Quan niệm nhân lực chất lượng cao NLCLC Theo tác giả, trên cơ sở kế thừa các quan điểm của nhiều nhà khoa học và từ thực tiễn nghiên cứu, tác giả đề xuất quan niệm về NLCLC như sau: Nhân
Trang 1BÀI TẬP NHÓM I
Đề bài: 1 Bàn về nhân tài: Thực trạng và giải pháp
2 Chính sách đãi ngộ nhân sự trong:
- Khu vực nhà nước
- Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Danh sách nhóm:
Trang 2Câu 1: Bàn về nhân tài, thực trạng và giải pháp
Trước đây, các nhân tố sản xuất truyền thống như đất đai, lao động, vốn đượccoi là quan trọng nhất, song ngày nay đã có sự thay đổi thứ tự quan trọng Nhânlực có chất lượng cao mới là yếu tố cơ bản nhất để phát triển, bởi lẽ những yếu tốkhác người ta vẫn có thể có được nếu có tri thức, song tri thức chỉ xuất hiện trongquá trình sản xuất ra sản phẩm để nuôi sống con người và làm giàu cho xã hội Vìvậy, để có được tốc độ phát triển cao, các quốc gia trên thế giới đều rất quan tâmtới việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ngày nay, sự cạnh tranh giữa cácquốc gia, các doanh nghiệp, các sản phẩm chủ yếu là cạnh tranh về tỷ lệ hàmlượng chất xám kết tinh trong sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nhờ nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực
Việt Nam từ trước đến nay vẫn là nước phát triển dựa chủ yếu vào nôngnghiệp Tuy nhiên, xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, chưa có tích lũy, hiệu quảđầu tư chưa cao Tỷ lệ thất nghiệp cao, dân số tăng nhanh, đời sống một bộ phậndân cư còn gặp khó khăn, nhất là ở nông thôn, miền núi và những vùng ven biển.Sản xuất công nghiệp chưa phát triển, doanh nghiệp nhỏ, yếu; thiết bị và công nghệcủa các cơ sở sản xuất kinh doanh còn lạc hậu, năng suất lao động thấp và Khu kinh
tế (KKT), khu công nghiệp (KCN) đầu tư dàn trải, hiệu quả thấp Nguồn nhân lực(NNL) chất lượng thấp, tình trạng thể lực của NNL ở mức trung bình, kém về độdẻo dai, cường độ làm việc Cơ sở đào tạo đại học nhiều nhưng chưa chuyên sâunên số lượng người được đào tạo ra không đáp ứng được nhu cầu chuyên môn củangười sử dụng lao động; một số ngành nghề có nhu cầu nhân lực cao nhưng chưa có
sơ sở đào tạo tương xứng; chất lượng đào tạo của một số ngành nghề còn thấp chưađáp ứng nhu cầu của thị trường lao động
Những hạn chế trên cũng là những thách thức lớn đối với Việt Nam trong quátrình phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá,hiện đại hoá Nền kinh tế Việt Nam muốn phát triển nhanh, bền vững phải cần sựđột phá trên cơ sở từ nội lực, đó chính là đột phá về phát triển nhân lực có chấtlượng cao
Trang 3CHƯƠNG I VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO
I Tổng quan về nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao
1 Quan niệm nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao
1.1 Quan niệm nguồn nhân lực (Human Resource-HR)
Nguồn nhân lực được hiểu là: tổng thể các tiềm năng lao động của một tổ
chức, một địa phương, một quốc gia trong thể thống nhất hữu cơ năng lực xã hội (thể lực, trí lực, nhân cách) và tính năng động xã hội của con người, nhóm người,
tổ chức, địa phương, vùng, quốc gia Tính thống nhất đó được thể hiện ở quá trình biến nguồn lực con người thành vốn con người đáp ứng yêu cầu phát triển trong hiện tại và tương lai.
1.2 Quan niệm nhân lực chất lượng cao (NLCLC)
Theo tác giả, trên cơ sở kế thừa các quan điểm của nhiều nhà khoa học và từ thực tiễn nghiên cứu, tác giả đề xuất quan niệm về NLCLC như sau:
Nhân lực chất lượng cao là một bộ phận của nguồn nhân lực, có trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật cao (trừ một số trường hợp không qua đào tạo); có kỹ năng lao động giỏi và có khả năng thích ứng nhanh với những thay đổi nhanh chóng của công nghệ sản xuất; có sức khỏe và phẩm chất tốt, có khả năng vận dụng sáng tạo những tri thức, những kỹ năng đã được đào tạo vào quá trình lao động sản xuất nhằm đem lại năng suất, chất lượng và hiệu quả cao.
2 Những nội dung cơ bản của phát triển nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay
Phát triển NLCLC của một quốc gia (một vùng lãnh thổ) là sự biến đổi về sốlượng và chất lượng trên các mặt thể lực, trí lực, kỹ năng và tinh thần cùng với quátrình tạo ra những biến đổi tiến bộ về cơ cấu NNL Nói một cách khái quát nhất,phát triển NLCLC chính là quá trình tạo lập và sử dụng năng lực toàn diện của conngười vì sự tiến bộ kinh tế - xã hội và sự hoàn thiện bản thân mỗi con người Do
vậy, nội dung cơ bản phát triển NLCLC cần tập trung vào những vấn đề sau: một
là, gia tăng về số lượng nhân lực chất lượng cao; hai là, nâng cao chất lượng nguồn
Trang 4nhân lực; ba là, chuyển dịch cơ cấu NLCLC theo hướng tiến bộ; bốn là, cần phát
huy một số tố chất tiêu biểu của NNL Việt Nam
3 Đặc điểm về nhân lực chất lượng cao
Thứ nhất, về nhận thức: NLCLC là những người có hiểu biết sâu và rộng, có
năng lực sáng tạo, có trình độ phát triển về trí tuệ, nhạy bén với cái mới và quan tâmđến đổi mới để phát triển
Thứ hai, về trình độ chuyên môn: NLCLC có trình độ chuyên môn cao trong một
lĩnh vực nhất định, ứng với một ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại lao động
về chuyên môn, kỹ thuật nhất định (đại học, trên đại học, cao đẳng, lao động kỹthuật nghề), được hình thành qua đào tạo, bồi dưỡng và phát triển không ngừng bằngcon đường tự đào tạo, lao động và hoạt động sáng tạo của mỗi cá nhân
Thứ ba, về khả năng sáng tạo: NLCLC có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo,
tạo ra những sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị đối với xã hội Bên cạnh
những đặc điểm “cần” nêu trên, NLCLC phải hội tụ cả những đặc điểm “đủ” sau:
một là, sự phát triển thể lực; hai là, có văn hóa lao động (văn hóa nghề nghiệp); ba
là, có văn hóa sinh thái.
4 Các tiêu chí đánh giá nhân lực chất lượng cao
Cho đến nay, ở Việt Nam chưa có bộ tiêu chí thống nhất để có thể lượng hóaNLCLC; song qua nghiên cứu tài liệu của các nhà khoa học trong nước và nướcngoài, kế thừa có chọn lọc để phù hợp với yêu cầu phát triển của Việt Nam Một số
đề xuất về các tiêu chí xác định và đánh giá NLCLC như sau:
4.1 Tiêu chí tổng hợp đánh giá nhân lực chất lượng cao
(1) Chỉ số phát triển con người HDI (Human Development Index)
HDI là một chỉ tiêu tổng hợp gồm 3 tiêu chí cụ thể:
(i) Mức độ phát triển kinh tế: Được xác định bằng tổng sản phẩm quốc nội(GDP) bình quân đầu người hằng năm;
(ii) Chỉ tiêu về phát triển giáo dục (chỉ tiêu học vấn): Được xác định bằng tỷ lệngười lớn biết chữ và tỷ lệ người trong độ tuổi đi học của các cấp giáo dục;
(iii) Chỉ tiêu y tế: Tính bằng tuổi thọ bình quân của người dân
Trang 5Báo cáo phát triển thế giới năm 2006 của Ngân hàng thế giới (WB) đưa ra nhậnđịnh: Việt Nam chỉ có 2% dân số được học từ 13 năm trở lên, tụt hậu khá xa so vớicác nước trong khu vực Và, Việt Nam xếp hạng chót trong khu vực với tỷ lệ 10% sốngười trong độ tuổi 20 - 24 học đại học Tỷ lệ này ở Trung Quốc là 15%, Thái Lan là41% và Hàn Quốc là 89%
Như vậy, theo nhóm chỉ số đặc trưng cơ bản về chất lượng NNL (theo trình độgiáo dục đại học và đào tạo nhân lực), nhân lực nước ta chỉ ở mức trung bình của thếgiới (3,39 điểm so với điểm tối đa là 6,01) và thấp thua đáng kể so với các nước đangphát triển (Trung Quốc, Thái Lan) và các nước phát triển (CHLB Đức, Hàn Quốc).4.2 Tiêu chí bổ trợ đánh giá nhân lực chất lượng cao
(1) Tiêu chí về thể lực của nguồn nhân lực
Quan niệm về chất lượng NNL mà đề tài phân tích là năng lực tinh thần vànăng lực thể chất của NNL, tức là nói tới sức mạnh và tính hiệu quả của những khảnăng đó, trong đó năng lực thể chất chiếm vị trí vô cùng quan trọng Tình trạng sứckhoẻ được phản ánh bằng một hệ thống các chỉ tiêu cơ bản về sức khoẻ như: Chiềucao, cân nặng, tuổi thọ, các chỉ tiêu về tình hình bệnh tật, các chỉ tiêu về cơ sở vậtchất và các điều kiện về bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ
(2) Tiêu chí về trí lực của nguồn nhân lực
Trí lực của NNL biểu hiện ở năng lực sáng tạo, khả năng thích nghi và kỹ nănglao động nghề nghiệp của người lao động thông qua các chỉ số:
a) Trình độ học vấn là chỉ tiêu đầu tiên biểu hiện trí lực của NNL Trình độ học vấn
của NNL được đánh giá qua các chỉ tiêu sau: Tỷ lệ người biết chữ trong tổng dân số từ
15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế; tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế cótrình độ văn hóa tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông; số năm đi học trungbình của dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế; tỷ lệ dân số đi học chung các cấp:Tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông; tỷ lệ đi học đúng độ tuổi cấp tiểu học,trung học cơ sở, trung học phổ thông
b) Trình độ chuyên môn kỹ thuật
Chất lượng của NNL không chỉ thể hiện ở trình độ học vấn, quan trọng hơn làtrình độ chuyên môn kỹ thuật, thông qua số lượng và chất lượng của lao động đã qua
Trang 6đào tạo và được thể hiện thông qua các chỉ tiêu so sánh như sau: Tỷ lệ lao động đãqua đào tạo so với lực lượng lao động đang làm việc là % số lao động đã qua đào tạo(từ sơ cấp, công nhân kỹ thuật đến sau đại học) so với lực lượng lao động đang làmviệc; trình độ chuyên môn kỹ thuật được thể hiện thông qua tỷ lệ lao động được đàotạo theo cấp bậc so với tổng số lao động đang làm việc của cả nước, từng vùng, từngngành và thứ ba là cơ cấu các loại lao động đã qua đào tạo theo trình độ chuyên môn
kỹ thuật và cấp bậc đào tạo thể hiện cơ cấu số lao động có trình độ ĐH,CĐ/ số laođộng có trình độ THCN/ số lao động là công nhân kỹ thuật
c) Năng lực sáng tạo
Biểu hiện ở óc sáng tạo, tính linh hoạt, nhanh nhẹn, sắc bén trong phát hiệnthông tin mới và khả năng thích ứng nhanh để học tập, áp dụng, làm chủ cácphương tiện khoa học - kỹ thuật và công nghệ hiện đại cũng như năng lực hoạchđịnh các giải pháp kinh tế và thực hiện phát triển kinh tế
Trên đây là những tiêu chí đánh giá NLCLC có tính lý thuyết, mang ý nghĩatoàn diện và đầy đủ Trong quá trình nghiên cứu NLCLC tuỳ theo khả năng số liệuđầu vào người ta sẽ xác định bao nhiêu chỉ tiêu và gồm những chỉ tiêu gì sử dụng đểđánh giá chất lượng nhân lực của một quốc gia hay một vùng lãnh thổ
5 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển nhân lực chất lượng cao
5.1 Trình độ phát triển giáo dục và đào tạo là tiền đề cung cấp nhân lực chấtlượng cao
Nguồn nhân lực nói chung và NLCLC nói riêng có liên quan chặt chẽ đến giáodục và đào tạo NLCLC được hình thành và phát triển trước hết là thông qua conđường đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc gia, là sản phẩm của các hoạt độnggiáo dục - đào tạo, trước hết là giáo dục đại học Vì trình độ văn hóa của người laođộng là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng phát triển NNL Chấtlượng NNL chỉ có thể được nâng cao khi được giáo dục - đào tạo tốt Giáo dục -đào tạo là mắt xích quan trọng của một chu trình phát triển NNL, nó tạo nên sựchuyển biến về chất (kiến thức kỹ năng và thái độ nghề nghiệp) của NNL
Trang 75.2 Tăng trưởng kinh tế là nền tảng để phát triển nhân lực chất lượng cao và khoahọc - công nghệ
Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia đóng vai trò quyết địnhđến trình độ phát triển NNL nhất là NLCLC của nước đó Tại một quốc gia có trình
độ kinh tế phát triển cao, thì ở đó NNL có chất lượng cao, kể cả trình độ học vấn,trình độ CMKT, sức khỏe, tuổi thọ Trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao càng cóđiều kiện đầu tư cho giáo dục và đào tạo, khi giáo dục - đào tạo phát triển lại gópphần quyết định trực tiếp vào việc tạo ra NLCLC Do đó, trình độ phát triển kinh tế -
xã hội và NLCLC có mối quan hệ biện chứng với nhau và tác động qua lại lẫn nhau.Hay nói cách khác, kinh tế là nền tảng của phát triển xã hội, của con người, trong đó
có NLCLC và đến lượt nó, NLCLC là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế
5.3 Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế thúc đẩy phát triển nhân lực chất lượngcao
Toàn cầu hóa và kinh tế tri thức, một mặt, tạo ra những khả năng và cơ hộiphát triển lớn cho các dân tộc và các quốc gia Mặt khác, chính trong toàn cầu hóa
và kinh tế tri thức cũng đang tiềm ẩn những nguy cơ làm cho khoảng cách giàu,nghèo và tình trạng bất bình đẳng giữa các quốc gia, các dân tộc ngày càng sâu sắchơn Muốn không bị tụt hậu xa hơn, mỗi quốc gia phải huy động toàn bộ nguồn lựccủa đất nước, phải có chính sách cụ thể nhằm khai thác có hiệu quả vai trò động lựctrong sự phát triển kinh tế - xã hội của nguồn lực con người đó chính là NLCLC.5.4 Cải cách hành chính và đổi mới quản lý Nhà nước đòi hỏi phát triển nhânlực chất lượng cao
Vai trò quan trọng của Nhà nước đối với phát triển NNL được biểu hiện thôngqua các nội dung và công cụ, cơ chế tác động đến NNL nhằm tạo ra số lượng, chấtlượng NNL đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vai trò quản lýNhà nước về nâng cao chất lượng NNL bao gồm các giải pháp hỗ trợ về dự báo nhucầu nhân lực, chính sách đào tạo, đầu tư tài chính và các giải pháp quản lý chấtlượng NNL như quy định pháp luật; quy hoạch hệ thống giáo - đào tạo, tiêu chuẩnhóa chất lượng đào tạo Có thể nói chính sách vĩ mô của Nhà nước có tác động quantrọng tới việc phát triển NLCLC, đặc biệt là các chính sách phát triển kinh tế - xãhội của quốc gia
Trang 85.5 Trình độ phát triển y tế đảm bảo thể lực tốt cho nhân lực chất lượng caoSức khoẻ tốt thì chất lượng NNL ở cả hiện tại và tương lai đều có thể pháttriển tăng lên, người lao động có sức khoẻ tốt có thể mang lại những lợi ích trực tiếpbằng việc nâng cao sức bền bỉ, dẻo dai và khả năng tập trung khi làm việc Việcnuôi dưỡng và chăm sóc sức khoẻ tốt trẻ em sẽ là yếu tố làm tăng năng suất laođộng trong tương lai, giúp trẻ em nhanh chóng đạt được những người khoẻ về thểchất, lành mạnh về tinh thần; giúp trẻ em nhanh chóng đạt được những kỹ năng, kỹxảo cần thiết thông qua giáo dục ở nhà trường và hệ thống y tế
5.6 Tác động của yếu tố cạnh tranh thúc đẩy tăng cường chất lượng của nguồnnhân lực
Việt Nam đang ở thứ bậc thấp về xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc tế vềnhân lực và liên tục tụt hạng trong những năm vừa qua Một trong những nguyênnhân chính dẫn đến sự tụt hạng về năng lực cạnh tranh của nước ta là thủ tục hànhchính rườm rà, chậm cải cách, chậm đổi mới do năng lực và đạo đức nghề nghiệp củamột bộ phận nhân lực trong bộ máy hành chính còn hạn chế Vì vậy, việc khôi phục
và nâng cao thứ hạng về năng lực cạnh tranh của nước ta đòi hỏi trước hết phải pháttriển NLCLC trong lĩnh vực quản lý, cũng như trong toàn bộ nền kinh tế Mặt khác,cạnh tranh giữa những người lao động, giữa các nhóm NNL thúc đẩy hình thành vàphát triển NLCLC
II Vai trò của nhân lực chất lượng cao đối với phát triển kinh tế - xã hội
1 Vai trò của nhân lực chất lượng cao đối với xây dựng Nhà nước có hiệu lực, hiệu quả
Xét trên bình diện quốc gia, chất lượng nhân lực yếu kém dẫn đến năng suấtlao động thấp, năng lực cạnh tranh quốc gia thấp, khó thu hút đầu tư, những bức xúc
xã hội gia tăng, tiềm lực kinh tế, an ninh - quốc phòng bị ảnh hưởng và làm cho đấtnước phát triển kém bền vững Do vậy, khi có được NLCLC sẽ góp phần nghiêncứu, đề xuất mô hình Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân, xây dựngpháp luật, chính sách tiến bộ; triển khai hội nhập quốc tế có hiệu quả, tạo điều kiệncho các quan hệ chính trị, kinh tế phát triển tốt
Trang 92 Vai trò của nhân lực chất lượng cao đối với hình thành và phát triển cơ cấu ngành nghề hiện đại
Một quốc gia muốn phát triển và tiến kịp các nước có nền công nghiệp hiệnđại, không có con đường nào khác là yếu tố con người đó chính là nhân lực có trình
độ cao Đặc biệt trong điều kiện toàn cầu hóa và nền kinh tế tri thức, cạnh tranhgiữa các quốc gia ngày nay chính là NLCLC, là điều kiện để tiếp thu, sáng tạo côngnghệ hiện đại vận dụng vào sản xuất những sản phẩm quốc gia có giá trị gia tăng
cao cho đất nước; là cơ sở hình thành và phát triển cơ cấu ngành nghề mới hiện đại.
Song, dù yếu tố bên ngoài có quan trọng đến đâu thì yếu tố bên trong bao giờ cũng
có ý nghĩa quyết định Do vậy, phải tập trung mọi nguồn lực để phát triển đội ngũ
NLCLC là yếu tố then chốt sống còn để tiếp thu công nghệ hiện đại, để xây dựng cơcấu ngành nghề theo hướng hiện đại nhằm tạo ra nhiều giá trị quốc gia
3 Nhân lực chất lượng cao là nguồn lực chính quyết định quá trình tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội
Giữa các nguồn lực: Con người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹthuật, khoa học - công nghệ… luôn có mối quan hệ tương hỗ với nhau, trong đóNNL được xem là năng lực nội sinh chi phối quá trình phát triển kinh tế - xã hội củamỗi quốc gia So với các nguồn lực khác, NNL với yếu tố hàng đầu là trí tuệ, chấtxám có ưu thế nổi bật ở chỗ nó không bị cạn kiệt nếu biết bồi dưỡng, khai thác và
sử dụng hợp lý, còn các nguồn lực khác dù nhiều đến đâu cũng chỉ là yếu tố có hạn
và chỉ phát huy được tác dụng khi kết hợp với NNL một cách có hiệu quả
4 Nhân lực chất lượng cao là yếu tố quyết định sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Ngày nay chúng ta tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnhkhoa học - công nghệ phát triển như vũ bão, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tácđộng rất mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội nói chung, công nghiệphóa, hiện đại hóa nói riêng Nhưng khoa học - công nghệ không thể thay thế được vị tríchủ thể của nguồn lực con người trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Hơn thếnữa, nguồn lực con người còn là nhân tố tiếp nhận sự chuyển giao, ứng dụng và sáng tạo
ra khoa học - công nghệ để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằmmục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
Trang 10Do đó, NLCLC là nhân tố quyết định làm tăng năng suất lao động, tăng nhanhGDP mà không cần tăng thêm chi phí tương ứng, nhờ đó mà tiết kiệm được nguồnlực, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóatrên cơ sở phát huy lợi thế so sánh
5 Nhân lực chất lượng cao là điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu và đảm bảo phát triển bền vững.
Phát triển NNL, hơn thế nữa, phát triển NLCLC, chính là mục tiêu của sự pháttriển Để đi thẳng vào hiện đại và phát triển kinh tế tri thức, vấn đề mấu chốt đặt racho một nước đi sau là: Đào tạo thế nào để nhanh chóng có lực lượng trí thức đủmạnh và thực sự hữu dụng cho một chiến lược phát triển rút ngắn? Một trong nhữngkinh nghiệm phát triển nhân lực cao cấp điển hình ở các nước đi sau thành công
trong nỗ lực đuổi kịp là ngay từ đầu và không hạn chế, thậm chí tạo mọi điều kiện
để khuyến khích thanh niên đi du học nước ngoài, nhất là ở các trung tâm khoa học
- công nghệ hàng đầu thế giới Việt Nam chúng ta cũng có định hướng này nhưng
chưa biến nó thành một chiến lược xuyên suốt, có tầm vóc và một quyết tâm hànhđộng quốc gia thống nhất và mạnh mẽ
6 Nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố chủ yếu để phát triển nền kinh
tế tri thức
Thực tế, quá trình công nghiệp hóa ở các quốc gia trên thế giới cho thấy:Trong tiến trình công nghiệp hóa, nếu nước nào biết dựa vào việc khai thác và sửdụng năng lực của nguồn nhân lực, thì luôn giữ được tốc độ tăng trưởng cao và ổnđịnh như Nhật Bản, Phần Lan, Ireland là những nước nghèo tài nguyên nhất,nhưng đã vươn lên thành những quốc gia giàu có hàng đầu Ngày nay tất cả nhữngquốc gia hùng mạnh đều nhờ vào một yếu tố: trình độ giáo dục – đào tạo, và từ đó
là trình độ công nghệ Đó là kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức
Như vậy, nhân tố đóng vai trò quyết định cho sự phát triển bền vững của cácquốc gia chính là NLCLC, chứ không chỉ là nguồn của cải vật chất
Trang 11(i) Chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Chính phủ Trung Quốc
Nội dung của chiến lược là: lấy nhân tài chấn hưng đất nước, xây dựng độingũ đông đảo nhân tài có chất lượng cao; kiên quyết quán triệt phương châm tôntrọng lao động, trí thức, tôn trọng nhân tài và sự sáng tạo, lấy thúc đẩy phát triểnlàm xuất phát điểm cơ bản của công tác nhân tài, điều chỉnh nhân tài một cách hợp
lý, lấy xây dựng năng lực làm điều cốt lõi, ra sức đẩy mạnh công tác bồi dưỡngnhân tài, kiên trì đổi mới sáng tạo, nỗ lực hình thành cơ chế đánh giá và sử dụngnhân tài một cách khoa học
(ii) Chính sách đào tạo nhân lực chất lượng cao của Trung Quốc
Nếu như các nước đang phát triển thường chú trọng đầu tư cho giáo dục cấptiểu học và cơ sở thì Trung Quốc lại đầu tư mạnh mẽ cho giáo dục bậc cao Đây làđiểm khác biệt cơ bản của giáo dục Trung Quốc với các nước cùng trình độ pháttriển Trọng tâm của chính sách này là nâng cấp một số trường đại học lớn thànhcác trường đẳng cấp thế giới, đồng thời mở rộng quy mô của các trường này Pháttriển các trường đại học tinh hoa, điển hình là hai trường Đại học Bắc Kinh và Đạihọc Thanh Hoa Từ những trường đại học hầu như không được biết đến ở Âu - Mỹ,năm 2007 đã được xếp hạng 36 và 40 trong danh sách những trường đại học tốt nhấtthế giới
(iii) Chính sách thu hút, sử dụng và đãi ngộ tri thức
Chính phủ thực hiện nhiều biện pháp nhằm thu hút đông hơn giới doanh nhân,trí thức Hoa kiều trở về nước làm việc, thực thi chế độ đãi ngộ, trả lương cao theotrình độ, cấp nhà ở, bảo hiểm y tế, trợ cấp… cho những người Hoa từ nước ngoài vềnước làm việc những lĩnh vực chủ chốt như tài chính, ngân hàng, các học viện, cơ
Trang 12quan nghiên cứu khoa học… Hiện nay, Chính phủ cũng đang xem xét để cho ngườinước ngoài có quyền cư trú vĩnh viễn tại đây Chính sách thu hút nhân tài thể hiện
rõ nhất theo phương châm: “Dùng tốt người hiện có, ổn định và coi trọng người tài,coi trọng đào tạo lớp kế cận, đào tạo nhân tài cho tương lai”
2 Hàn Quốc
(i) Chính sách đào tạo và bồi dưỡng
Hàn Quốc khẳng định học tập để làm chủ công nghệ cao, để trở thành mộtcường quốc, nên đã đầu tư mạnh cho giáo dục ngay cả từ khi đất nước còn rấtnghèo Hàn Quốc mở rộng hệ thống đào tạo đại học và khuyến khích tư nhân đầu tưvào khu vực này Hàn Quốc chủ trương xây dựng những Viện nghiên cứu đẳng cấpquốc tế để đào tạo nhân tài Để đạt được mục tiêu này Viện đã tiến hành đào tạo,bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học trẻ với chương trình tiên tiến nhất thế giới vàmời các chuyên gia trong nước và ngoài nước đến giảng dạy
(ii) Chính sách sử dụng và đãi ngộ
Hàn Quốc đặc biệt coi trọng NLCLC, lương của các nhà khoa học không theothang bậc lương chung mà được trả theo kết quả công việc Những chính sách đốivới các nhà khoa học được đích thân Tổng thống chỉ đạo và quyết định Chính phủHàn Quốc có những chính sách đặc biệt với các nhà khoa học tài giỏi, dành đầu tưtốt nhất cho những nhà khoa học được lựa chọn là xuất sắc nhất của đất nước và cho
họ toàn quyền sử dụng ngân sách khoa học dành cho họ và có kế hoạch bồi dưỡng
10 nhà khoa học xuất sắc nhất để thực hiện mục tiêu đạt giải Nôben về khoa học
(iii) Chính sách thu hút nhân tài
Hàn Quốc đã bắt đầu thi hành chính sách “kế hoạch hóa đưa nhân tài về nước”trong đó quy định chế độ đài thọ chi phí đi lại, sắp xếp nơi ăn ở, việc làm thích hợpban đầu theo trình độ ngành nghề; thành lập cơ quan liên lạc ở nước ngoài, cử cácđoàn ra nước ngoài “lôi kéo” nhân tài ở các nước (chủ yếu là Kiều dân gốc TriềuTiên) về làm việc ở Tổ quốc Hàn Quốc đưa ra chính sách cấp “thẻ vàng” cho cácnhà khoa học là người nước ngoài vào làm việc cho Hàn Quốc bằng nhiều chínhsách ưu đãi như trả lương cao, hỗ trợ về phương tiện đi lại, nhà ở Để thu hút nhânlực khoa học - công nghệ của các nước đang phát triển, Chính phủ trả lương cao(gấp từ 15 - 40 lần so với mức lương khi làm việc ở trong nước)
Trang 133 Nhật Bản
Nhật Bản là một trong những nước đi đầu trong phát triển NNL Xuất phát từviệc xác định rằng, nước Nhật nghèo tài nguyên thiên nhiên, để phát triển, chỉ cóthể trông chờ vào chính mỗi người dân Nhật Bản, Chính phủ nước này đã đặc biệtchú trọng tới giáo dục - đào tạo, thực sự coi đây là quốc sách hàng đầu Theo đó,chương trình giáo dục đối với cấp tiểu học và trung học cơ sở là bắt buộc; tất cả họcsinh trong độ tuổi từ 6 đến 15 tuổi được học miễn phí Kết quả là, tỷ lệ học sinh thi
đỗ vào các trường đại học, cao đẳng ở nước này ngày càng nhiều Nhật Bản trởthành một trong những cường quốc giáo dục của thế giới Về sử dụng và quản lýnhân lực, Nhật Bản thực hiện chế độ lên lương và tăng thưởng theo thâm niên Nếunhư ở nhiều nước phương Tây, chế độ này chủ yếu dựa vào năng lực và thành tích
cá nhân, thì ở Nhật Bản, hầu như không có trường hợp cán bộ trẻ tuổi, ít tuổi nghềlại có chức vụ và tiền lương cao hơn người làm lâu năm
4 Singapore
Singapore được coi là hình mẫu về phát triển NNL Thực tế đã minh chứng,
quốc gia nhỏ bé này đã rất thành công trong việc xây dựng một đất nước có trình độdân trí cao và hệ thống giáo dục phát triển hàng đầu châu Á Hệ thống giáo dục củanước này rất linh hoạt và luôn hướng đến khả năng, sở thích cũng như năng khiếucủa từng học sinh nhằm giúp các em phát huy cao nhất tiềm năng của mình Bêncạnh việc ứng dụng các tiến bộ của khoa học - công nghệ mới vào giảng dạy,chương trình đào tạo của Singapore luôn chú trọng vào giáo dục nhân cách, truyềnthống văn hóa dân tộc Chủ trương thu hút sinh viên quốc tế đến học tập, Chính phủSingapore miễn xét thị thực cho du học sinh quốc tế, không đòi hỏi phải chứngminh tài chính, chi phí học tập vừa phải, môi trường học tập hiện đại, các ngànhnghề đào tạo đa dạng Nhà nước Singapore chỉ đầu tư vào rất ít trường công lập để
có chất lượng mẫu mực, có chính sách tín dụng thích hợp để thu hút đào tạo nhântài Đối với khối ngoài công lập, Chính phủ tạo điều kiện để phát triển, khuyếnkhích việc liên thông, liên kết với nước ngoài, mời gọi các đại học quốc tế đặt chinhánh
Tóm lại: Từ kinh nghiệm của một số nước về phát triển NLCLC có thể thấyrằng, việc xây dựng và phát triển NLCLC phù hợp với điều kiện thực tế của nước ta
có ý nghĩa hết sức quan trọng và cũng là yêu cầu bức thiết hiện nay