1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lý 9 Chương 3

74 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 856 KB

Nội dung

Tuần :23 THIẾT KẾ BÀI HỌC KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết :46 THẤU KÍNH HỘI TỤ I/. Mục tiêu : 1). Kiến thức : -Nhận dạng được TKHT - Mô tả được sự KX củatia sáng đặc biệt. - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số bài toán đơn giản về THHT 2). Kỷ năng : - Biết làmTN dựa trên các kiến thức trong SGK > Tìm ra đđ của TKHT 3). Thái độ : - Nghiêm túc, sáng tạo , nhanh nhẹn. II/. Phương tiện : 1). Đối với mỗi nhóm học sinh : - Một TKHT có tiêu cự khoảng 10 12 cm - Một giá quang học – 1 màng hứng để hứng đường truyền của tia sáng – 1 nguồn sáng phát ra 3 tia SS 2). Đối với giáo viên : - Bảng phụ. III/. Các hoạt động chủ yếu trên lớp : Nội dung tên hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUN G 1). Ổn đònh : 2). Kiểm tra bài cũ : 3). Bài mới : Kiểm tra só số (Xử lý tình huống) Đặt câu hỏi : HS1 : Hãy nêu quan hệ giữa góc tới và góc KX – SS góc tới và góc KX khi tia sáng đi từ môi trường KK sang N và ngược lại , từ đó rút ra kết luận . HS2 : Chữa bài tập 40- 41.1 Giải thích gì sao nhìn vật trong nước ta thường thấy vật nằm cao hơn vò trí thật + Gọi HS khác nhận xét + Chốt lại – Ghi điểm Đặt vấn đề Báo cáo só số HS lên bảng trả lời Vì mắt chỉ nhìn thấy ảnh của vật ( do hiện tượng KXAS ) HĐ1: Tìm hiểu đđ của TKHT HĐ2: Tìm hiểu các khái niệm:trục chính , quang tâm , tiêu điểm , tiêu cự của của TKHT HĐ3: Vận dụng GV kẻ lại câu chuyện trong SGK ( ghi tựa ) Y/cầu HS nêu : - MĐTN - DCTN BTTN - THTN + GV hướng dẫn HS thực hiện TN - Thông báo:Thấu kính làm TN là TKHT. Vậy TKHT có đđ gì? (C 1 ) - Tổng hợp tất cả các ý kiến lại và nêu đđ của TKHT bằng cách qui ước đâu là rìa, đâu la øgiữa - Hướng dẫn cách biểu diễn TKHT > và chỉ ra tialó, tiatới ( C 2 ) - Y/c HS đọc tài liệu SGK và tìm hiểu hình dạng của TKHT (C 3 ) - Y/c HS đọc tài liệu SGK và làm TN tìm trục chính - Y/c HS Phát biểu và ghi lại các k/n - Y/c HS làmC 7 và ghi đđ của các tia đặc biệt I/. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HÔI TỤ 1/. Thí nghiệm : - MĐTN : - DC: Như phần phương tiện - BT: Hình ve:õ - TH: Chiếu 1 chùm tia sáng vào TKHT . Y/c HS quan sát C 1 : Chùm tia KX qua TKHT lại 1 điểm Vẽ hình : C 2 : SI là tiatới ; IK là tia KX (ló) 2) Hình dạng của TKHT C 3 : TKHT làm bằng vật liệu trong suốt - Phần rìa mỏng hơn phần giữa - Qui ước vẽ hình như sau: II/ TRỤC CHÍNH , QUANG TÂM , TIÊU ĐIỂM , TIÊU CỰ CỦA TKHT - HS ghi các k/n II/. VẬN DỤNG Vẽ hình: C 7: 4). Dặn dò : - Y/c HS trả lời câu hỏi đầu bài - Về nhà học bài , làm BT 42.1 42.3 - Đọc phần “Có thể em chưa biết” IV/. Rút kinh nghiệm tiết học : Tuần: 23 Ngày soạn:11/01/2010 Tiết :46 Ngày dạy:21/01/2010 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I/. MỤC TIÊU: 1). Kiến thức: - Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Mô tả được TN : QS đường truyền của ánh sáng đi từ KK sang Nước và ngược lại - Phân biệt dược hiện tượng KXAS và hiện tượng PXAS - Vận dụng được KT đã học để giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của AS khi truyền qua mặt ngăn cách giũa 2 môi trường 2). Kỷ năng : - Biết nghiên cưú 1 hiện tượng KXAS bằng TN - Biết tìm ra qui luật qua 1 hiện tượng 3) Thái độ - Có tác phong nghiên cứu hiện tượng để thu thập thông tin II/.PHƯƠNG TIỆN: Đối với mỗi nhón Học sinh : - 1 bình TT hoặc 1 bình nhựạ trong - 1 bình chứa nước trong , 1 cái ca - 1 miếng gỗ – 3 đinh ghim Đối với giáo viên: - 1 bình TT trong suốt hình hộp chữ nhật chứa nước , 1 miếng gỗ , 1 đèn LADE Phương pháp: - Nêu vấn đề, vấn đáp, quan sát, diễn giải, trực quan, thí nghiệm thực hành…. Yêu cầu hs: - Nêu được MĐ-DC- BT- cách tiến hành TN, kĩ năng, thao tác thành thạo - Làm được BT Tài liệu tham khảo - Một số PP đổi mới dạy học , vật lí nâng cao, , sch bài tập, tài liệu hướng dẫn TN, tài liệu giáo dục mơi trường III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định: (1 phút) Kiểm tra só số 2) Kiểm tra bài cũ : ( phút) - Bỏ qua 3) Tiến hành bài mới : (40 phút) Lời vào bài Giới thiệu chương III: Đặt vấn đề: - Y/c HS đọc SGK và QS TN hình 40.1 nêu hiện tượng - Y/c HS nêu : + Phát biểu dl truyền thẳng của AS . Nếu HS không nhớ g/v có thể gợi ý: AS trong môi trường KK được truyền như thế nào? + Làm thế nào để nhận biết đươc AS? - Y/c HS đọc tình huống đầu bài Để giái thích tại sao nhìn thấy đủa bò gãy ở trong nước, ta nghiên cứu hiện tượng KXAS > ghi tựa HOẠT ĐỘNG 1 TÌM HIỂU SỰ KXAS TỪ KK VÀO NƯỚC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Y/c HS đọc và nghiên cứu mục 1 rút ra NX về đường truyền của tia sáng - Nêu kết luận - Y/c HS đọc tài liệu , sau đó chỉ trên hình vẽ, nêu các khái niệm - Vẽ hình và diễn đạt lại ý của HS - AS đi từ S >I : truyền thẳng - AS đi từ I >K : truyền thẳng - AS đi từ S > đến K bò gãy tại I - Tia sáng đi từ KK sang N bò gãy khúc tại mặt p/c giữa 2 môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng KXAS SI: tia tới - IK: tia khúc xa ï- NN / : pháp tuyến Góc: SIN = i : góc tới - Góc: KIN / = r : góc khúc xạ Mặt phẳng chứa SI , đường pháp tuyến NN / là I/ HIỆN TƯNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1) Quan sát - AS đi từ S >I : truyền thẳng - AS đi từ I >K : truyền thẳng - AS đi từ S > đến K bò gãy tại I 2) Kết luận Tia sáng đi từ KK sang N bò gãy khúc tại mặt p/c giữa 2 môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng KXAS 3) Khái niện SI: tia tới - IK: tia khúc xa ï- NN / : pháp tuyến Góc: SIN = i : góc tới - Góc: KIN / = r : góc khúc xạ Mặt phẳng chứa SI , đường pháp tuyến NN / là m/p tới - Y/c HS trả lời :C 1 , C 2 > GV chốt lại - Y/c HS vẽ hình, nêu KL m/p tới - HS nêu TN 4) Thí nghiệm C 1 : + TiaKX nằm trong m/p tới + Góc KX< góc tới ( r < i ) C 2 : Phương án : đổi hướng tia tới > đo góc tới , đo góc KX + r < i 5) Kết luận - AS đi từ KK sang N + Tia khúc xạ nằm trong m/p tới + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới Vẽ hình: HOẠT ĐỘNG 2 TÌM HIỂU SỰ KXAS TỪ NƯỚC VÀO KK P Q S I N Khơng khí K Nước HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐAT - Y/c HS nêu dự đoán , gv ghi lại dự đoán của HS lên bảng ( C 4 ) - Nêu lại kiến thức làm TN - Y/c HS trình bày C 5 Gợi ý: + AS đi từ A >B, mắt nhìn thấy B khôngthấy A > AS đi từ A đến mắt được không ?Vì sao? + Nhìn thấy C, khôngthấy A,B > AS đi từ B có tới mắt được không? Vì sao? - Y/c HS chỉ ra điểm tới, tia tới, tia KX , góc KX, góc tới Hỏi: AS đi từ nước sang KK và AS đi từ KK vào Nước có đặc điểm gì giống nhau , khác nhau - Y/c HS ghi KL vào vỡ HS dự đốn Khơng, vì bị B che khuất Khơng, vì bị C che khuất Đo I, đo r > so sánh ( r < I ) - HS trả lời II/ SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ 1) Dự đoán: C 4: Chiếu tia sáng từ đáy bình 2) Thí nghiệm - Nhìn đinh B không thấy đinh A - Nhìn đinh C không thấy A ,B C 5 : Nối A > B > C > đường truyền tia sáng từ A > B > C > mắt C 6 : B: điểm tới AB: tia tới BC: tia KX Góc: ABN / : góc tới Góc: CBN: góc KX + Giống nhau : Tia KX nằm trong m/p tới + Khác nhau : AS từ KK vào nước : r < i AS từ nước vào KK : r > i 3) Kết luận - AS đi từ N sang KK + Tia khúc xạ nằm trong m/p tới + Góc khúc xạ lớn hơn góc tới C B A N / N HOẠT ĐỘNG 3 VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Y/c HS so sánh : C 7 (có vẽ hình minh hoạ) - Y/c HS trả lời C 8 - Cá nhân HS hoàn thành C 8 → ghi vào vở III/ VẬN DỤNG C 7 : về nhà làm C 8 : 4).Cũng cố- tổng kết ( 2 phút ) 1) Hiện tượng KXAS là gì? Phân biệt hiện tượng KX và PX ánh sáng 2) Phân biệt sự khác nhau giũa AS đi từ KK vào N và ngược lại 5). Hướng dẩn về nhà: - Về nhà học bài, tập xác định góc khúc xạ bằng phương pháp che khuất - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm bt IV/. RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 24 Ngày soạn: 13/01/2010 Tiết: 47 Ngày dạy: 27/01/2010 QUAN HỆ GIỮA GĨC TỚI VÀ GĨC KHÚC XẠ I/. MỤC TIÊU 1). Kiến thức : - Mơ tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm . - Mơ tả được thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ . 2). Kỷ năng : Thực hiện được thí nghiệm về khúc xạ ánh sáng. Biết đo đạc góc tới và góc khúc xạ để rút ra qui luật . 3). Thái độ : - Nghiêm túc, sáng tạo, hợp tác nhóm. II/. PHƯƠNG TIỆN Đối với mỗi nhóm học sinh: - Một miếng (tấm) thuỷ tinh bán nguyệt có dán giấy theo đường kính chỉ để khe hở nhỏ. - Một tấm vòng tròn có chia độ sẵn. - Ba đinh ghim Đối với giáo viên: - Phiếu học tập ghi ( bảng 1 trang 111 ) - Bảng phụ ( C 4 trang 112 ) Bảng phụ kiểm tra bài củ Phương pháp: - Nêu vấn đề, vấn đáp, quan sát, diễn giải, trực quan, thí nghiệm thực hành…. Yêu cầu hs: - Nêu được MĐ-DC- BT- cách tiến hành TN, kĩ năng, thao tác thành thạo - Vẽ được hình của bài tập: 40-41.2 sách BT và giải thích được vì sao nhìn vật trong nước ta thường thấy vật nằm cao hơn vị trí thật. Tài liệu tham khảo - Một số PP đổi mới dạy học , vật lí nâng cao, , sch bài tập, tài liệu hướng dẫn TN, tài liệu giáo dục mơi trường III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định: (1 phút) Kiểm tra só số 2) Kiểm tra bài cũ : (5 phút) P Q S I N H Khơng khí E K Nước S KK N A C D GN /- S N M L K I KK TT B GV ĐẶT CÂU HỎI: Phân biệt sự khác nhau giữa tia sáng đi từ không khí sang nước và tia sáng đi từ nước sang không khí. Đường nào biểu diễn tia khúc xạ (hình vẽ bảng phụ) + Gọi HS lên bảng trả lời HS TRẢ LỜI + Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. + Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới. GV: + Gọi HS khác nhận xét + Chốt lại – Ghi điểm 3) Tiến hành bài mới : (35 phút) Lời vào bài Trong bài“Hiện tượng khúc xạ ánh sáng” chúng ta đã biết là số đo của góc tới không bằng số đo của góc khúc xa. Vậy góc tới thay đổi thì góc khúc xạ thay đổi như thế nào? Ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này? Ghi tựa bài: HOẠT ĐỘNG 1 ( 20 phút ) NHẬN BIẾT SỰ THAY ĐỔI CỦA GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Y/cầu HS nêu : - Mục đích thí nghiệm - Phương pháp + GV nhắc lại phương pháp che khuất : Do ánh sáng truyền theo đường thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính, nên khi các vật đứng thẳng hàng, mắt chỉ nhìn thấy vật đầu tiên mà không nhìn HS nêu: - MĐTN : Nhận biết sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới. - PP : Dùng phương pháp che khuất I/. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1/. Thí nghiệm : - MĐTN: Nhận biết sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới. - PP : Dùng phương pháp che khuất thấy vật sau là do ánh sáng của vật sau bị vật trước che khuất . - Bố trí TN : GV hướng dẫn : + Y/c HS đặt khe hở I của miếng thuỷ tinh đúng tâm của tấm vòng tròn chia độ. + Xác định vị trí đinh A - Tiến hành thí nghiệm : Y/c HS đặt mắt ở phía cạnh cong của miếng TT sao cho nhìn qua khe I thấy đinh A. + Đưa đinh ghim A’ tới vị trí sao cho nó che khuất đồng thời khe I và đinh A + Xác định góc khúc xạ → ghi kết qủa góc khúc xạ vào bảng 1 Y/c HS giải thích : Vì sao mắt nhìn thấy đinh A’ mà không nhìn thấy đinh A, khe I ( C 1 ) Gợi ý : + Khi nào mắt ta nhìn thấy đinh A / ( ảnh của A ) qua miếng TT + Theo PP che khuất, khi mắt ta chỉ nhìn thấy đinh A’, chứng tỏ điều gì ? GV: Chốt lại C 1 - Y/c HS làm tiếp thí nghiệm với góc tới i = 45 0 ; i = 30 0 ; i = 0 →xác định góc khúc xạ ghi vào bảng 1 - Y/c HS → dán kết qủa lên bảng, so sánh, nhận xét kết qủa - GV treo kết quả ( bảng phụ ) lên yêu cầu HS nhận xét Hỏi: Qua kết qủa thí nghiệm hãy cho biết: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thủy tinh góc khúc xạ và góc tới quan hệ với nhau như thế nào ? - Yêu cầu HS nêu kết luận - Bố trí TN : Các nhóm bố trí TN như hình vẽ 41.1 + Đặt tấm thủy tinh lên tấm vòng tròn chia độ + Cắm đinh A : sao cho: · AIN = 60 0 - Tiến hành TN : + Cắm đinh A’ vào vị trí sao cho A’ che khuất khe I, đinh A (phương pháp che khuất) + Ghi góc khúc xạ vào bảng 1 HS thảo luận theo gợi ý của GV để trả lời C 1 : + Khi có ánh sáng từ A / truyền tới mắt + Chứng tỏ ánh sáng từ đinh A truyền tới khe I vào miếng thủy tinh đến mắt đã bị đinh A’ che khuất. - HS làm tiếp thí nghiệm → ghi kết qủa góc khúc xạ vào bảng 1 → dán kết qủa lên bảng - Các nhóm so sánh kết qủa trong 2’ - Nhận xét kết qủa : - HS trả lời : + Góc tới giảm; góc khúc xạ giảm + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới + Góc tới bằng 0, góc khúc xạ bằng 0 - Bố trí TN : + Đặt tấm thủy tinh lên tấm vòng tròn chia độ + Cắm đinh A : góc AIN = 60 0 - Tiến hành TN : + Cắm đinh A’ vào vị trí sao cho A’ che khuất khe I, đinh A (phương pháp che khuất) C 1 : Mắt nhìn thấy đinh A’ mà không thấy khe I và đinh A vì ánh sáng từ đinh A truyền tới khe I vào miếng thủy tinh đến mắt đã bị đinh A’ che khuất. Do đó ánh sáng từ đinh A không truyền đến mắt được. Vậy đường nối các vị trí A, I, A’ là đường truyền của tia sáng từ đinh A đến mắt. [...]... bằng 0, góc khúc xạ bằng 0 3/ Mở rộng : Ánh sáng đi từ mơi trường khơng khí sang các mơi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau như: thạch anh, nước đá, rượu, dầu … đều tn theo quy luật này HOẠT ĐỘNG 2 ( 15 phút ) VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Chúng ta sẽ vận dụng kiến thức đã học qua phần thí nghiệm để làm câu hỏi C3 - Y/c HS đọc câu hỏi C3 và vẽ hình Gợi ý + B cách đáy = 1 /3 cột nước + Mắt nhìn thấy... bằng 0, góc khúc xạ bằng 0 3/ Mở rộng : Ánh sáng đi từ mơi trường khơng khí sang các mơi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau như: thạch anh, nước đá, rượu, dầu … đều tn theo quy luật này HOẠT ĐỘNG 2 ( 15 phút ) VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Chúng ta sẽ vận dụng kiến thức đã học qua phần thí nghiệm để làm câu hỏi C3 - Y/c HS đọc câu hỏi C3 và vẽ hình Gợi ý + B cách đáy = 1 /3 cột nước + Mắt nhìn thấy... dấu 3 tia sáng +Y/c HS bỏ TK, dùng bút chì đánh dấu 3 tia ló +Y/c HS nhận xét tia sáng nào qua TK không bò KX ? (C4 ) - Y/c HS đọc tài liệu SGK và trả lời quang tâm là gì ? ( Cho HS vẽ hình vào vỡ ) - Thông báo k/n tiêu điểm ( vẽ hình ) - Mỗi TK có 2 tiêu điểm F và F/ nằm về 2 phía của TK và cách điều quang tâm Y/c HS đọc tài liệu nêu k/n tiêu cự H 3: Vận dụng - Y/c HS trả lời câu hỏi C7 , C8 , C9 4)... cũ : (5 phút) GV ĐẶT CÂU HỎI: HS1 : Đối với TKHT khi nào cho ảnh thật ,khi nào cho ảnh ảo ? Nêu cách dựng ảnh của vật sáng trước TKHT HS2 : Chữa bài tập 42- 43. 2 HS TRẢ LỜI GV: + Gọi HS khác nhận xét + Chốt lại – Ghi điểm 3) Tiến hành bài mới : (38 phút) Lời vào bài TKPK có đđ gì khác với TKHT ( ghi tựa HOẠT ĐỘNG 1 TÌM HIỂU ĐĐ CỦA TKPK HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Đưa cho HS 2 loại TK ,Y/cầu HS tìm sự khác... tia sáng vào TKPK Y/c HS quan sát C3: Chùm tia KX ( ló ) loe rộng ra ngoài Vẽ hình : Δ O HOẠT ĐỘNG 2 TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM:TRỤC CHÍNH , QUANG TÂM , TIÊU ĐIỂM , TIÊU CỰ CỦA CỦA TKPK HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐAT - Y/c HS đọc tài liệu SGK và làm TN tìm trục chính + Kiểm tra , đánh dấu 3 tia sáng +Y/c HS bỏ TK, dùng bút chì đánh dấu 3 tia ló +Y/c HS nhận xét tia sáng... Kiểm tra , đánh dấu 3 tia sáng + TK, dùng bút chì đánh dấu 3 tia ló + Nhận xét tia sáng nào qua TK không bò KX ? (C4 ) ⇒ Trục chính - Đọc tài liệu SGK và trả lời ( Cho HS vẽ hình vào vỡ ) ( vẽ hình ) - Thông báo k/n tiêu điểm ( vẽ hình ) - Mỗi TK có 2 tiêu điểm F và F/ nằm về 2 phía của TK và cách điều quang tâm II/ TRỤC CHÍNH , QUANG TÂM , TIÊU ĐIỂM , TIÊU CỰ CỦA TKPK 1)Trụcchính - 3 tia ló loe rộng... tâm - Trục chính cắt TK tại O⇒ O là quang tâm 3) Tiêu điểm C5: Các tia ló kéo dài gặp nhau tại 1 điểm trên trục chính gọi là tiêu điểm C6: Y/c HS đọc tài liệu nêu k/n tiêu cự - HS đọc tài liệu nêu k/n tiêu cự 4) Tiêu cự Tiêu cự là k/c từ quang tâm đến tiêu điểm OF = OF/ = f HOẠT ĐỘNG 3 VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Y/c HS trả lời câu hỏi C7 , C8 , C9 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐAT III-VẬN... Tuần :24 THIẾT KẾ BÀI HỌC Tiết :48 I/ Mục tiêu : Ngày soạn: 19/ 01/2010 Ngày dạy: 29/ 01/2010 THẤU KÍNH HỘI TỤ 1) Kiến thức : -Nhận dạng được TKHT - Mô tả được sự KX củatia sáng đặc biệt - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số bài toán đơn giản về THHT 2) Kỷ năng : - Biết làmTN dựa trên các kiến thức trong SGK > Tìm ra đđ của TKHT 3) Thái độ : - Nghiêm túc, sáng tạo , nhanh nhẹn II/ Phương tiện... hình : I S Vẽ hình - Hướng dẫn cách biểu diễn TKHT > và chỉ ra tialó, tiatới ( C2 ) - Y/c HS đọc tài liệu SGK và tìm hiểu hình dạng của TKHT (C3) K C2: SI là tiatới ; IK là tia KX (ló) HS đọc tài liệu SGK và tìm hiểu hình dạng của TKHT (C3) 2) Hình dạng của TKHT C3: TKHT làm bằng vật liệu trong suốt - Phần rìa mỏng hơn phần giữa - Qui ước vẽ hình như sau: HOẠT ĐỘNG 2 TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM:TRỤC CHÍNH... với d =36 cm và d = 8cm ( C5) - Gọi một vài HS nhận xét cách dựng - GV chấn chỉnh và thống nhất : + ảnh thật hay ảo + cùng chiều hay ngược chiều 0 F S HS lắng nghe và vẽ vào tập - nh là giao điểm của các tia ló 2/ Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi TKHT 2 HS lên bảng dựng Với d = 36 cm(d >2f) B B I ∆ 0 A A F F B Với d = 8cm(d < f) B F A nh thật, ngược chiều I 0 A ảnh ảo, cùng chiều Hoạt động3: (5 . vận dụng kiến thức đã học qua phần thí nghiệm để làm câu hỏi C 3 - Y/c HS đọc câu hỏi C 3 và vẽ hình Gợi ý + B cách đáy = 1 /3 cột nước + Mắt nhìn thấy ảnh của viên sỏi là do ánh sáng truyền. vận dụng kiến thức đã học qua phần thí nghiệm để làm câu hỏi C 3 - Y/c HS đọc câu hỏi C 3 và vẽ hình Gợi ý + B cách đáy = 1 /3 cột nước + Mắt nhìn thấy ảnh của viên sỏi là do ánh sáng truyền. định: (1 phút) Kiểm tra só số 2) Kiểm tra bài cũ : ( phút) - Bỏ qua 3) Tiến hành bài mới : (40 phút) Lời vào bài Giới thiệu chương III: Đặt vấn đề: - Y/c HS đọc SGK và QS TN hình 40.1 nêu hiện

Ngày đăng: 23/06/2015, 22:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w