Aûnh là giao điểm của các tialó

Một phần của tài liệu Lý 9 Chương 3 (Trang 31)

2/. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi TKHT

Với d = 36cm(d >2f) B Với d = 8cm(d < f)

B I B I

∆ . . . 0 .A .F 0 .F A F F B A A

Aûnh thật, ngược chiều ảnh ảo, cùng chiều

Hoạt động3: (5 phút) Vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

- GV sử dụng hình vẽ của câu C5 hướng dẫn HS cách tìm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh ứng với : d = 36cm ; f = 12cm - Xét tam giác vuông ABO đồng dạng với tam giác vuông A’B’O. Xét tam giác vuông A’B’F’ và tam giác vuông OIF’.

Viết hệ thức đồng dạng, từ đó tính A’B = 0,5cm ; OA’ =18cm

HS sử dụng hình vẽ C5

Ghi lại những ý chính khi GV hướng dẫn

C6 : AD tỉsố tam giác đồng dạng ta có: AB/ A’B’= OA/ OA/

OA/ OA/ = OF/ OA/-OF/ Thay số tính được

A’B’ = 0,5cm ; OA’ =18cm

4) Cũng cố – Tổng kết (2 phút)

- Hãy nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT

- * d > f : ảnh thật, ngược chiều với vật

* d < f: ảnh ảo, cùng chiều với vật, lớn hơn vật .

- Nêu cách dựng ảnh tạo bởi TKHT

- Vẽ 2 tia tới đặc biệt dựng 2 tia ló tương ứng giao điểm của 2 tia ló là ảnh của điểm sáng ( vật )

- Yêu cầu HS trả lời C7

5) Hướng dẫn về nhà(2 phút)

Về nhà các em học bài phần ghi nhớ Làm Bài tập : 43.4  43.6

Làm câu hỏi C6 phần còn lại

IV/. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tuần:25 KẾ HOẠCH BAØI HỌC Tiết :50

THỰC HAØNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

I/. Mục tiêu :

1). Kiến thức : - Trình bày được PP đo tiêu cự của TKHT

- Đo được tiêu cự của TKHT theo PP nêu trên

- Biết lập luận về sự khả thi của các PP thiết kế trong nhóm 3). Thái độ : - Nghiêm túc , hợp tác tiến hành TN

II/. Phương tiện :

1). Đối với mỗi nhóm học sinh : - Một TKHT có tiêu cự cần đo

- Một vật sáng có hình chữ L hoặc F – 1 màn hứng– 1 nguồn sáng ( cây nến ) – 1 giá quang học - 1 mẫu b/c có trả lời sẳn các câu hỏi – phòng TN phải che khuất AS

2). Đối với giáo viên :

III/. Các hoạt động chủ yếu trên lớp :

Nội dung tên

hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

BỔ SUN SUN G 1). Ổn định : 2). Kiểm tra bài cũ : 3). Bài mới : HĐ1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HĐ2: Tiến hành TN

Kiểm tra sĩ số (Xử lý tình huống) - Kiểm tra sự chuẩn bị ơ ûnhà của HS

- Các nhóm cùng kiểm tra--> GV sửa + Cách dựng hình

+ Y/c HS trả lời C

+ Công thức tính f ?

- Gọi đại diện 2 nhóm trình bày các bước TN --> GV ghi lên bảng tóm tắt các bước TN

- Y/c HS làm theo các bước

Báo cáo sĩ số HS lên bảng trả lời - HS trả lời a,b c) : d = 2f --> ảnh thật , ngược chiều h/ = h ; d/ = d = 2f d) d/ + d = 4f ⇒ f = (d/ + d)/4

b1 : Đo chiều cao của vật : h

b2 : Dịch chuyển màn và vật ra xa TK: k/c bằng nhau --> dừng

khi thu được ảnh rỏ nét

b3 : Kiểm tra : h/ = h ; d/ = d

b4 : f = (d/ + d)/4 = ¼

HĐ3: cũngcố

4) Dặn dò :

- Theo giỏi giúp đở

1) Nhận xét: + Kĩ năng làm TN +Tháiđộ

+ Đánh giá chung PP

2) Ngoài PP này các em có thể chỉ ra PP nào khác để xđ được tiêu cự

Gợi ý

- Dựa vào cách dựng ảnh của 1 vật quaTKHT . chứng minh như BT. Đo được đại lượng nào – Tìm ra công thức tính f

f = ( f1 + f2 + f3 + f4 ) /4 (mm)

(Vẽ hình)

IV/. Rút kinh nghiệm tiết học :

Tuần:25 THIẾT KẾ BAØI HỌC KẾ HOẠCH BAØI HỌCTiết :50 Tiết :50

THẤU KÍNH PHÂN KỲ

1). Kiến thức : -Nhận dạng được TKPK

- Vẽ được đườngtruyền của 2 tia sáng đặc biệt.

- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số bài toán đơn giản về THPK

2). Kỷ năng : - Biết làmTN rút ra đđ của TKPK

3). Thái độ : - Nghiêm túc, sáng tạo , nhanh nhẹn , cộng tác với bạn bè

II/. Phương tiện :

1). Đối với mỗi nhóm học sinh : - Một TKPK có tiêu cự khoảng 10 12 cm

- Một giá quang học – 1 màng hứng để hứng đường truyền của tia sáng – 1 nguồn sáng phát ra 3 tia SS 2). Đối với giáo viên : - Bảng phụ.

III/. Các hoạt động chủ yếu trên lớp :

Nội dung tên

hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

BỔ SUN SUN G 1). Ổn định : 2). Kiểm tra bài cũ : 3). Bài mới : HĐ1: Tìm hiểu đđ của TKPK

Kiểm tra sĩ số (Xử lý tình huống) Đặt câu hỏi :

HS1 : Đối với TKHT khi nào cho ảnh thật ,khi nào cho

ảnh ảo ? Nêu cách dựng ảnh của vật sáng trước TKHT

HS2 : Chữa bài tập 42- 43.2 Đặt vấn đề

TKPK có đđ gì khác với TKHT ( ghi tựa )

- Đưa cho HS 2 loại TK ,Y/cầu HS tìm sự khác nhau của 2 loại TK này ? Vậy TKPK khác TKHTở đđ nào? ( C1 ,C2 )

- Y/c HS đọc tài liệu SGK và bố trí TN

+Gọi các nhóm b/c kết quả TN , nếu nhóm nào chưa đạt , y/c nhóm đó làm lại

Báo cáo sĩ số

HS lên bảng trả lời

I/. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ

1/. Quan sát và tìm cách phân biệt :

C1: Sờ, so sánh phần rìa và phần giữa

C2: Làm bằng môi trường trong suốt , có phần rìa dày hơn phần

giữa

2) Thí nghiệm

- MĐTN :

- DC: Như phần phương tiện - BT: Hình ve:õ

HĐ2: Tìm hiểu các khái niệm:trục chính , quang tâm , tiêu điểm , tiêu cự của của TKPK HĐ3: Vận dụng 4). Dặn dò : + Vẽ kí hiệu của TKPK

- Y/c HS đọc tài liệu SGK và làm TN tìm trục chính + Kiểm tra , đánh dấu 3 tia sáng

+Y/c HS bỏ TK, dùng bút chì đánh dấu 3 tia ló

+Y/c HS nhận xét tia sáng nào qua TK không bị KX ? (C4 )

- Y/c HS đọc tài liệu SGK và trả lời quang tâm là gì ? ( Cho HS vẽ hình vào vỡ )

- Thông báo k/n tiêu điểm ( vẽ hình )

- Mỗi TK có 2 tiêu điểm F và F/ nằm về 2 phía của TK và cách điều quang tâm

Y/c HS đọc tài liệu nêu k/n tiêu cự

- Y/c HS trả lời câu hỏi C7 , C8 , C9

- Về nhà học bài , làm BT sbt - Đọc phần “Có thể em chưa biết”

C3: Chùm tia KX ( ló ) loe rộng ra ngoài Vẽ hình :

Một phần của tài liệu Lý 9 Chương 3 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w