dò: (1’)
(3)Sinh học – Năm học: 2010 - 2011 Ngày dạy: 26/8/2010
Tuần: 01 – Tiết: 02
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
I Mục tiêu: Kiến thức :
- Nêu đặc điểm thể người
- Xác định vị trí quan hệ quan thể mô hình Nêu rõ tính thống hoạt động hệ quan đạo HTK hệ nội tiết
2 Kỹ năng:
- Phát triển kỹ làm việc theo nhóm độc lập nghiên cứu SGK - Rèn kỹ quan sát, nhận biết kiến thức, tư logic tổng hợp
Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh thể
II Phương pháp giảng dạy: Trực quan,giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, sơ đồ hình 2.1,2; bảng phụ bảng sơ đồ hình 2.3 sgk
IV Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp: (1’) Nắm sĩ số lớp: 8A: 8B:
Kiểm tra cũ: (5’) Cho biết nhiệm vụ môn thể người vệ sinh?
Nội dung mới:
a Đặt vấn đề: (1’) Trước tìm hiểu cấu tạo, hoạt động hệ quan thể, nghiên cứu khái quát thể người
b Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1: (16’) CẤU TẠO
GV: Yêu cầu HS trả lời lệnh q
trang SGK
GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết
GV: n.xét đưa đáp án Gv h.dẫn hs tháo lắp mơ hình, h.2.3 => gọi 1,2 hs lên tháo lắp GV: Khi biết vị trí quan thể, vui chơi,… cần lưu ý điều gì?
GV: Treo bảng y.cầu nhóm thảo luận hồn thành bảng
GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận
HS: quan sát tranh, thảo luận hoàn thành lệnh
Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS liên hệ thực tế nêu không tác động mạnh vào số quan tim phổi… HS tự nghiên cứu sgk, thảo luận thống đáp án Đại diện nhóm báo cáo,
1 Các phần thể:
- Cơ thể gồm phần: Đầu, thân chân tay
- Cơ hoành ngăn khoang thể thành khoang ngực khoang bụng
+ Khoang ngực có tim, phổi
+ Khoang bụng có dày, ruột, gan,…
2 Các hệ quan:
(4)Sinh học – Năm học: 2010 - 2011
GV treo bảng phụ ghi đ.án - Ngồi thể cịn có hệ quan nữa?
nhóm cịn lại nhận xét bổ sung ( cần)
HS: hệ s.dục hệ nội tiết
lục)
HĐ2: (16’) SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN
GV: Sự phối hợp hoạt động quan thể thể ntn?
GV gợi ý HS lấy ví dụ h.động chạy, viết p.tích
GV: yêu cầu g.thích sơ đồ h.2.3 GV nhận xét ý kiến HS giải thích: Điều hịa hoạt động phản xạ
- K.thích từ m.trường t.động đến cquan thụ cảm, đến (TWTK)2 p.tích để cơ
quan p.ứng trả lời k.thích - K.thích từ m.trường t.động lên quan thụ cảm, tuyến nội tiết tiết hoocmon làm tăg cường hay giảm h.động quan đích
HS ng/cứu t.tin SGK thảo luận mối quan hệ qua lại hệ quan thể
Đại diện nhóm báo cáo k.quả, nhóm khác n.xét, bổ sung
1,2 hs lên bảng giải thích sơ đồ hình 2.3 sgk
HS vận dụng giải thích số tượng thực tế thân
- Các quan thể có phối hợp hoạt động
- Sự phối hợp hoạt động quan tạo nên thể thống điều khiển hệ thần kinh hệ nội tiết (cơ chế thần kinh chế thể dịch)
Củng cố: (5’)
- Cơ thể người có hệ quan nào? Thành phần c.năng hệ quan? - Lấy ví dụ phân tích vai trị HTK điều hòa hoạt động hệ quan thể
- Vận dụng kiến thức giải thích tượng: “ thấy trời mưa chạy nhanh nhà”
Dặn dò: (1’)
- Học theo câu hỏi SGK
- Ôn lại cấu tạo tế bào thực vật - động vật
Phụ lục bảng 2
Hệ quan Các quan trongtừng hệ quan Chức hệ quan
Vận động Cơ, xương Vận động, nâng đỡ, bảo vệ thể
Tiêu hóa ống, tuyến tiêu hóa Lấy biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho thể thải phân. Tuần hoàn Tim, hệ mạch Vận chuyển oxi, CO2, chất dinh dưỡng chất thải
Hơ hấp Đường dẫn khí, phổi Trao đổi khí O2, CO2 thể với mơi trường
Bài tiết Thận, da Lọc từ máu chất thải, thải thể Thần kinh Não, tủy sống, dây
TK