tiểu luận phương pháp nghiên cứu trích dẫn tài liệu tham khảo

27 2.4K 6
tiểu luận phương pháp nghiên cứu trích dẫn tài liệu tham khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Cách trích dẫn liệt kê tài liệu tham khảo đóng vai trị quan trọng nghiên cứu khoa học khoa học khơng đến từ chân khơng.Bất kỳ đề tài nghiên cứu phải kế thừa cơng trình khoa học trước đó.Vì vậy, trích dẫn đủ dấu hiệu minh chứng khả khoa học nhà nghiên cứu.Trích dẫn thể tính trung thực khoa học.Nếu kế thừa mà khơng trích dẫn nguồn tham khảo chúng tác giả.Như vậy, tác giả khơng có tính trung thực khoa học Tất trích dẫn nghiên cứu khoa học cần phải liệt kê đầy đủ tài liệu tham khảo tài liệu tham khảo liệt kê có trích dẫn báo cáo nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Trích dẫn 1.1.1Khái niệm trích dẫn Trích dẫn tài liệu phương pháp chuẩn hóa việc ghi nhận nguồn tin ý tưởng mà người viết sử dụng viết người đọc xác định rõ tài liệu trích dẫn, tham khảo Các trích dẫn nguyên văn, số liệu thực tế ý tưởng lý thuyết lấy từ nguồn xuất hay chưa xuất cần phải trích dẫn 1.1.2 Vai trị trích dẫn văn - Trích dẫn tài liệu việc quan trọng viết khoa học, báo cáo nghiên cứu, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Việc làm thể nghiên cứu, tham khảo sâu rộng kết nghiên cứu người khác, thừa nhận sở hữu trí tuệ người Những trích dẫn chứng, sở cho tranh luận học viên viết mình, minh chứng cho kết quả, ý tưởng đạt hay hơn, so với kết quả, ý tưởng tài liệu thực trước - Cho thấy viết đáng tin cậy dựa luận người trước - Chứng minh cho giảng viên/người hướng dẫn/độc giả thấy người viết đọc xem xét vấn đề dựa tài liệu phù hợp - Cho phép người đọc viết xác nhận tính đắn thơng tin trích dẫn đọc thêm vấn đề/luận điểm cụ thể đưa 1.1.3 Ý nghĩa việc trích dẫn tài liệu tham khảo Trích dẫn tham khảo có ý nghĩa quan báo cáo nghiên cứu khoa học người viết báo cáo - Đối với báo cáo nghiên cứu khoa học: Tăng giá trị đề tài nghiên cứu nhờ có đối chiếu, tham khảo, so sánh với nguồn tài liệu từ bên ngoài, thể rõ nguồn gốc thông tin thu thập được, phương pháp áp dụng, ý tưởng giúp định hướng, bổ sung, điều chỉnh trình thực đề tài - Đối với người viết báo cáo: • Phát triển lực nghiên cứu: nhờ trình tìm kiếm chọn lọc thơng tin có chất lượng, giúp làm tăng khả nặng tự học, tự tìm kiếm thơng tin khai thác thơng tin • Bồi dưỡng ý thức đạo đức nghề nghiệp: tránh hành động đạo văn • Ngồi ra, việc trích dẫn cịn có ý nghĩa cho thấy tôn trọng ghi nhận người viết sản phẩm trí tuệ/tác phẩm người khác 1.1.4 Thời điểm trích dẫn tài liệu tham khảo Tất tài liệu sử dụng trình xây dựng nên viết cần phải trích dẫn: sách, báo, tạp chí, ẩn phẩm in, ấn phẩm điện tử, ấn phẩm quan phủ, phương tiện truyền thơng video, DVD, băng ghi âm, trang web, giảng, mẫu đối thoại nhân email…Trong viết/tác phẩm người viết sử dụng từ ngữ, ý tưởng tác phẩm cá nhân tồ chức người viết cần cung cấp thơng tin trích dẫn đến nguồn tin 1.1.5 Các quy tắc viết trích dẫn: Tài liệu trích dẫn viết phải có danh mục tài liệu tham khảo (trừ thông báo cá nhân kết nghiên cứu chưa công bố) Tài liệu liệt kê danh mục tham khảo phải có trích dẫn viết Chỉ trích dẫn liệt kê danh mục tham khảo tài liệu đọc trực tiếp tồn văn Khơng trích dẫn liệt kê danh mục tài liệu khơngđược đọc trực tiếp tồn văn Cách trích dẫn phải có tính thống tồn viết phù hợp với cách trình bày danh mục tham khảo Ngồi trích dẫn tài liệu tham khảo cần tuân thủ theo quy định sau: +Trích có chọn lọc +Khơng trích (chép) liên tục tất +Không tập trung vào tài liệu +Trước sau trích phải có kiến người viết +Các nội dung trích dẫn phải tuyệt đối xác +Câu trích, đoạn trích để ngoặc kép, in nghiêng +Tất trích dẫn có thích xác đến số trang +Chú thích trích dẫn từ văn phải để ngoặc vng 1.1.6 Quy trình viết trích dẫn báo cáo Quy trình viết trích dẫn trình bày theo mơ hình sau: Diễn giải:Quy trình viết trích dẫn thực theo ba bước sơ đồ trên: Bước 1: Xác định nguồn thơng tin cần trích dẫn gì, sau tìm cách để tiếp cận khai thác nguồn thơng tin (có thể qua sách, báo, phương tiện truyền thông, mối quan hệ quen biết…) Lưu ý khai thác nguồn thông tin cần thiết phải phù hợp, xác với yêu cầu người viết, tránh trường hợp tập hợp nhiều thông tin cuối khơng có nguồn liệu phù hợp Bước 2: Trích dẫn tài liệu Đây bước quan trọng q trình trích dẫn.Trong bước lại có giai đoạn khác  Giai đoạn 1: đọc sơ lược tài liệu để tìm nguồn thơng tin cần trích dẫn Khi xác định tiếp cận tài liệu cần thiết, ta cần lướt qua toàn nội dung tài liệu để biết hàm chứa đánh dấu lại nội dung cần trích dẫn sử dụng nghiên cứu  Giai đoạn 2: Trích dẫn ngun văn, tóm tắt diễn giải thông tin cần đưa vào viết Tùy vào phương pháp nghiên cứu cách diễn đạt mà tác giả có cách thức trích dẫn khác phải đảm bảo tính kế thừa xác nội cung nghiên cứu người viết  Giai đoạn 3: Ghi lại thông tin chi tiết tài liệu tác giả, nhan đề, ngày tháng xuất bản, nơi xuất bản, nhà xuấti bản,… Điều đảm bảo tính minh bạch, khoa học nghiên cứu người viết đồng thời giúp cho người đọc dễ dàng tìm kiếm nguồn tài liệu để tham khảo, so sánh hay đối chiếu nghiên cứu so với tài liệu gốc  Giai đoạn 4: Chọn kiểu trích dẫn phù hợp Người viết định cách thức trích dẫn phù hợp với nghiên cứu mà đảm bảo tính khoa học để người đọc liên hệ nội dung trích dẫn nội dung tài liệu tham khảo  Giai đoạn 5: Lập danh mục tài liệu trích dẫn theo quy định Tuy phần nhỏ nghiên cứu điều làm nghiên cứu thêm tính nghiêm túc tầm quan trọng, đồng thời giúp người đọc dễ dàng hình dung lại nguồn tài liệu mà người viết tham khảo cần họ tìm nguồn tài liệu Bước 3: Duy trì, quản lý phát triển danh sách tài liệu trích dẫn Đây bước sau q trình trích dẫn.Tất nguồn tài liệu mà người viết sử dụng trình nghiên cứu phải lưu giữ để mang đối chiếu cần thiết.Bên cạnh người viết phải phát triển nguồn tài liệu chiều sâu lẫn chiều rộng để làm phong phú nguồn tài liệu, cần sử dụng để nghiên cứu sâu 1.1.7 Trích dẫn đoạn văn Trích dẫn tài liệu đoạn văn có nghĩa viết sử dụng ý tưởng/kiến thức người khác Kiểu trích dẫn Harvard sử dụng họ tác giả, tiếp năm xuất bản.Về bản, số trang nên ghi phần trích dẫn viết (trích dẫn nguyên văn diễn giải) để người đọc dễ tìm kiếm đến thơng tin họ cần Có hai cách trích dẫn đoạn văn: a Trích dẫn nguyên văn (quotation): chép xác từ ngữ, câu, đoạn văn mà tác giả dùng Câu trích dẫn nguyên văn phải để dấu ngoặc kép Trường hợp bắt buộc phải ghi số trang nguồn trích b Trích dẫn diễn giải (paraphrasing): diễn giải câu chữ tác giả khác câu chữ mình, sử dụng từ ngữ khác mà khơng làm khác nghĩa nguyên gốc Khi trích dẫn kiểu diễn giải khơng bắt buộc phải ghi số trang Tuy nhiên việc ghi số trang cần thiết, trích dẫn từ sách từ tài liệu dài để người đọc dễ dàng xác định thơng tin cần 1.1.8 Lập danh mục tài liệu trích dẫn/ tài liệu tham khảo a Phân biệt danh mục tài liệu trích dẫn (Reference) danh mục tài liệu tham khảo (Bibliography) Danh mục tài liệu trích Danh mục tài liệu tham khảo dẫn Gồm tài liệu Bao gồm tài liệu trích dẫn tài liệu trích dẫn viết khơng trích dẫn viết tác giả tham khảo q trình hồn thành viết tài liệu mà tác giả cho hữu ích với người đọc b Cần phải liệt kê chi tiết thông tin tất tài liệu bạn trích dẫn/tham khảo cho viết Danh mục trình bày cuối viết bao gồm tất thông tin cần thiết để xác định tài liệu Những thơng tin cần trình bày cách thống theo định dạng chuẩn Tùy theo yêu cầu mà bạn cung cấp danh mục tài liệu trích dẫn hay danh mục tài liệu tham khảo c Các nguồn tin điện tử/trực tuyến cần phải ghi lại cách có hệ thống thống nhất, tương tự với ấn phẩm in Điểm khác biệt chỗ cần phải bạn truy cập nguồn tin trực tuyến vào thời gian Lý khác biệt chỗ trang web thay đổi thường xuyên, mặt nội dung hình thức Vì vậy, cung cấp thông tin ngày truy cập giống cung cấp thông tin lần xuất tài liệu d Danh mục tài liệu trích dẫn/tham khảo xếp theo trật tự chữ tác giả Nếu tài liệu khơng có tác giả trích dẫn theo tên tài liệu xếp danh mục tài liệu trích dẫn/tham khảo theo từ quan trọng tên sách (trong tiếng Anh, bỏ qua từ the, an, a) e Kiểu trích dẫn Harvard u cầu dịng thứ hai trở tài liệu phải lùi vào tab (xem trang 12), với mục đích làm bật thứ tự chữ * Nếu tên tổ chức có từ từ trở lên tên viết tắt tổ thơng dụng với bạn đọc, dùng từ viết tắt Ví dụ: ILO(International Labor Organisation) 2003 1.2 Tài liệu tham khảo 1.2.1 Tài liệu tham khảo gì? Tài liệu tham khảo danh sách nguồn tài liệu trích dẫn sử dụng viết khoa học Phần cung cấp thông tin chi tiết nguồn trích dẫn như: họ tên tác giả, năm xuất bản, tên báo, tên sách, tên tạp chí, số xuất bản, số trang trích dẫn, nhà xuất nơi xuất Trình tự nội dung thông tin khác loại tài liệu, phải sử dụng quán danh mục Tài liệu tham khảo bao gồm: sách, báo khoa học, tài liệu hội thảo, tài liệu điều tra, thông tin thống kê, thông tin khoa học, thông tin kinh tế, hình ảnh, đồ, … đăng tải công bố dạng thức: in, báo chí, trang web, video, hình ảnh, CD,… mà tài liệu người đọc truy tìm để tham khảo, đối chứng Phải liệt kê đầy đủ tài liệu trích dẫn 1.2.2 Mục đích danh mục tài liệu tham khảo Mục đích tài liệu tham khảo báo khoa học để xác định tất kiện trình bày, ngun tắc tảng lập luận khoa học.Tài liệu tham khảo cho phép người đọc kiểm tra tượng để tìm hiểu sâu chi tiết muốn biết ví dụ xem phương pháp cho phép rút kết luận Các tài liệu tham khảo đưa người đọc tới báo, sách, chương sách, ghi nhớ, tài liệu thức, ngân hàng liệu tất dạng xuất dễ dàng tiếp cận khác Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý khơng phải riêng tác giả tham khảo khác phải trích dẫn rõ nguồn danh mục Tài liệu tham khảo luận văn.Phải nêu rõ việc sử dụng đề xuất kết đồng tác giả.Nếu sử dụng tài liệu người khác đồng tác giả (bảng biểu, hình vẽ, cơng thức, đồ thị, phương trình, ý tưởng …) mà khơng dẫn tác giả nguồn tài liệu luận văn khơng duyệt để bảo vệ Nếu khơng có điều kiện tiếp cận tài liệu gốc mà phải trích dẫn thơng qua tài liệu khác phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc không liệt kê danh mục Tài liệu tham khảo luận văn 1.2.3Các quy tắc việc trình bày danh mục tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn từ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật…) Các tài liệu tiếng nước ngồi phải giữ ngun văn, khơng phiên âm, khơng dịch, kể tài liệu tiếng Trung Quốc, Nhật… (đối với tài liệu ngơn ngữ cịn người biết biết thêm phần dịch tiếng việt kèm theo tài liệu) Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự Alphabet theo họ tên tác giả, theo thông lệ nước (tác giả người nước xếp thứ tự theo họ; tác giả người Việt Nam xếp thứ tự theo tên), tên tổ chức phát hành Tài liệu tham khảo cần trích dẫn sau kiện trình bày Một tài liệu tham khảo trích dẫn nhiều lần báo 1.2.4 Các Quy chuẩn trình bày danh mục tài liệu tham khảo: - Quy chuẩn trình bày sách tham khảo - Quy chuẩn trình bày tài liệu tham khảo báo đăng kỷ yếu khoa học - Quy chuẩn trình bày tài liệu tham khảo ấn phẩm điện tử - Quy chuẩn trình bày số tài liệu tham khảo đặc biệt Chương 2: THỰC TRẠNG CÁCH TRÍCH VÀ DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2.1 Các kiểu trình bày trích dẫn tại: 2.1.1 Trích dẫn nguyên văn (trích dẫn trực tiếp): - Trích lại ngun vẹn văn gốc, tơn trọng câu, chữ, dấu câu sử dụng văn gốc - Mẫu trích dẫn nguyên văn đặt ngoặc kép, chữ nghiêng - Thường dùng với cách gọi cước hay hậu - Nếu dùng nhiều dễ dẫn đến tình trạng nặng nề đơn điệu cho viết - Ghi tên tác giả năm xuất trước đoạn trích dẫn Trần Văn A (1992) “Tổ chức, sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả” Nếu nhiều tác giả: Trần Văn A, Trần Văn B (1992) “Thực hiện, cải cách hành nhà nước” Trích dẫn từ báo cáo, sách … khơng có tác giả cụ thể “Nghiên cứu khoa học cách thức người tìm hiểu tượng khoa học cách có hệ thống” (Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, 2011, NXB Lao động xã hội, trang 23) 2.1.2 Trích dẫn gián tiếp: Khi thơng tin có nguồn gốc từ tác giả A, người viết không đọc trực tiếp tác giả A, mà thông qua tài liệu tác giả B - Mẫu trích dẫn quy định riêng cách đánh dấu gọi tham khảo - Không liệt kê tài liệu trích dẫn gián tiếp danh mục tham khảo - Nếu có dãy số liên tục trở lên dùng dấu gạch nối (khơng có khoảng trắng) số đầu số cuối dãy - Các tài liệu có trích dẫn viết xếp danh mục tham khảo cuối bài, theo thứ tự trích dẫn - Biểu tham khảo (bibliographic record/notice bibliographique) ghi theo quy định riêng kiểu Vancouver Ví dụ: Nội dung giáo dục cần đáp ứng yêu cầu mục tiêu lớn Luật Giáo dục đề ra, cần thay đổi cách nhìn, cách hiểu, tức tư giáo dục, cần quán triệt tinh thần Thông điệp UNESCO giáo dục kỷ XXI: “Học để biết, học để làm, học để làm người học để sống với nhau” Đây bốn yêu cầu bốn cột trụ để xây dựng xã hội học tập suốt đời (6, tr 54) Người học tiếp thu tri thức để hướng đến chân lý, tức “những tri thức phù hợp với thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm” (7) Vũ Ngọc Hải Các mơ hình quản lý nhà nước giáo dục Trong: Đặng Bá Lãm, chủ biên Quản lý nhà nước giáo dục : Lý luận thực tiễn Hà Nội: Chính trị Quốc gia; 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Dùng trường đại học, cao đẳng) Hà Nội: Chính trị Quốc gia; 2003 tr 310 2.1.7 Kiểu Harvard (Harvard style): Đây kiểu trích dẫn sử dụng ngày phổ biến, gọi "hệ thống tác giả - năm") - Danh mục tham khảo kiểu Harvard xếp theo thứ tự chữ tên tác giả (với tác giả phương Tây family name/nom de famille), không cần đánh số thứ tự - Mẩu trích dẫn thích liền phía sau tên tác giả năm xuất tài liệu, ngoặc đơn - Nếu mẩu trích dẫn kiểu diễn ngữ với tên tác giả thành phần câu, năm xuất tài liệu đặt ngoặc đơn liền sau tên tác giả, - Nếu tài liệu tác giả, ghi tên tác giả (không ghi phần tên viết tắt) ngoặc đơn năm xuất bản, cách khoảng trắng (khơng có dấu phẩy), cần rõ số trang - Nếu mẩu trích dẫn có nguồn gốc từ tác giả A, không đọc trực tiếp tác giả A mà biết thông qua tác giả B, ghi ngoặc đơn tên tác giả A năm xuất tài liệu tác giả A (không đọc trực tiếp), kèm theo sau "in: " với tên năm xuất tác giả B (được đọc trực tiếp) - Nếu tài liệu hai tác giả, ghi tên hai tác giả ngoặc đơn, nối dấu "&", năm xuất sau tên tác giả thứ hai, khơng có dấu phẩy - Nếu tài liệu ba tác giả, lần trích dẫn ghi tên ba tác giả, nối hai tác giả đầu dấu phẩy, tác giả thứ ba dấu "&", năm xuất sau tên tác giả cuối cùng, khơng có dấu phẩy - Tài liệu ba tác giả lần trích dẫn thứ hai, tài liệu bốn tác giả trở lên, ghi tên tác giả đầu "et al." (gốc Latin et alli, nghĩa "và người khác") năm xuất bản; - Nếu mẩu trích dẫn từ nhiều tài liệu người/nhóm, ghi tên người/nhóm ngoặc đơn, theo sau năm xuất tất tài liệu theo thứ tự cách ghi danh mục tham khảo, năm cách dấu phẩy (nhưng khoảng trắng năm tác giả sau cùng) - Nếu mẩu trích dẫn có nguồn gốc từ nhiều tài liệu, tất tác giả tài liệu ghi cặp ngoặc đơn liền sau, tác giả/nhóm tác giả tài liệu cách dấu chấm phẩy, cách ghi tên tác giả năm xuất cho người/nhóm giống Ví dụ: Nội dung giáo dục cần đáp ứng yêu cầu mục tiêu lớn Luật Giáo dục đề ra, cần thay đổi cách nhìn, cách hiểu, tức tư giáo dục, cần quán triệt tinh thần Thông điệp UNESCO giáo dục kỷ XXI: “Học để biết, học để làm, học để làm người học để sống với nhau” Đây bốn yêu cầu bốn cột trụ để xây dựng xã hội học tập suốt đời (Vũ Ngọc Hải 2005, tr 54) Người học tiếp thu tri thức để hướng đến chân lý, tức “những tri thức phù hợp với thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm” (Bộ Giáo dục đào tạo 2003) Bộ Giáo dục Đào tạo 2003, Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Dùng trường đại học, cao đẳng) Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 310 Vũ Ngọc Hải 2005, 'Các mơ hình quản lý nhà nước giáo dục', Đặng Bá Lãm (chb.), Quản lý nhà nước giáo dục : Lý luận thực tiễn Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2.1.8 Kiểu hỗn hợp thứ tự số - chữ cái: Đây biến thể kiểu Harvard Danh mục tham khảo trình bày theo thứ tự chữ kiểu Harvard, có đánh số thứ tự Khi trích dẫn, khơng ghi tên tác giả năm, ghi (trong ngoặc đơn ngoặc vuông) số thứ tự danh mục tham khảo, tương tự kiểu Vancouver 2.2 Các kiểu trình bày tài liệu tham khảo tại: Hình thức trình bày viết Kiểu trích dẫn Bộ GD&ĐT Đánh STT tài liệu danh mục tham khảo Đối với trích ngun văn Kiểu trích dẫn APA Có đánh STT Khơng đánh STT Đặt ngoặc vng, có số trang VD: Nguyễn Văn A phát biểu “kinh tế tư nhân…” [10, tr.27-28] Đặt ngoặc đơn Ví dụ: Nguyễn Văn A cho “kinh tế ” (Nguyễn, 2001, tr 22) Đối với diễn giải Đặt độc lập ngoặc vuông theo thứ tự tăng dần nội dung trích dẫn từ nhiều nguồn khác Ví dụ: Nguyễn Văn A (2001) thừa nhận [10], [12], [21], Sử dụng họ tác giả năm xuất Lưu ý: Chỉ cung cấp năm xuất trích dẫn lần đoạn văn Ví dụ: Kessler (2003) nhận thấy những thương tổn vĩnh viễn Kessler cũng phát hiện thấy Trình bày danh mục tài liệu tham khảo Sách Kiểu trích dẫn Bộ GD&ĐT (1) Tên tác giả quan ban hành, Năm xuất bản: đặt ngoặc đơn, Tên sách: Được in nghiêng, Nhà xuất bản, Nơi xuất Lưu ý: Mỗi phần ngăn cách dấu phẩy phải viết hoa phải viết hoa chữ Kiểu trích dẫn APA (2) Tên tác giả quan ban hành Năm xuất bản: đặt ngoặc đơn Tên sách: Được in nghiêng Nơi xuất Nhà xuất Lưu ý: Mỗi phần ngăn cách dấu chấm câu VD: (1) Tên tác giả, người biên soạn Năm xuất Tên sách Nguyễn Hữu Đống, Lâm Quang Du (1997), Đột biến – Cơ sở lý luận ứng dụng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nhà xuất Nơi xuất VD: (2) Tên tác giả, người biên soạn Năm xuất / Cơ quan ban hành Tên sách Nguyễn Hữu Đống, Lâm Quang Du (1997), Đột biến – Cơ sở lý luận ứng dụng Hà Nội, NXB Nông Nghiệp Nơi xuất Bài báo mợt tạp chí Nhà xuất Tên tác giả quan ban hành (năm xuất bản), Tên báo : đặc ngoặc kép, Tên tạp chí: in nghiêng, Tập (số), Số trang trích dẫn : tr trang đầu – trang cuối VD : (1) Tên tác giả quan ban hành (năm xuất bản) Tên báo Tên tạp chí: in nghiêng Tập Số trang trích dẫn : trang đầu – trang cuối Tên tác giả, người biên soạn Tên / Cơ quan ban hành Tên tạp chí Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng dụng, 98(1), tr 10-16 Tập (số) Số trang (trang đầu – trang cuối) VD: (2) Tên tác giả, người biên soạn Tên báo / Cơ quan ban hành Tên tạp chí Quách Ngọc Ân (1992) Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai Di truyền học ứng dụng, 98, 10-16 Tập Số trang (trang đầu – trang cuối) Trang web Tên tác giả quan ban hành (ngày/tháng/năm), Tên báo: in nghiêng, Truy cập từ: địa webside Tên tác giả quan ban hành (năm) Tên báo: in nghiêng Truy cập: (ngày…tháng…năm) từ: địa webside VD : (1) Tên tác giả Thời điểm đăng / Cơ quan ban hành Tên báo Đại học Huế (10/12/2010), Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân khảo sát mơ hình Đại học hai cấp Đại học Huế, truy cập từ http://hueuni.edu.vn/hueuni/news_detail.php?NewsID=2611&PHPSESSID=082d1b b9d9e61b07ac2cc7e02b9bfa3b Địa trang web VD: (2) Đại học Huế (2010) Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân khảo sát mơ hình Đại học hai cấp Đại học Huế Truy cập ngày 16 tháng 12, 2010 từ http://hueuni.edu.vn/hueuni/news_detail.php?NewsID=2611&PHPSESSID=082d1bb 9d9e61b07ac2cc7e02b9bfa3b Về mặt ngôn từ Sắp xếp riêng theo ngôn ngữ (Việt, Sắp xếp theo trật tự ABC theo họ tác giả Anh, ) Dòng thứ hai trở tài liệu lùi vào Sắp xếp theo thứ tự sau: tab với mục đích làm bật chữ đầu Người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ Người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên, giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ Nếu khơng có tên tác giả: xếp thứ tự ABC theo từ tên quan ban hành ấn phẩm VD: (1) VD: (2) 2.3 Những hạn chế cách viết trích dẫn trình bày tài liệu tham khảo tại: Nếu khơng có điều kiện tiếp cận tài liệu gốc mà phải trích dẫn thơng qua tài liệu khác phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc không liệt kê danh mục Tài liệu tham khảo luận văn Đối với tài liệu dịch thực tương tự Nếu sử dụng tài liệu người khác đồng tác giả (bảng biểu, hình vẽ, cơng thức, đồ thị, phương trình, ý tưởng ) mà không dẫn tác giả nguồn tài liệu bị coi thiếu trung thực khoa học, không công nhận trước Hội Đồng báo cáo nghiên cứu khoa học Khơng trích dẫn kiến thức phổ biến mà người biết Cách xếp danh mục tài liệu tham khảo phải theo thứ tự: Tài liệu tham khảo phải xếp riêng theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Trung, Nhật ) Các tài liệu tiếng nước phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể tài liệu tiếng Trung Quốc, Nhật Tài liệu tham khảo phải trích dẫn tên tác giả theo thứ tự ABC theo thông lệ nước  gây khó khăn nhầm lẫn cho người nghiên cứu Tác giả người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ Tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên, giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ Tài liệu khơng có tên tác giả phải xếp theo thứ tự ABC từ đầu cuar tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm Việc trích dẫn thực theo số thứ tự tài liệu danh mục Tài liệu tham khảo đặt ngoặc vng, cần có số trang, ví dụ: [16, tr.113-115] Đối với phần trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số tài liệu đặt độc lập ngoặc vuông, theo thứ tự tăng dần, ví dụ: [19], [21], [23], [25] Có q nhiều quy định việc viết trích dẫn gây hiểu nhầm cho người đọc như: ngoặc kép, ngoặc đơn, ngoặc, ngoặc vng Trình độ ngoại ngữ học viên cịn hạn chế, khơng có khả tiếp cận tài liệu gốc mà trích dẫn qua tài liệu biên dịch việc trích dẫn dài dịng Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁCH TRÌNH BÀY TRÍCH DẪN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 3.1 Nguyên tắc đạo Nhằm đạt mục tiêu việc viết trích dẫn tài liệu tham khảo đơn giản, dễ hiểu, đầy đủ thông tin, đồng tuân thủ theo nguyên tắc, quy chuẩn viết trích dẫn tài liệu tham khảo danh mục tài liệu tham khảo, cụ thể - Quy tắc tảng: • Tài liệu trích dẫn viết phải có danh mục tài liệu tham khảo • Tài liệu liệt kê danh mục tham khảo phải có trích dẫn viết • Chỉ trích dẫn liệt kê danh mục tham khảo tài liệu đọc trực tiếp tồn văn • Cách trích dẫn phải có tính thống tồn viết phù hợp với cách trình bày danh mục tham khảo - Đối với trích dẫn tài liệu tham khảo cần đảm bảo nguyên tắc quy chuẩn chung : • Trích có chọn lọc • Khơng trích (chép) liên tục tất • Khơng tập trung vào tài liệu • Trước sau trích phải có kiến • Các nội dung trích dẫn phải tuyệt đối xác • Câu trích, đoạn trích để ngoặc kép, in nghiêng • Tất trích dẫn có thích xác đến số trang • Chú thích trích dẫn từ văn phải để ngoặc vng • Khơng trích dẫn kiến thức phổ biến mà người biết - Đối với việc trình bày danh mục tài liệu tham khảo cần đảm bảo nguyên tắc, quy chuẩn sau: • Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn từ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật…) • Các tài liệu tiếng nước ngồi phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể tài liệu tiếng Trung Quốc, Nhật • Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự Alphabet theo họ tên tác giả, theo thông lệ nước, tên tổ chức phát hành • Tài liệu tham khảo cần trích dẫn sau kiện trình bày Một tài liệu tham khảo trích dẫn nhiều lần báo 3.2 Cách trình bày trích dẫn tài liệu tham khảo: 3.2.1 Đối với trích dẫn tài liệu tham khảo từ sách, luận án, báo cáo: Khi thực trích dẫn tài liệu từ sách, luận văn hay báo cáo nguyên cứu trình bày theo bố cục sau: Tên tác giả ( năm xuất bản, trang…), “nợi dung cần trích dẫn”, ( tên sách luận văn, , nhà xuất (nếu có), nơi xuất bản) nội dung trích dẫn cần chép nguyên văn, viết in nghiên dấu ngoặc kép, ngăn cách phần dấu phẩy Ví dụ: Trần Văn A ( 2010, trang 20), “ năm 2009 mợt năm kinh tế bắt đầu có những dấu hiệu trỗi dậy mạnh mẽ nhiều lĩnh vực”, (Báo cáo nguyên cứu tổng quan kinh tế sau khủng hoảng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM) 3.2.2 Đối với trích dẫn từ báo, tạp chí, website Khi thực trích dẫn nội dung từ báo, tạp chí hay website trình bày sau: Tên tác giả (năm công bố năm phát hành báo), “nội dung trích dẫn”, (“tên báo”, nhà xuất ( tờ báo ) website nguồn, ngày đăng, đăng ( thơng tin trích dẫn từ website)) Giữa phần ngăn cách với dấu phẩy, phần ghi dấu ngoặc kép phải in nghiên Ví dụ: Luật sư Trần Đình B (2013), “ Luật giao thơng ban hành vấn đề xe chủ liệu có giải vấn đề giao thơng hiện hay làm cho nhân dân thêm phiền hà ”(“Luật chủ nhìn chun gia luật”, báo pháp luật, ngày 24 tháng năm 2013) Vneconomy (2013), “ sức ép trader thị trường chứng khốn rất cao, nhiều lúc khơng phải đồng thưởng mà danh dự” (“ Tự kinh doanh chứng khoán, tự bạch người cuộc”, Vneconomy.vn, thứ ngày 12 tháng năm 2013, 10h07) 3.2.3 Đối với trích dẫn từ băng ghi âm, thuyết giảng, tranh luận Khi nội dung trích dẫn câu nói băng ghi âm, thuyết giảng, tranh luận, hùng biện trình bày : Người nói (năm, quốc gia), “ nợi dung” (“tên chủ để thuyết giảng hay tranh luận”, thời gian tranh luận, địa điểm tranh luận hội nghị, băng CD ghi âm tên ( có)) Giữa phần ngăn cách với dấu phẩy, phần ghi dấu ngoặc kép phải in nghiêng Ví dụ: Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng (2011, Việt Nam), “có thể nói bất hành động Việt Nam giai đoạn hiểu mợt bước táo bạo, cho dù họ vị trí tác động hai ‘gã’ khổng lồ mặt kinh tế lẫn quân Trung Quốc Mỹ”, (“ Thủ tướng nói tình hình biển đơng”, Phóng An Ninh Biển đơng ngày 29/11/2011) 3.3 Trình bày danh mục tài liệu tham khảo: 3.3.1 Đối với tài liệu tham khảo sách, luận án, báo cáo: Khi lập danh mục tài liệu sách, luận văn hay báo cáo ngun cứu trình bày theo bố cục sau: Tên tác giả quan ban hành ( năm xuất bản), tên sách luận văn ( tên sách in nghiêng), nhà xuất bản, nơi xuất Ví dụ: Trần Văn A ( 2010), Kinh tế học vi mô, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh 3.3.2 Đối với tài liệu tham khảo báo, tạp chí Khi thực trích dẫn nội dung từ báo, tạp chí hay website trình bày sau: Tên tác giả (năm công bố năm phát hành báo), “tên báo”, Tạp chí Tờ báo, tậpX (viết liền,x số tập), số Ví dụ: Nguyễn Bách – Hồng Mai (2013), “người tiêu dùng “ngậm đắng” “miếng mát bẫy””, Báo pháp luật, tập 22, số 203 3.3.3 Đối với tài liệu tham khảo website Tên tác giả (năm công bố), “tên viết”, website nguồn, ngày đăng, đăng ( thơng tin website thường xuyên update có nhiều nội dung bị che đi, nhiều nội dung bị tháo bỏ nên cần đưa xác thời gian đăng ngày đăng, đăng) Ví dụ: Huy Anh (2013), “ Hà nội kiên “cắt” dự án chủ đầu tư thiếu lực”, phapluat.vn, ngày 12 tháng năm 2013, 7h03 3.3.4 Đối với tài liệu tham khảo băng ghi âm, thuyết giảng, tranh luận Người phát biểu (năm, quốc gia), “ nội dung hội thảo chủ đề thuyết giảng”, Địa điểm, CD phóng số (tên), ngày phát hành Ví dụ: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (2011, Việt Nam), “Thủ tướng nói tình hình biển đơng”, Phóng An Ninh Biển đơng số ngày 29/11/2011 KẾT LUẬN Trình bày trích dẫn tài liệu tham khảo lập danh mục tài liệu tham khảo, vấn đề tưởng chừng đơn giản khơng có quan trọng tổng thể báo cáo, nhiên thực đề tài “ cách viết trích dẫn tài liệu tham khảo nhóm nhận hai phần giữ vai trò quan trọng, phần linh hồn cho báo cáo, vừa giúp nâng cao giá trị thuyết phục cho báo cáo, vừa nâng cao giá trị người viết, thể người viết chịu tìm hiểu, ngun cứu, người viết viết có cứ, dựa tảng cơng trình ngun cứu để từ vận dụng, tìm Việc đưa trích dẫn vào báo cáo giúp tránh cho báo cáo bị thô xoay quanh ý chí chủ quan người viết, tạo nên sinh động, móc nối nhiều vấn đề, khả ứng dụng dự án cao Việc trình bày trích dẫn tài liệu tham khảo lập danh mục tài liệu tham khảo hợp với ngun tắc trình bày trích dẫn tài liệu tham khảo, vửa đơn giản thống giúp người đọc dễ dàng nắm bắt thông tin báo cáo thông tin tài liệu tham khảo, đồng thời tạo nên tính mỹ quang cho báo cáo, tạo cho người đọc đánh giá cao người viết hơn, tăng tính thuyết phục tác phẩm người viết viết tương lai Trước viết báo cáo người viết nên bỏ thời gian tìm hiểu quy tắc viết trích dẫn tài liệu tham khảo lập danh mục tài liệu tham khảo nhằm tuân thủ tốt quy tắc, quy chuẩn viết trích dẫn tài liệu tham khảo lập danh mục tài liệu, từ chọn lựa tài liệu tham khảo trích dẫn đúng, đủ nội dung trích dẫn cần thiết đồng cách trình bày tránh trình trạng người đọc thấy báo cáo khác cách trình bày khác nhau, dễ gây hiểu nhầm không quy chuẩn TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 267/QĐ-ĐHLH việc Qui định hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Lạc Hồng, Bộ Giáo Dục Đào Tạo Trường Đại học Lạc Hồng ban hành ngày 05 tháng 05 năm 2012 Quyết định số 182/TB-ĐHKT-SĐH việc Ban hành tài liệu Hướng dẫn cách trích dẫn lập danh mục tài liệu tham khảo khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ cơng trình khoa học, Bộ Giáo Dục Đào Tạo Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh ban hành ngày 27 tháng 02 năm 2012 “Kỹ trích dẫn” Thư viện HUTECH , Truy cập ngày 08 tháng 04 năm 2013, 8h20 Giáo trình điện tử Phương pháp nghiên cứu tài liệu nghiên cứu khoa học, http://www.khoahocviet.info/meresci/vi/meresci03a.html, ngày 07 tháng 04 năm 2013, 9h45 Hệ thống ghi tham khảo Harvard,

Ngày đăng: 22/06/2015, 21:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan