Đề tài: QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Trang 2Huế, 11/2011
QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC
VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
I – Thời kỳ trước đổi mới
1 Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội.
a Giai đoạn 1945-1954.
- Ngay sau Cách mạng Tháng Tám và trong năm thực hiện nhiệm vụ kháng
chiến , kiến quốc ,chính sách xã hội của Đảng nhằm thực hiện mục tiêu
làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc , làm cho dân có chỗ ở , làm cho
dân được học hành Tiếp sau đó là làm cho người nghèo thì đủ ăn , người
đủ ăn thì khá giàu , người giàu thì giàu thêm Chủ trương này đã nhanh chóng đi vào cuộc sống và đạt được những hiệu quả thiết thực
- Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có chủ trương và hướng dẫn để các tầng lớp nhân dân chủ động và tự tổ chức giải quyết các vấn đề xã hội của chính mình như : chính sách gia tăng sản xuất, chủ trương tiết kiệm , đồngcam cộ.ng khổ; khuyến khích tự do sản xuất; kinh doanh thực hiện chính sách điều hòa lợi ích giữa chủ và thợ … chẳng hạn như: hũ gạo cứu đói , nhường cơm sẻ áo …
Trang 3cho các cá nhân tiêu dùng ) thực chất theo chủ nghĩa bình quân , cào bằng
- Nhà nước và tập thể đáp ứng các nhu cầu xã hội thiết yếu bằng chế độ baocấp tràn lan dựa vào viện trợ từ bên ngoài
Nhận xét: Trong chiến tranh do Đảng và Nhà nước có đường lối phù hợp
nên chúng ta đã huy động được sức mạnh của toàn dân tộc vùng lên đánh bại kẻ thù xâm lược thống nhất Tổ quốc, cả nước cùng đi lên CNXH
c Giai đoạn 1975- 1985.
Các vấn đề xã hội được giải quyết theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung , quan liêu , trong hoàn cảnh đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế , xã hội Nghiêm trọng, nguồn viện trợ giảm dần , bị bao vây, cô lập và cấm vận
Nhận xét: Trong hòa bình, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến các vấn
đề XH, KT,VH nhằm nâng cao đời sống nhân dân cả về vật chất lẫn tinh thần
2 Đánh giá việc thực hiên đường lối
a Thành tựu:
Chính sách xã hội trong 9 năm kháng chiến , kiến quốc , tiếp sau đó là
thời bao cấp suốt 30 năm đã bảo đảm được sự ổn định của xã hội và đạt được nhiều thành tựu phát triển đáng tự hào trên một số lĩnh vực : văn hóa, giáo dục , y tế, lối sống, đạo đức , kỉ cương và an ninh xã hội , hoàn thành nghĩa vụ của hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn
b Ý nghĩa
Những thành tựu đó nói lên bản chất tốt đẹp của chế độ mới và sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng trong giải quyết các vấn đề xã hội trong điều kiện chiến tranh kéo dài, kinh tế chậm phát triển
Trang 4- Đã hình thành một xã hội đóng, ổn định nhưng kém năng động, chậm pháttriển về nhiều mặt
Trước đổi mới, việc thủ tiêu các hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất,xác lập chế độ công hữu một cách nóng vội đã kìm hãm sự phát triển của lực lượngsản xuất, đẩy nền kinh tế vào khủng hoảng, từ đó không đủ các điều kiện để giảiquyết các vấn đề xã hội; Cơ chế “bao cấp” đã không huy động được các nguồn lựctrong xã hội (ngoài Nhà nước) để giải quyết các vấn đề xã hội; Việc thiết lập hệthống “Thị trường có tổ chức”, phân phối kết quả sản xuất theo biện pháp hànhchính, tạo sự bất bình đẳng về lợi ích của người lao động, tạo kẽ hở để tầng lớp đặcquyền kiếm lợi bất chính; Việc thực hiện phương thức phân phối “bình quân chủnghĩa” tách rời lao động với kết quả lao động, nảy sinh sự lười biếng, ỷ lại, làm suygiảm tích cực sáng tạo của nguồn nhân lực Đó là một trong những nhóm nguyênnhân dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội thời kỳ trước đổi mới
II- Trong thời kì đổi mới
1.Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội
* Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) lần đầu tiên nâng các
vấn đề xã hội lên tầm "Chính sách xã hội", đặt rõ tầm quan trọng của chính sách
xã hội đối với chính sách kinh tế và chính sách ở các lĩnh vực khác Đại hội cho
rằng: “ Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã
hội, nhưng những mục tiêu xã hội lại là mục đích của các hoạt động kinh tế.’’ Ngay
trong khuôn khổ của hoạt động kinh tế , chính sách xã hội có ảnh hưởng trực tiếpđến năng suất lao động , chất lượng sản phẩm
- Đây là sự đổi mới tư duy về giải quyết các vấn đề xã hội được đặt trong tổng thểđường lối phát triển của đất nước, đặc biệt là giải quyết mối quan hệ giữa chính sáchkinh tế với chính sách xã hội Do đó , cần có chính sách xã hội cơ bản , lâu dài , phùhợp với yêu cầu khả năng trong chặng đường đầu tiên của thời kì quá độ
Trang 5Có thể kể đến là :
- Phấn đấu hạ tỷ lệ phát triển dân số.
-Đảm bảo việc làm cho người lao động là nhiệm vụ kinh tế - xã hội hàng đầu Nhànước cố gắng tạo thêm việc làm và có chính sách để người lao động tự tạo ra việclàm
-Ban hành và thực hiện Luật lao động
-Chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của nhân dân Từng bước xây dựng chính
sách bảo trợ xã hội XHCN đối với toàn dân, theo phương châm “nhà nước và nhân
dân cùng làm
Xoá bỏ quan liêu bao cấp không chỉ với lĩnh vực đời sống mà còn với lĩnh vực sản xuất, phân phối nguồn lực, trao quyền tự chủ cho xí nghiệp quốc doanh hạch toán kinh doanh, khắc phục tình trạng “lãi giả - lỗ thật”
* Tại đại hội lần thứ VII (24-27/6/1991)
Đảng ta đã chính thức khẳng định một số quan điểm chỉ đạo việc phát triển hài hòagiưũa tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội Cụ thể là : Mục tiêu củachính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế ở chỗ đều nhằm pháthuy sức mạnh của nhân tố con người Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thựchiện các chính sách xã hội, đồng thời thực hiện tốt các chính sách xã hội là động lựcthúc đẩy phát triển kinh tế
Có thể kể đến như: việc chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế mới, như: xác lậpnguyên tắc chi trả tiền lương, tiền công theo kết quả lao động là chủ yếu; xây dựngquỹ bảo hiểm xã hội chung của người lao động thuộc mọi thành phần kinh tế; xácđịnh giải quyết việc làm là trách nhiệm của mọi ngành, mọi cấp, mọi thành phầnkinh tế
* Đại hội lần thứ VIII của Đảng (6/1996) chủ trương hệ thống chính sách xã hội
phải được hoạch định theo những quan điểm sau:
Trang 6+ Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từngbước và trong suốt quá trình phát triển
+ Công bằng xã hội phải thể hiện ở cả khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất lẫnkhâu phân phối kết quả sản xuất , ở việc tạo điều kiện cho mọi người đều có cơ hộiphát triển và sử dụng tốt năng lực của mình
+ Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xoá đói , giảm nghèo
+ Các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hoá.tốt Phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc uống nước nhớ nguồn , đền ơn đáp nghĩa , nhân
hậu , thủy chung
* Đại hội lần thứ IX của Đảng (4/2001):
+ Chủ trương các chính sách xã hội phải hướng vào phát triển và làm lành mạnh hoá
xã hội
+ Thực hiện công bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất + Tăng năng suất lao động xã hội, thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội Coitrọng công bằng trong hưởng thụ các dịch vụ xã hội, đặc biệt là công bằng trong thụhưởng dịch vụ giáo dục và chăm sóc y tế
+ Khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp, động viên toàn xã hội tham gia giảiquyết các vấn đề xã hội
* Đại hội lần thứ X của Đảng (4/2006): trong khi khẳng định những thành tựu đạt
được là cơ bản, đồng thời cũng chỉ rõ những hạn chế trong việc tổ chức thực hiệnmột số chính sách xã hội như: Kết quả xoá đói giảm nghèo chưa thật vững chắc,nguy cơ tái nghèo còn lớn; khoảng cách chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa cáctầng lớp nhân dân, giữa các vùng có xu hướng doãng ra; nhu cầu về việc làm ở thànhthị và nông thôn chưa được đáp ứng tốt; tội phạm và tệ nạn xã hội có chiều hướngtăng
Để khắc phục tình trạng trên, Đại hội X đề ra chủ trương “Thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội ngay trong từng buớc và từng chính sách phát triển”
Những vấn đề xã hội đã được Đại hội Đảng lần thứ X nhận thức và giải quyết toàndiện cả ở góc độ mục tiêu và hệ thống giải pháp trong tổng thể các chính sách phát
triển, mà ở đó con người thực sự là trung tâm, là động lực và mục tiêu của phát triển xã hội bền vững
Trang 7*Đai hội lần thứ XI(12-19/1/2011)
Đại hội nhận xét đánh giá những công tác thực hiện sau đại hội X và tiếp tục nhấnmạnh quan điểm:” Mở rộng nhân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người, coi conngười là chủ thể, là nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển”
Nhìn tổng thể, kể từ năm 1986 đến nay, tư duy của Đảng Cộng sảnViệt Nam về giải quyết các vấn đề xã hội đã có những bước phát triểnmới: Từ chỗ không đặt đúng tầm quan trọng của chính sách xã hộitrong mối quan hệ tương tác với chính sách kinh tế đã đi đến thốngnhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội; Tăng trưởng kinh tế điđôi với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bướcphát hiện Từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn bộ trong việc giải quyết việclàm đã dần dần chuyển trọng tâm sang thiết lập cơ chế, chính sách đểcác thành phần kinh tế và người lao động đều tham gia tạo việc làm
Từ chỗ không chấp nhận có sự phân hoá giàu - nghèo đã đi đến khuyếnkhích mọi người làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xoá đói, giảmnghèo, coi việc một bộ phận dân cư giàu trước là cần thiết cho sự pháttriển
1 Quan điểm giải quyết các vấn đề xã hội:
Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
- Kết hợp phát triển kinh tế phải tính đến mục tiêu phát triển các lĩnh vực xãhội có lien quan trực tiếp
- Mục tiêu phát triển kinh tế phải tính đến các tác động và các hệ quả xã hội cóthể xảy ra để chủ động xử lí
- Phải tạo được sự thống nhất đồng bộ giữa các chính sách kinh tế và chínhsách xã hội
- Sự kết hợp giữa hai mực tiêu này phải được quán triệt ở tất cả các cấp, cácngành, các địa phương, ở từng đơn vị kinh tế cơ sở
Hai là, xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến
bộ, công bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển.
Trang 8- Trong từng bước và từng chính sách phát triển cần đặt rõ và xử lí hợp lí viiệcgắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội.
- Nhiệm vụ gắn kết này không dừng lại như một khẩu hiệu, một lời khuyếnnghị mà phải được phát chế hóa thành các thể chế có tính cưỡng chế, buộc cácchủ thể phải thi hành
- Các cơ quan, các nhà hoạch định chính sách quốc phải quán triệt quan điểmphát triển bền vững, phát triển” sạch”, phát triển hài hòa, không chạy theo sốlượng, phát triển bằng mọi giá
Ba là, chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
- Chính sách xã hội có vị trí vai trò độc lập tuơng đối so với kinh tế, nhưngkhông thể tách rời trình độ phát triển kinh tế, cũng không thể dựa vào viện trợnhư thời bao cấp
- Trong chính sách xã hội, phải gắn bó giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cốnghiến và hưởng thụ Đó là một yêu cầu của công bằng xã hội và tiến bộ xã hội;xóa bỏ quan điểm bao cấp, cào bằng; chấm dứt cơ chế xin cho trong chính sách
+ Tuổi thọ bình quân, đó là số năm sống bình quân của mỗi người dân ở mỗi một quốc gia từ lúc sinh ra đến lúc chết.
+ Thành tựu giáo dục, được tính bằng trình độ học vấn của người dân và số năm đi học bình quân của người dân tính từ tuổi đi học (mặt bằng dân trí)
+ Mức thu nhập bình quân đầu người (GDP).
HDI là chỉ tiêu tổng hợp quan trọng đánh giá tiến bộ xã hội
Trang 9Quan điểm này khẳng định mục tiêu cuối cùng và cao nhất của sự phát triển là vìcon người, vì một xã hội dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh,vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
2 Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
Một là, khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu
quả mục tiêu xoá đói giảm nghèo
-Tạo cơ hội, điều kiện cho mọi người tiếp cận bình đẳng các nguồn lực phát
triển
+ NHCSXH đang thực hiện cho vay đối với các đối tượng sau: cho vay giảiquyết việc làm, hộ nghèo, sinh viên – học sinh có hoàn cảnh khó khăn, ngườidiện chính sách đi xuất khẩu lao động
- Tạo động lực làm giàu trong đông đảo dân cư bằng tài năng, sáng tạo của bản
thân, trong khuôn khổ pháp luật và đạo đức cho phép:
+ Chính sách tài chính khuyến khích các hộ dân cư, các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh làm giàu cho mình và đất nước
+ Tăng cường quản lý nguồn thu, cải cách hành chính, đẩy mạnh công khai tàichính và phát huy dân chủ cơ sở
+ Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng; phân cấp ngân sách, tăngquyền chủ động đối với chính quyền địa phương
- Xây dựng và thực hiện có kết quả cao chương trình xóa đói giảm nghèo; đề
phòng tái đói, tái nghèo nâng cao dần chuẩn đói nghèo khi mức sống tăng, tạođiều kiện người thoát nghèo vươn lên làm giàu:
“Bằng nguồn lực của Nhà nước và của toàn xã hội, tăng đầu tư xây dựng kết cấu
hạ tầng, cho vay vốn, trợ giúp đào tạo nghề, cung cấp thông tin, chuyển giaocông nghệ giúp đỡ tiêu thụ sản phẩm đối với những vùng nghèo, xã nghèo,nhóm dân cư nghèo”
Trang 10xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa Các chính sách xóađói giảm nghèo áp dụng cho vùng sâu, vùng xa, vùng đăc biệt khó khăn…
Chính sách 134:
Chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và
nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số
nghèo, đời sống khó khăn mà Chính phủ Việt Nam
áp dụng từ năm 2004 nhằm mục đích đẩy nhanh
tiến độ xóa nghèo cho các hộ dân tộc thiểu số ở
Hai là, bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo
việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng
Trang 11- Xây dựng hệ thống an sinh xã hội bảo đảm và đa dạng, Nhà nước ta đã ban hành:+ Sắc lệnh , ấn định những điều kiện cho công chức về hưu;
+ Sắc lệnh , ấn định việc cấp hưu bổng cho công chức;
+ Sắc lệnh, ấn định cụ thể hơn các chế độ trợ cấp hưu trí, thai sản, chăm sóc y tế, tainạn, tiền tuất đối với công chức;
+ Sắc lệnh ấn định các chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, tửtuất đối với công nhân sản xuất;
+ Nhiều viện dưỡng lão được xây dựng;
-Phát triển về số lượng và chất lượng hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảohiểm thất nghiệp:
+ Thực hiện chính sách chăm sóc y tế , miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi, người giàneo đơn, người có công với cách mạng
+ Khuyến khích nhân dân tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể , bảo hiểm thấtnghiệp…
+Đảm bảo chăm sóc y tế theo chế độ bắt buộc không chỉ đối với công nhân, viênchức nhà nước mà còn mở rộng ra đối với mọi người lao động ăn lương
+ Thực hiện bảo hiểm y tế bắt buộc với học sinh , sinh viên
+Bắt đầu thực hiện chủ trương chuyển Bảo hiểm y tế sang quản lý chung vớiBHXH
- Đa dạng hóa, linh hoạt hóa các loại hình cứu trợ xã hội: có khả năng bảo vệ giúp
đỡ mọi thành viên trong xã hội, nhất là các nhóm yếu thế, nhóm dễ bị tổn thương,vượt qua khó khăn, rủi ro trong đời sống
- Tạo nhiều việc làm trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu lao động
- Đổi mới chính sách tiền lương:
Trang 12Thứ nhất, hằng năm, căn cứ chỉ số tăng trưởng kinh tế của đất nước, thị trường lao
động để điều chỉnh mức lương tối thiểu chung cho hợp lý
Thứ hai, tiếp tục mở rộng quan hệ tiền lương (tối thiểu - trung bình - tối đa) nhằm
khắc phục hiện trạng bình quân trong chi trả lương, đặc biệt là khắc phục triệt để tính bình quân (cào bằng) trong chi trả lương hiện nay
Thứ ba, cải cách tiền lương phải gắn với cải cách hành chính (tinh giản biên chế,
thu gọn tổ chức, bộ máy); nâng cao năng lực của cán bộ, công chức và người lao động hưởng lương
Thứ tư, về tạo nguồn: Bên cạnh những giải pháp (tiết kiệm chi 10%; được sử dụng
50% tăng thu ngân sách của địa phương để chi lương; tách khu vực sự nghiệp công
ra khỏi đối tượng cán bộ, công chức ) cần cơ cấu lại chi thường xuyên và chi đầu tưphát triển của Luật Ngân sách
-Phân phối thu nhập xã hội công bằng, hợp lí (Hướng tới Làm theo năng lực, hưởng theo lao động)
Ba là, phát triển hệ thống y tế công bằng, hiệu quả.
-Củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở:
+ Nâng cao năng lực của bệnh viện y tế tuyến huyện và tuyến tỉnh, hiện đại hóa một
số bệnh viện đầu ngành
+Tăng đầu tư nhà nước đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt độg y tế
+ Nâng cao y đức, đấu tranh đẩy lùi các tiêu cực trong hoạt động khám và chữabệnh
- Chăm sóc y tế: chăm sóc y tế tốt hơn đối với các đối tượng chính sách:
+ Bảo đảm người có BHYT được khám và chữa bệnh thuận lợi, mọi người dân khi
có nhu cầu và khả năng đều được đáp ứng nhu cầu y tế chất lượng chất lượng cao.+ Thực hiện chăm sóc y tế miễn phí tức toàn bộ do nhà nước đài thọ (cung cấp dịch
vụ khám, điều trị, tiền thuốc men, bồi dưỡng, phí tổn tàu xe đi lại khám – chữa bệnh,
…)
Bốn là, xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ và cải thiện giống nòi
- Phát triển mạnh thể dục thể thao,nâng cao chất lượng phong trào thể dục thể thao
- Nghiên cứu xây dựng và tuyên truyền hướng dẫn chế độ dinh dưỡng trong cơ cấubữa ăn phù hợp với từng lứa tuổi