luận văn quản trị nhân lực Chính sách đào tạo nhân lực của indonesia

38 845 5
luận văn quản trị  nhân lực Chính sách đào tạo nhân lực của indonesia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Asean là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines, để tỏ rõ tình đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên. Sau Hội nghị Bali năm 1976, tổ chức này bắt đầu chương trình cộng tác kinh tế, nhưng các hợp tác bị thất bại vào giữa thập niên 1980. Hợp tác kinh tế chỉ thành công lại khi Thái Lan đề nghị khu vực thương mại tự do năm 1991. Hàng năm, các nước thành viên đều luân phiên tổ chức các cuộc hội họp chính thức để trao đổi hợp tác, bao gồm 10 thành viên. Cộng hòa Indonesia (tiếng Indonesia: Republik Indonesia; Hán Việt: Nam Dương), là một quốc gia nằm giữa hai lục địa Đông Nam Á và Châu Đại Dương. Là một thành viên của Asian .Indonesia gồm 17.508 hòn đảo và với dân số khoảng 237 triệu người, đứng thứ tư thế giới về dân số Với diện tích 1.919.440 kilômét vuông Indonesia là nước đứng thứ 16 trên thế giới về diện tích đất liền.Mật độ dân số trung bình là 134 người trên kilômét vuông (347 trên dặm vuông), đứng thứ 79 trên thế giới Trong những năm qua, nền kinh tế của Indonesia đã tăng trưởng nhanh chóng. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Indonesia ước khoảng 408 tỷ đô la (1.038 tỷ đô la theo PPP). Năm 2007, ước tính GDP bình quân đầu người danh nghĩa là 1.812 đô la, và GDP trên đầu người theo sức mua tương đương (PPP) là 4.616 (đô la quốc tế).Thực tế cho thấy, sự phát triển kinh tế – xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện nhưng chủ yếu nhất vẫn là phụ thuộc vào con người. Điều khẳng định trên lại càng đúng với thời kỳ kinh tế thị trường theo xu hướng hội nhập. Chính vì vậy, đối tượng nghiên cứu của đề tài lần này là Chính sách đào tạo nhân lực của indonesia So sánh các nguồn lực với tư cách là điều kiện, tiền đề để phát triển đất nước và nguồn nhân lực có vai trò quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế đất nước. Trong 1 điều kiện hội nhập kinh tế khu vực cũng như thế giới thì một trong những yêu cầu được đặt ra là phải có được một nguồn nhân lực có đủ sức đáp ứng đựơc những yêu cầu của trình độ phát triển của khu vực, của thế giới, của thời đại. Và ở Indonesia, nơi mà nguồn tài nguyên này được cho là giàu có thì việc đào tạo nguồn nhân lực sao cho hợp lý hiệu quả và phát triển là việc hết sức cần thiết cho sự phát triển kinh tế xã hội . Do vậy hơn bất cứ nguồn lực nào khác ,nguồn nhân lực luôn chiếm một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước. Mục đích của đề tài này nhằm nghiên cứu về thực trạng nguồn nhân lực Indonesia cũng như các chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Indonesia, sau đó đưa ra những gợi ý đối với Việt Nam từ sự phân tích chính sách của nước bạn. Đề tài được nghiên cứu dựa trên các nguồn tài liệu đáng tin cậy mà chúng tôi thu thập được. Các chính sách phát triển nhân lực tại Indonesia sẽ được phân tích rõ và thực trạng của việc triển khai chính sách đó cũng như tác động của nó đến nguồn nhân lực trong nước cũng như sự phát triển của nền kinh tế. Nội dung của đề tài gồm có 4 phần: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu Chương 3: Một số gợi ý đối với Việt Nam Chương 4: Kết luận Với những nội dung nhỏ, cụ thể, chi tiết mà bài viết đề cập tới, em hi vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ hơn chính sách đào tạo nguồn nhân lực của Indonesia. Mặc dù chúng em đã cố gắng tìm tòi tài liệu bổ sung vào kiến thức lý luận của bản thân để hoàn thành đề tài này nhưng chắn chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Chính vì vậy em kính mong được sự bổ sung, sửa đổi của thầy giáo và sự góp ý của các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! 2 Chương 1: Tổng quan về nguồn nhân lực của indonesia I)Tổng quan về indonesia: Cộng hòa Indonesia (tiếng Indonesia: Republik Indonesia; Hán Việt: Nam Dương) - Dân số: Khoảng 237,5 triệu người (đông thứ 4 thế giới) (2010). - Dân tộc: Indonesia có khoảng 300 dân tộc và sắc tộc khác nhau; trong đó có dân tộc Java (45%), dân tộc Xunđa (14%), dân tộc Mudura (7,5%), dân tộc Mã Lai ven biển (7,5%), dân tộc khác (26%). Indonesia là một kết hợp của khoảng 250 chủng tộc, phần đông có họ hàng gần gũi với nhau trên phương diện ngữ học và nhân chủng học thuộc nhóm tộc Mã Lai - Hành chính: Indonesia gồm 33 tỉnh, trong đó năm tỉnh có quy chế đặc biệt. Mỗi tỉnh có cơ quan lập pháp và thống đốc riêng. Các tỉnh được chia tiếp thành các huyện (kabupaten) và các thành phố (kota), chúng lại được chia tiếp thành các quận (kecamatan), và các nhóm làng (hoặc desa hay kelurahan). - Đơn vị tiền tệ: Rupiah (IDR) - Tôn giáo: đạo Hồi (86,1%), đạo Tin lành (5,7%), đạo Thiên chúa (3%), đạo Hindu (1,8%), các tôn giáo khác (3,4%). - Ngôn ngữ: Ngôn ngữ chính là tiếng Bahasa Indonesia, tiếng Mã lai, tiếng Java. Tiếng Anh, tiếng Hà Lan là ngoại ngữ thông dụng. -Kinh tế: Đây là bảng thống kê tổng sản phẩm quốc nội của Indonesia theo giá cả thị trường bởi Quỹ tiền tệ quốc tế, đơn vị tính là triệu rupiah 3 Năm GDP Trao đổi USD (rupiah) Chỉ số lạm phát (2000=100) 1980 60.143.191 626.98 12 1985 112.969.792 1.110,58 20 1990 233.013.290 1.842,80 29 1995 502.249.558 2.248,60 44 2000 1.389.769.700 8.396,33 100 2005 2.678.664.096 9.705,16 155 - Cơ cấu kinh tế : Lĩnh vực dịch vụ là ngành lớn nhất của nền kinh tế và chiếm 45,3% GDP (2005). Tiếp theo là công nghiệp (40,7%) và nông nghiệp (14,0%) - Các thị trường xuất khẩu chính của Indonesia (2005) là Nhật Bản (22,3%), Hoa Kỳ (13,9%), Trung Quốc (9,1%), và Singapore (8,9%). Indonesia nhập khẩu nhiều hàng của Nhật Bản (18,0%), Trung Quốc (16,1%), và Singapore (12,8%). Năm 2005, Indonesia có thặng dư thương mại, với kim ngạch xuất khẩu đạt 83,64 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu là 62,02 tỷ. Nước này có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên lớn, gồm dầu mỏ, khí tự nhiên, thiếc, đồng, và vàng. Các mặt hàng nhập khẩu chính của Indonesia gồm máy móc và thiết bị, hoá chất, nhiên liệu và các mặt hàng thực phẩm 1.2: Lý luận chung về nguồn nhân lực: 1.2.1:Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là toàn bộ những người lao động đang có khả năng tham gia vào các quá trình lao động và các thế hệ nối tiếp sẽ phục vụ cho xã hội. Nguồn nhân lực với tư cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế - xã hội là khả năng lao động cả xã hội được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Với cách hiểu này nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động. Nguồn nhân lực còn có thể hiểu là tổng hợp cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần được huy động vào quá trình lao động. Với cách hiểu này nguồn nhân lực bao gồm những người từ giới hạn dưới độ tuổi lao động trở lên. 4 Nguồn nhân lực được xem xét trên giác độ số lượng và chất lượng. Số lượng nguồn nhân lực được biểu hiện thông qua chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực. Các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng dân số. Quy mô dân số càng lớn, tốc độ tăng dân số càng cao thì dẫn đến quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực càng lớn và ngược lại. Tuy nhiên, mối quan hệ dân số và nguồn nhân lực được biểu hiện sau một thời gian nhất định (vì đến lúc đó con người muốn phát triển đầy đủ, mới có khả năng lao động). Khi tham gia vào các quá trình phát triển kinh tế - xã hội, con người đóng vai trò chủ động, là chủ thể sáng tạo và chi phối toàn bộ quá trình đó, hướng nó tới mục tiêu nhất định. Vì vậy, nguồn nhân lực không chỉ đơn thuần là số lượng lao động đã có và sẽ có mà nó còn phải bao gồm một tổng thể các yếu tố thể lực, trí lực, kỹ năng làm việc, thái độ và phong cách làm việc tất cả các yếu tố đó ngày nay đều thuộc về chất lượng nguồn nhân lực và được đánh giá là một chỉ tiêu tổng hợp là văn hoá lao động. Ngoải ra, khi xem xét nguồn nhân lực, cơ cấu của lao động - bao gồm cả cơ cấu đào tạo và cơ cấu ngành nghề cũng là một chỉ tiêu rất quan trọng. Cũng giống như các nguồn lực khác, số lượng và đặc biệt là chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và nhu cầu sử dụng lao động, những người lao động phải được đào tạo, phân bổ và sử dụng theo cơ cấu hợp lý, đảm bảo tính hiệu quả cao trong sử dụng. Một quốc gia có lực lượng lao động đông đảo, nhưng nếu phân bổ không hợp lý giữa các ngành, các vùng, cơ cấu đào tạo không phù hợp với nhu cầu sử dụng thì lực lượng lao động đông đảo đó không những không trở thành nguồn lực để phát triển mà nhiều khi còn là gánh nặng. 5 1.2.2: Đào tạo nguồn nhân lực và chính sách đào tạo nguồn nhận lực Theo giáo trình kinh tế lao động “Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định và chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động để họ có thể đảm nhận được một số công việc nhất định .Đào tạo gồm đào tạo kiến thức phổ thông và đào tạo kiến thức chuyên nghiệp “. Theo quá trình quản trị nhân lực đào tạo được biểu hiện là các hoạt động nhằm giúp cho ngườ i lao động có thể thực hiện tốt hơn chức năng nhiệm vụ của mình Chính sách: Là những công cụ của Nhà nước, được Nhà nước ban hành để thực hiện một mục tiêu cụ thể của đất nước Chính sách đào tạo là những công cụ của nhà nước, được nhà nước ban hành để thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo của đất nước. Chính sách về đào tạo được Nhà nước đề ra trên quan điểm đường lối của Đảng, đây là đường lối cụ thể. Chính sách đào tạo hướng vào việc phát tri ển con người toàn diện, ưu tiên khuyến khích xã hội học tập, nâng cao mặt bằng dân trí, bồi dưỡng nhân tài để thế hệ trẻ đủ hành trang làm chủ đất nước, xây dựng đất nước giàu mạnh hơn . Các chính này đều dựa trên cơ sở thực tiễn, dựa vào diễn biến tình hình phát sinh trong từng giai đoạn cụ thể của đất nước 6 Chương II: Thực trạng nguồn nhân lực Brunei 2.1.Thực trạng chung Dân số quốc gia theo cuộc tổng điều tra năm 2000 là 206 triệu người và Văn phòng Thống kê Trung ương Indonesia và Thống kê Indonesia ước tính dân số năm 2006 là 222 triệu người.ước tính tỷ lệ tăng hàng năm hiện nay là 1,25%. Lực lượng lao động 105,7 triệu (2004) Cơ cấu lao động theo nghề -Công nghiệp 46% -Nông nghiệp 16% -Dịch vụ 38% (1999) Thất nghiệp :10,3% (2005) Xu hướng tuyển dụng Nhanh chóng phát triển kinh tế đã thay đổi căn bản cơ cấu của lực lượng lao động của Indonesia trong hai thập kỷ qua. Năm 1971, ít hơn 40% lao động Indonesia đã làm việc trong các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, trong khi hơn 60% làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Tuy nhiên, khi các thành viên của lực lượng lao động Indonesia chuyển từ nông nghiệp và đối với thương mại và sản xuất, phân phối này đã thay đổi đáng kể. Năm 1990, chỉ có 54,8% làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, cho thấy sự giảm tiến bộ trong công nhân nông nghiệp. Trong số công nhân còn lại: 14,7% đang làm việc trong thương mại, 13,1% được tham gia vào ngành công nghiệp dịch vụ, 11,4% đã tham gia vào sản xuất, và các cá nhân còn lại được phân phối trong ngành công nghiệp khác . Sự tăng trưởng kinh tế cũng thay đổi thành phần giới tính của lực lượng lao động, như sự cần thiết phải cải thiện điều kiện gia đình kinh tế gây ra một số lượng ngày càng tăng của phụ nữ vào lực lượng lao động. Bảng sau đây minh họa cho xu hướng này: 7 Bảng 1. Số lao động Làm việc trong sản xuất tại Indonesia theo giới tính, 1982-1990 Số lượng nhân viên 1982 (‘000) 1986 (‘000) 1990 (‘000) Tổng tăng 1982-1986 Tổng tăng 1986-1990 Nam 1,852 2,113 2,779 14% 32% Nữ 879 992 1,517 13% 53% (Nguồn: Chính sách thị trường lao động Indonesia và cạnh tranh quốc tế, Ngân hàng Thế giới, tháng 9 năm 1995.) Một tác động của sự bùng nổ đầu tư nước ngoài và trong nước đã tăng cơ hội làm việc, do đó dẫn đến một độ cao tỷ lệ việc làm Từ năm 1971 đến năm 1990., Việc làm tăng lên 37.600.000-71600000, trong khi tỷ lệ thất nghiệp giảm 1,3 triệu trong cùng thời gian. Kích thước của các lực lượng lao động Indonesia tăng từ 41,3 triệu USD trong 1971-82200000 vào năm 1993 Trong năm 1995., Thương mại Mỹ và Trung tâm thông tin ở Jakarta ước tính rằng 75% của 83 triệu người trong lực lượng lao động trong độ tuổi từ 15 và 34. Hơn nữa, trung tâm lưu ý rằng lực lượng lao động được cho là tăng trưởng khoảng 2,8% / năm mặc dù thực tế là tăng trưởng dân số đã giảm tới 1,7% Theo tỷ lệ tăng trưởng hiện tại của lực lượng lao động. , phát triển và tạo cơ hội việc làm đầy đủ đã trở thành một trong những ưu tiên cấp bách nhất đối với chính phủ Indonesia. Ngoài ra, Indonesia đang trải qua tình trạng thiếu nhân sự có giá trị quản lý và chuyên nghiệp. Thu hút các nhân viên xuất sắc nhất Các kỹ năng quản lý nhân sự hiện tại ở Indonesia cũng nhận thức được nhu cầu về dịch vụ của họ và có xu hướng tính phí. Một số công ty đối phó với tình trạng thiếu nhân viên nhập khẩu, mặc dù quá trình thường có thể đắt hơn đáng kể. Khi một công ty thuê một người nước ngoài, thì phải xem xét một loạt các chi phí - nhà ở, trường học cho trẻ em phụ thuộc và bảo hiểm y tế - cũng như các lợi ích khác, chẳng hạn như một chiếc xe với lái xe. Ngoài ra, chính phủ Indonesia hạn chế số lượng giấy phép lao động cấp cho người nước ngoài nhân viên.Một chiến thuật được sử dụng bởi nhiều công ty đa quốc gia nhằm khắc phục tình trạng thiếu lao 8 động có kỹ năng quản lý là sự phát triển của các nhân viên địa phương đủ điều kiện thông qua nhà ở trong hoặc trên trong công việc đào tạo. Tuy nhiên, quá trình này có thể tốn kém và luôn luôn có một khả năng là đối thủ cạnh tranh sẽ thu hút đi những nhân viên được đào tạo. Đối với các công ty phát triển địa phương, nhân viên ăn cắp từ các công ty đa quốc gia cung cấp một giải pháp nhanh chóng và dễ dàng để sự cần thiết cho quản lý và nhân viên chuyên nghiệp. Ăn cắp đã giúp các công ty địa phương để có được trình độ giáo dục mà họ cần từ ứng cử viên của họ, như nhiều công ty đa quốc gia duy trì được danh tiếng mạnh mẽ về đào tạo trong nhà tốt. Ngoài ra, ăn cắp cũng có thể xảy ra giữa các công ty đa quốc gia mình. Nhiều người trong số những trường hợp này xảy ra khi một chuyên gia yêu cầu một mức lương cao hơn công ty đầu tiên có khả năng trả. Tuyển dụng sinh viên người Indonesia từng học ở nước ngoài là một tùy chọn cho các công ty để đối phó với tình trạng thiếu nhân viên có tay nghề. Tại Hoa Kỳ, tuyển dụng thường được thực hiện thông qua Trang chủ Quốc gia Vị trí - một chương trình được thực hiện bởi Đại học Northeastern ở Boston là một phần của của Trung tâm này nhận được yêu cầu từ hơn 400 công ty lớn của Indonesia và Mỹ hàng ngày, các "hợp tác và Dịch vụ Giáo dục." yêu cầu này sau đó được xuất hiện với các cấu hình của học sinh. Trung tâm cũng hỗ trợ các Hiệp hội Sinh viên Mỹ Indonesia (PERMIAS) bằng cách lưu trữ một Job Fair Indonesia mỗi năm. Tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học gần đây, Indonesia đã cung cấp sử dụng lao động ở nước ngoài có cơ hội để tuyển dụng những nhân viên tốt nhất trực tiếp từ trường đại học. Chính phủ Indonesia sẵn sàng thừa nhận rằng đào tạo đủ số lượng công nhân lành nghề để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế nhanh chóng di chuyển là một trong những thách thức lớn nhất đối diện với Indonesia. Chính phủ tiếp tục hiểu rằng sự thất bại để phát triển kỹ năng nguồn nhân lực cần thiết để duy trì tăng trưởng kinh tế có thể dẫn đến việc mất cơ hội kinh tế và không có khả năng cạnh tranh quốc tế. 9 Phát triển nhân lực Nhận thức được sự cần thiết cho phát triển nguồn nhân lực, chính phủ Indonesia đã có những nỗ lực để làm cho phát triển là một ưu tiên cao và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Trong kế hoạch Repelita VI năm năm phát triển của nó, mục tiêu chính của phát triển nguồn nhân lực ở Indonesia là "để tăng khả năng của mỗi cá nhân và do đó tất cả các xã hội Indonesia nói chung." Hơn nữa, "Điều này sẽ được phản ánh trong niềm tin tôn giáo, cải thiện sức khỏe thể chất và tinh thần, phát triển kiến thức và kỹ năng, tăng cường tuân thủ một nguyên tắc làm việc hiệu quả, tinh thần trách nhiệm quốc gia, và nâng cao nhận thức và sự hiểu biết về tầm quan trọng của việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và hệ sinh thái. mục tiêu khác bao gồm việc phát triển một ý thức tự lực, phát triển của lãnh đạo và kỹ năng kinh doanh, và số lượng tăng lên của cán bộ phát triển quốc gia những người có lòng yêu nước, kiên trì, sáng kiến, kỷ luật, nhận thức xã hội và nhận thức về quyền và nghĩa vụ của họ. " Indonesia chính sách hiện đang xác định lại vai trò của chính phủ, từ khi các nhà cung cấp duy nhất của giáo dục là chất xúc tác để kích thích các chương trình đào tạo khu vực tư nhân, bao gồm cả các trường học sử dụng lao động bảo trợ, trung tâm dạy nghề, và trường Bách khoa. Theo Ngân hàng Thế giới, hệ thống giáo dục đại học ở Indonesia đã phát triển nhanh chóng trong suốt 20 năm qua. Tổng lợi ích giáo dục, đầu tư vào một loạt các cơ sở đào tạo và hình thức trong công việc-đào tạo đã được cải thiện mức độ kỹ năng của lực lượng lao động của Indonesia. đào tạo kỹ năng được cung cấp hoặc thông qua các trường dạy nghề cao cấp cao, chiếm 27% học sinh nhập học phổ thông trung học, hoặc thông qua trung tâm đào tạo công lập cung cấp các khóa học ngắn hạn chuyên ngành mục tiêu. Như một phần nỗ lực của chính phủ để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nó thực hiện các "Chín năm Chương trình Giáo dục bắt buộc" trong năm 1994. Chương trình này là một phần mở rộng của chương trình sáu năm trước đó giáo dục bắt buộc mà chính phủ ban đầu được tung ra vào năm 1984. Trong chương trình mới, trẻ em từ bảy đến 15 tuổi phải đi học trong chín năm, trong đó sáu năm của 10 [...]... nhân lực ở Việt Nam, như chính sách hướng nghiệp, chính sách dạy nghề, học nghề, chính sách quản lý nhà nước về dạy nghề, học nghề; chính sách dự báo nhu cầu lao động và cân đối lao động theo ngành nghề, cấp trình độ; chính sách thu hút các thành phần kinh tế tích cực tham gia vào lĩnh vực tạo nguồn nhân lực cho đất nước; chính sách chi ngân sách để đào tạo nguồn nhân lực; chính sách đối với các tổ chức... nguồn nhân lực là trách nhiệm của các nhà hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị 27 Bốn là: Chính phủ và các cơ quan chức năng của Chính phủ có biện pháp giải quyết hiệu quả những vấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài của nguồn nhân lực, trong đó có vấn đề khai thác, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực, tạo một chuyển biến thật sự mạnh mẽ trong việc khai thác, đào tạo, ... tiêu của giáo dục nghề nghiệp là đào tạo sinh viên nắm vững kiến thức nhất định và khả năng hay và nó bao gồm Văn bằng Giáo dục 2.2: Nội dung của chính sách đào tạo nguồn nhân lực Indonesia là quốc gia nhiều đảo,với dân số hơn 200 triệu người.Nghiên cứu cho thấy phát triển nguồn nhân lực tại đây chưa thực sự thành công,song có một số chính sách sau đây : Từ năm 1984 ,chính phủ đã triển khai chính sách. .. của ngân hàng thế giới tiêp tục duy trì chương trình đào tạo nguồn nhân lực nước ngoài Chương trình phát triển nguồn nhân lực do Quỹ hợp tác Kinh tế Hải ngoại của Nhât bản tài trợ từ cuối năm 1988 nhằm đào tạo 400 chuyên gia theo các nội dung giống như chương trình trên Chương trình th 3 nhằm tăng cừong cơ sở hạ tầng cho phát triển nguồn nhân lực 13 Chính phủ Indonesia sẵn sàng thừa nhận rằng đào tạo. .. tiến trình đó, chính sách đào tạo – phát triển nguồn nhân lực có ảnh hưởng trực tiếp, sâu sắc và được xem như một nhân tố quan trọng hàng đầu Trong 15 năm đổi mới vừa qua, sự nghiệp giáo dục – đào tạo của nước ta đã có những bước tiến nhất định Quy mô giáo dục – đào tạo tăng nhanh, các loại hình đào tạo được phát triển Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được, giáo dục và đào tạo nước ta vẫn... Kết luận Qua nghiên cứu thực trạng vấn đề nguồn nhân lực ở Indonesia chúng ta thấy rằng Indonesia rất quan tâm tới vấn đề này Điều này được thể hiện một cách sâu sắc thông qua các chính sách đào tạo nguồn nhân lực như cải cách giáo dục dạy song ngữ ở các trường công lập ,đào tạo nhân lực cao, quan tâm tới chất lượng cuộc sống người lao động với các dịch vụ y tế hay hỗ trợ người lao động trong các chính. .. vấn đề nhân tài, nhân lực; chính sách đối với lao động đi làm việc ở nước ngoài và thu hút các thành phần kinh tế tham gia đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài; chính sách bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nông dân, công nhân, trí thức, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động Chính phủ và các cơ quan chức năng phải có chính sách, biện pháp kết hợp thật tốt giữa đào tạo và... +thiếu sự gắn kết với khu vực tư nhân (doanh nghiệp) trong phát triển nguồn nhân lực, hậu quả là các chương trình đào tạo nhân lực đã không áp ứng các đòi hỏi của các công ty và các ngành công nghiệp mà chủ yếu chỉ thực hiện các ý tưởng của nhà quản lý và chính trị Quy định về tổ chức công đoàn và giải quyết tranh chấp 23 Một công đoàn các cấp phải đăng ký với Bộ Nhân lực Hơn nữa, công đoàn phải được... cầu mới của công việc Ngoài ra, được tạo điều kiện phát triển năng lực cá nhân cũng là đòi hỏi chính đáng từ người lao động Khi nguyện vọng này được đáp ứng, doanh nghiệp đã tạo ra động lực làm việc rất tốt cho đội ngũ của mình Cách thức phát triển đội ngũ cũng rất linh hoạt từ đào tạo qua công việc, đến các khoá học ngắn hạn cải thiện kỹ năng, gửi nhân viên tham gia các chương trình đào tạo chính thống... tất cả các công dân Indonesia có quyền được giáo dục Luật Sư: day la cac luat lien quan den giao duc an an: Bộ kế hoạch chiến lược giáo dục 2005-2009 đã cho ba trụ cột chính: 1 Tăng cường tiếp cận giáo dục; 2 Cải thiện chất lượng giáo dục; và 3 Quản trị tốt hơn của ngành giáo dục Hạn chế của chính sách phát triển nguồn nhân lực của indonesia : + Các trường đại học của Inđônêxia chưa tạo ra được một môi . nhập. Chính vì vậy, đối tượng nghiên cứu của đề tài lần này là Chính sách đào tạo nhân lực của indonesia So sánh các nguồn lực với tư cách là điều kiện, tiền đề để phát triển đất nước và nguồn nhân. nhận được một số công việc nhất định .Đào tạo gồm đào tạo kiến thức phổ thông và đào tạo kiến thức chuyên nghiệp “. Theo quá trình quản trị nhân lực đào tạo được biểu hiện là các hoạt động nhằm. tiêu phát triển giáo dục - đào tạo của đất nước. Chính sách về đào tạo được Nhà nước đề ra trên quan điểm đường lối của Đảng, đây là đường lối cụ thể. Chính sách đào tạo hướng vào việc phát tri ển

Ngày đăng: 23/06/2015, 18:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan