Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
151,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH BẮC 2 - GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 TUẦN: 34 NGÀY SOẠN: 19/04/2010 TIẾT: 67 NGÀY DẠY: 29/04/2010 CHƯƠNG IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG BÀI 59 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG I/. MỤC TIÊU: − Nhận biết cơ năng , nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát được. − Nhận biết được quang năng , hóa năng , điện năng nhờ chúng đã chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng . − Nhận biết được khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng , mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. II/. CHUẨN BỊ: CỦA THẦY: − Tranh H59.1 − Dụng cụ cho H59.1 (nếu có) CỦA TRÒ: − Hoàn thành phần dặn dò tiết trước PHƯƠNG PHÁP: − Diễn giảng + Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định: (1 phút) Kieåm tra só soá 2) Kiểm tra bài cũ : ( phút) 3) Tiến hành bài mới : (40 phút) Lời vào bài Giới thiệu nội dung chương, vào bài mới GV: HỒ THỊ KIM THẢO 1 TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH BẮC 2 - GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 HOẠT ĐỘNG 1 ( 5 phút ) ÔN LẠI CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Cho HS đọc và trả lời C1. ,C2. - Hình thành Kết luận 1 qua các câu hỏi : + Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết vật có cơ năng , nhiệt năng . + Nêu ví dụ vật có cơ năng , nhiệt năng * HS: từng cá nhân : - đọc và trả lời C1. ,C2. - tham gia thảo luận về C1. ,C2. * HS: trả lời câu hỏi của GV để rút ra kết luận 1 I- Năng lượng C1. C2. Kết luận 1 : (SGK) HOẠT ĐỘNG 2 ( 8 phút ) ÔN LẠI CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG KHÁC ĐÃ BIẾT VÀ NÊU NHỮNG DẤU HIỆU NHẬN BIẾT ĐƯỢC CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐÓ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Đặt câu hỏi để HS thực hiện mục II : + Ngoài cơ năng ,nhiệt năng ta có các dạng năng lượng nào nữa ? (điện năng , quang năng, hóa năng) + Làm thế nào nhận biết được từng dạng năng lượng trên. * HS: - nêu thêm 3 dạng năng lượng - Trả lời câu hỏi của GV (cần nhận ra rằng không nhận biết trực tiếp mà nhận biết qua sự chuyển hóa năng lượng thành cơ năng hay nhiệt năng ) GV: HỒ THỊ KIM THẢO 2 TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH BẮC 2 - GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 HOẠT ĐỘNG 3 ( 12 phút ) CHỈ RA SỰ BIẾN ĐỔI CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC BỘ PHẬN CỦA THIẾT BỊ Ở HÌNH 59.1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Cho HS nhìn vào H59.1 và tổ chức thảo luận trả lời C3. - Cho HS trả lời C4. chỉ ra dạng năng lượng cuối cùng mà ta nhận biết được ở hình nào? - Câu hỏi rút ra kết luận : + Dựa vào đâu để nhận biết điện năng ? quang năng? hóa năng. * HS:từng cá nhân trả lời C3. và thảo luận về câu trả lời . * HS:từng cá nhân trả lời C3. và thảo luận về câu trả lời . * HS: từng cá nhân trả lời câu hỏi của GV để rút ra kết luận 2 II/- CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CHÚNG C3. C4. +Hóa năng thành cơ năng : thiết bị C +Hóa năng thành nhiệt năng : thiết bị D +Quang năng chuyển thành nhiệt năng : thiết bị E +Điện năng chuyển thành cơ năng : thiết bị B Kết luận 2: (SGK) HOẠT ĐỘNG 4 ( 10phút ) VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Cho HS : + Trả lời : Điều gì chứng tỏ nước nhận thêm nhiệt năng _Dựa vào đâu để biết nhiệt năng mà nước nhận được là do điện năng chuyển hóa thành ? - Ôn lại cách tính nhiệt lượng truyền cho nướcđể suy ra điện năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng. Trả lới C5 * HS: trả lời các câu hỏi của GV để giải C5. * HS: từng cá nhân : III/ VẬN DỤNG C5. +Q = Cm ∆ t +A = .Q vì GV: HỒ THỊ KIM THẢO 3 TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH BẮC 2 - GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 °Cho HS tính Q và suy ra A dựa vào định luật nào ? - tính Q - Nêu tên định luật để suy ra A 4). Cũng cố và tổng kết * HS: trả lời và thảo luận câu hỏi của GV - Dựa vào dấu hiệu nào ta nhận biết một vật có cơ năng và nhiệt năng ? - Những dạng năng lượng nào muốn nhận biết phải dựa vào sự chuyển hóa thành cơ năng và nhiệt năng . + Cho HS trả lời bài 59.1 sbt 5).Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài. - Làm các bài tập trang 66 của sách bài tập . IV/. RÚT KINH NGHIỆM : TUẦN: 34 Ngày soạn : 19/4/2010 TIẾT: 68 Ngày dạy: 30/4/2010 BÀI : 60 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I/.MỤC TIÊU: − Qua TN , nhận biết rằng trong các thiết bị biến đổi năng lượng , phần năng lượng thu được bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu , năng lượng không tự sinh ra. − Phát hiện được sự xuất hiện một dạng năng lượng nào đó bị giảm đi . Thừa nhận phần năng lượng bị giảm đi bằng phần năng lượng mới xuất hiện. − Nắm được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng và vận dụng giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi của một hiện tượng . II/.CHUẨN BỊ: CỦA THẦY: − Cho mỗi nhóm : Dụng cụ như H60.1 − Cho cả lớp : Dụng cụ H60.2 GV: HỒ THỊ KIM THẢO 4 TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH BẮC 2 - GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 CỦA TRỊ: − Hồn thành phần dặn dò tiết trước PHƯƠNG PHÁP: − Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định: (1 phút) Kiểm tra só số 2) Kiểm tra bài củ : (5 phút) GV ĐẶT CÂU HỎI: − Ta nhận biết một vật có cơ năng , có nhiệt năng khi nào? − Các dạng năng lượng nào phải qua q trình chuyển hóa mới nhận ra được ? HS TRẢ LỜI 3) Tiến hành bài mới : (40 phút) Lời vào bài Như sách giáo khoa HOẠT ĐỘNG 1( 15 phút ) PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊNG CỨU. VÌ SAO KHƠNG CHẾ TẠO ĐƯỢC NAM CHÂM VĨNH CỮU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - GV đưa ra một mơ hình động cơ vĩnh cửu và cho HS dự đốn : Xét về phương diện năng lượng , động cơ này có hoạt động liên tục khơng ? Cho HS tình huống sự biến đổi thế năng thành động năng và phát hiện ln có sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện nhiệt năng - Cho HS làm thí nghiệm H60.1 và xem * HS: quan sát , nêu dự đốn (khơng thảo luận . * HS: - làm thí nghiệm H60.1 - tham gia thảo luận và trả lời C1. ,C2. ,C3. Cần chỉ rõ dấu hiệu nào chứng tỏ vật có thế năng , có động năng . I/- SỰ CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ , NHIỆT , ĐIỆN 1/.Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng. a)Thí nghiệm C1. C2. C3. GV: HỒ THỊ KIM THẢO 5 TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH BẮC 2 - GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 trong q trình chuyển động thì năng lượng biến đổi từ dạng nào sang dạng nào . Nhận xét xem cơ năng viên bi có thay đổi khơng ? - Cho cá nhân trả lời C1. ,C2. ,C3. và tổ chức cảc lớp thảo luận về câu trả lời - Cho từng cá nhân tìm hiểu thơng tin SGK và trả lời câu hỏi của GV để hình thành kết luận 1 : - Điều gì chứng tỏ năng lượng khơng thể tự sinh ra mà do mợt dạng năng lượng khác biến đổi ?(năng lượng thu được bao giờ cũng nhỏ hơn năng lượng ban đầu ) + Trong qúa trình biến đổi , nếu thấy có một phần năng lượng bị hao hụt thì có phải là nó biến mất đi khơng? * HS: từng cá nhân : - đọc thơng tin SGK - trả lời và thảo luận câu hỏi của GV để rút ra kết luận 1 b)Kết luận1 (SGK) HOẠT ĐỘNG 2(15 phút ) TÌM HIỂU SỰ BIẾN ĐỔI CƠ NĂNG THÀNH ĐIỆN NĂNG VÀ NGƯỢC LẠI. PHÁT HIỆN SỰ HAO HỤT CƠ NĂNG VÀ SỰ XUẤT HIỆN DẠNG NĂNG LƯỢNG KHÁC NGỒI ĐIỆN NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - cho hoạt động nhóm : + Tìm hiểu TN ở SGK + Hướng dẫn HS làm thí nghiệm H60.1:Chỉ ra máy phát điện và động cơ điện ; để A ở vị trí cao nhất và đánh dấu , B thấp nhất nhưng dây vãn căng + Cho HS làm thí nghiệm và trả lời C5,C6. - Tổ chức thảo luận C5. ,C6. - Câu hỏi rút kết luận 2: + Trong TN trên ngồi cơ năng và điện * HS: hoạt động nhóm : - tìm hiểu TN theo SGK - làm thí nghiệm H60.0 theo hướng dẫn của GV và thảo luận C5. ,C6. - tham gia thảo luận C5. ,C6. * HS: từng cá nhân : - đọc kết luận 2 SGK - trả lời câu hỏi của GV dẫn đến kết luận 2. 2/.Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại .Hao hụt cơ năng *TN : H60.2 C4. C5. GV: HỒ THỊ KIM THẢO 6 TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH BẮC 2 - GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 năng còn xuất hiện thêm dạng năng lượng nào nữa ? Phần năng lượng mới này do đâu mà có - Thơng báo của GV về định luật bảo tồn năng lượng - Tiếp thu thơng báo của GV về định luật bảo tồn năng lượng, đọc và ghi định luật vào tập II/- ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN NĂNG LƯỢNG (SGK) HOẠT ĐỘNG 4( phút ) VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Cho cá nhân trả lời C6. ,C7. - Cho HS trả lời thêm câu hỏi :với động cơ vĩnh cửu nêu ở đầu bài nó có hoạt động được khơng ? Nó vi phạm điều gì của định luật ? * HS: từng cá nhân trả lời C6. ,C7. * HS: trả lời câu hỏi thêm II_Vận dụng C6. C7. 4). Cũng cố và tổng kết * HS: - đọc phần ghi nhớ - trả lời bài tập 60.1 5).Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài. - Làm các bài tập trang 67 của sách bài tập . IV/. RÚT KINH NGHIỆM : TUẦN: 35 Ngày soạn : 26 / 04 / 2010 TIẾT: 69 Ngày dạy: 6/05/2010 BÀI 61 SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG - NHIỆT NĂNG VÀ THỦY ĐIỆN I/. MỤC TIÊU: − Nêu được vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất , ưu điểm sử dụng so với các dạng năng lượng khác. − Chỉ ra bộ phận chính trong nhà máy thủy điện và nhiệt điện. GV: HỒ THỊ KIM THẢO 7 TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH BẮC 2 - GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 − Chỉ ra được quá trình biến đổi năng lượng trong nhà máy thủy điện và nhiệt điện. II/.CHUẨN BỊ: CỦA THẦY: − Tranh H61.1 , H61.2 CỦA TRÒ: − Hoàn thành phần dặn dò tiết trước PHƯƠNG PHÁP: − Diễn giảng + Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định: (1 phút) Kieåm tra só soá 2) Kiểm tra bài cũ : ( 5phút) − Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng − Trả lời bài tập 60.2 trang 67 SBT 3) Tiến hành bài mới : (35 phút) Lời vào bài Như sách giáo khoa HOẠT ĐỘNG 1 ( 5 phút ) PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊNG CỨU LÀ SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG NHƯ THẾ NÀO HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT + Cho HS trả lời : Vì sao việc sản xuất điện năng trở thành vấn đề rất quan trọng trong đời sống và sản xuất hiện nay ? Điện năng có sẳn trong tự nhiên không? Làm thế nào để có điện năng ? - Cho HS trả lời C1. , C2. , C3. - tổ chức thảo luận C1. , C2. , C3. * HS: trả lời câu hỏi của GV và trả lời C1. , C2. , C3. I/- VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SÁN XUẤT C1. Thắp sáng , quạt C2. Quạt máy , bếp điện, đèn ống , nạp điện ắcqui C3.+Dùng dây dẫn. +Đưa tận nơi sử dụng ở trong nhà HOẠT ĐỘNG 2 ( 12 phút ) TÌM HIỂU CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG CÁC BỘ PHẬN ĐÓ GV: HỒ THỊ KIM THẢO 8 TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH BẮC 2 - GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Cho hoạt động nhóm: Cho các nhóm tìm hiểu cấu tạo chính của nhà máy nhiệt điện , Chỉ ra sự biến đổi năng lượng trong lò đốt ,nồi hơi tuabin, máy phát điện - Cho HS trả lời để rút ra kết luận 1 : ở nhà máy nhiệt điện có những sự biến đổi các dạng năng lượng nào thành dạng năng lượng nào ? - GV thông báo thêm lò đốt dung khí đốt (nhà máy nhiệt điện ở Bà Rịa - Vũng Tàu ) * HS: hoạt động nhóm : - tìm hiểu cấu tạo chính của nhà máy - Chỉ ra sự biến đổi năng lượng trong lò đốt ,nồi hơi tuabin, máy phát điện * HS:Trả lời câu hỏi của GV để rút ra kết luận 1 II/- NHIỆT ĐIỆN C4. Bộ phận chuyển hóa Lò đốt than hóa - nhiệt Nồi hơi nhiệt-cơ Tuabin cơ -động năng tuabin Máy phát điện cơ-điện Kết luận 1 (SGK) HOẠT ĐỘNG 3 ( 5 phút ) TÌM HIỂU CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG CÁC BỘ PHẬN ĐÓ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Cho hoạt động nhóm : Cho các nhóm tìm hiểu cấu tạo chính của nhà máy thủy điện , Chỉ ra sự biến đổi năng lượng trong ống dẫn nươc ,tuabin, máy phát điện - Tổ chức thảo luận C5. ,C6. - Cho HS trả lời để rút ra kết luận 2 : ở nhà máy thủy điện có những sự biến đổi các dạng năng lượng nào thành dạng năng lượng nào? * HS: hoạt động nhóm : - tìm hiểu cấu tạo chính của nhà máy thủy điện - Chỉ ra sự biến đổi năng lượng trong ống dẫn nươc ,tuabin, máy phát điện - trả lời C5. ,C6. * HS: Trả lời câu hỏi của GV để rút ra kết luận 2 III/- THỦY ĐIỆN: C5. C6. Kết luận : (SGK) HOẠT ĐỘNG 4 ( 8 phút ) VẬN DỤNG GV: HỒ THỊ KIM THẢO 9 TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH BẮC 2 - GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Cho từng cá nhân trả lời và thảo luận C7. + Hướng dẫn : - Tính công của lớp nước ở độ cao 200m thực hiện * HS: từng cá nhân trả lời và thảo luận C7. IV/ - VẬN DỤNG C7. A = Ph = dV.h = 4). Cũng cố và tổng kết - Cho HS đọc phần ghi nhớ - Cho HS trả lời câu hỏi: + Làm thế nào để có được điện năng ? + Sử dụng điện năng có gì thuận lợi hơn so với sử dụng năng lượng than đá , dầu mỏ khí đốt ? 5).Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài. - Làm các bài tập trang 66 của sách bài tập . IV/. RÚT KINH NGHIỆM : TUẦN: 35 Ngày soạn : 26/04/ 2010 TIẾT: 70 Ngày dạy:7/05/2010 BÀI 62 ĐIỆN GIÓ - ĐIỆN MẶT TRỜI - ĐIỆN HẠT NHÂN I/.MỤC TIÊU: − Nêu được các bộ phận chính của một máy phát điện gió , pin mặt trời , nhà máy phát điện nguyên tử . − Chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong các bộ phận chính của các máy trên. − Nêu được ưu và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió , điện mặt trời và điện hạt nhân. II/.CHUẨN BỊ: CỦA THẦY: GV: HỒ THỊ KIM THẢO 10 [...]... VĨNH BÌNH BẮC 2 - GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 câu hỏi : Tại sao biện pháp tiết kiệm điện chủ yếu là hạn chế sử dụng điện trong giờ cao điểm (chiều tối ) - Cho HS tự đọc bảng 1 và trả lời C4 SGK và trả lời câu hỏi của GV * HS: tự đọc bảng 1 và trả lời C4 C4 Hiệu suất càng lớn thì càng ít hao phí năng lượng 4) Cũng cố và tổng kết - Cho HS đọc phần ghi nhớ - Cho HS làm bài tập 62 .4: 5).Dặn dò: - Học thuộc phần ghi... THẢO TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH BẮC 2 - GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 nào ? (biến đổi trực tiếp) + Làm thế nào kiểm nghiệm dòng điện tạo bởi pin mặt trời là dòng xoay chiều hay một chiều (dùng đèn LED ) - Cho HS về nhà tự đọc thông tin SGK - Thơng báo 2 thơng số kỹ thuật : P và H và cho HS quan sát H62.2 - Hướng dẫn HS thực hiện C2 HS quan sát H62.2, thực hiện C2 C2 19, 6m2 - Cơng suất có ích trên 1 m2 : - Cơng suất...TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH BẮC 2 - GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 − 1 máy phát điện gió + quạt điện + 1 pin mặt trời + đèn 220V-100W + 1 động cơ điện nhỏ +1 đèn LED có giá + Bang vẽ nhà máy điện ngun tử CỦA TRỊ: − Hồn thành phần dặn dò tiết trước PHƯƠNG PHÁP:... và cho HS quan sát H62.2 - Hướng dẫn HS thực hiện C2 HS quan sát H62.2, thực hiện C2 C2 19, 6m2 - Cơng suất có ích trên 1 m2 : - Cơng suất tổng cọng cần sử dụng : - Diện tích cần thiết : HOẠT ĐỘNG 4 ( 8 phút ) Trình chiếu TÌM HIỂU CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN NGUN TỬ VÀ CÁC Q TRÌNH BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC BỘ PHẬNĐĨ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Cho HS quan sát H61.1 và H62.3 , đọc thơng... pin mặt trời và KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * HS: từng cá nhân trả lời câu hỏi cả GV * HS: - quan sát GV làm thí nghiệm - trả lời câu hỏi của GV 11 GV: HỒ THỊ KIM THẢO TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH BẮC 2 - GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 cho HS trả lời câu hỏi :Các thiết bị trên , năng lượng nào đã chuyển hóa thành điện năng ? HOẠT ĐỘNG 2 ( 8 phút ) Trình chiếu TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN GIĨ, Q TRÌNH BIẾN ĐỔI NĂNG... càng ít hao phí năng lượng 4) Cũng cố và tổng kết - Cho HS đọc phần ghi nhớ - Cho HS làm bài tập 62 .4: 5).Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài - Làm các bài tập sách bài tập IV/ RÚT KINH NGHIỆM : 14 GV: HỒ THỊ KIM THẢO . THCS VĨNH BÌNH BẮC 2 - GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 TUẦN: 34 NGÀY SOẠN: 19/ 04/ 2010 TIẾT: 67 NGÀY DẠY: 29/ 04/ 2010 CHƯƠNG IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG BÀI 59 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG. lời bài 59. 1 sbt 5).Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài. - Làm các bài tập trang 66 của sách bài tập . IV/. RÚT KINH NGHIỆM : TUẦN: 34 Ngày soạn : 19/ 4/ 2010 TIẾT: 68 Ngày dạy: 30 /4/ 2010. HS: tự đọc bảng 1 và trả lời C4. C4. Hiệu suất càng lớn thì càng ít hao phí năng lượng . 4) . Cũng cố và tổng kết - Cho HS đọc phần ghi nhớ - Cho HS làm bài tập 62 .4: 5).Dặn dò: - Học thuộc