1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ về bảo vệ môi trường dành cho cán bộ và nhân viên trực tiếp kinh doanh xăng dầu

20 735 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Hoạt động kinh doanh của các kho xăng dầu thường bao gồm các công đoạn nhập khẩu, tồn trữ trong kho xăng dầu, vận chuyển, phân phối tới người tiêu dùng thông qua mạng lưới cửa hàng xăng dầu. Với đặc thù như vậy, hoạt động kinh doanh xăng dầu khác biệt với các ngành công nghiệp khác, đó là không sử dụng nước làm nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh, vì vậy xét về nguyên tắc thì sẽ không có nước thải phát sinh trong hoạt động kinh doanh xăng dầu. Tuy nhiên, thực tế trong quá trình vận hành khai thác các công trình xăng dầu (kho, cửa hàng) có phát sinh nước thải nhiễm dầu cần phải xử lý do những nguyên nhân như súc rửa bể chứa định kỳ, xả nước đáy bể, sử dụng nước sạch để vệ sinh công nghiệp hoặc do nước mưa rơi trên nền bãi tại kho chứa và cửa hàng xăng dầu. Bản full Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ về bảo vệ môi trường dành cho cán bộ và nhân viên trực tiếp kinh doanh xăng dầu xin vui lòng liên hệ tungsosmoitruong.com.

TỔNG CỤC MÔI TRƢỜNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ TRUYỀN THÔNG MÔI TRƢỜNG TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG DÀNH CHO CÁN BỘ VÀ NHÂN VIÊN TRỰC TIẾP KINH DOANH XĂNG DẦU HÀ NỘI, 2014 www.sosmoitruong.com 3 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 7 CHƢƠNG 1. XĂNG DẦU VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG 8 I. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG, Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG 8 1.1. Môi trƣờng là gì? 8 1.2. Ô nhiễm môi trƣờng là gì? 8 1.3. Các nguyên tắc cơ bản về bảo vệ môi trƣờng 9 II. Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU 10 2.1. Tổng quan về xăng dầu 10 2.2. Ô nhiễm môi trƣờng không khí từ hoạt động sản xuất, kinh doanh xăng dầu 10 2.3. Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt từ hoạt động sản xuất, kinh doanh xăng dầu 14 2.4. Ô nhiễm môi trƣờng đất từ hoạt động sản xuất, kinh doanh xăng dầu 19 III. ẢNH HƢỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG DO XĂNG DẦU TỚI SỨC KHỎE CON NGƢỜI 20 3.1. Sức khỏe môi trƣờng 20 3.2. Một số bệnh thƣờng gặp liên quan đến hoạt động kinh doanh xăng dầu 20 3.3. Các biện pháp phòng ngừa đối với ngƣời lao động 26 IV. KIỂM SOÁT VÀ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO XĂNG DẦU 27 4.1. Giảm thiểu ô nhiễm do xăng dầu 27 4.2. Kiểm soát ô nhiễm xăng dầu 28 4.3. Trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng của ngƣời lao động 30 CHƢƠNG 2. SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG DO XĂNG DẦU VÀ BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ 31 I. SỰ CỐ TRÀN DẦU VÀ BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ 31 1.1. Sự cố tràn dầu 31 1.2. Các biện pháp ứng phó khi sự cố xảy ra 34 II. SỰ CỐ CHÁY, NỔ XĂNG DẦU VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG 36 2.1. Nguyên nhân gây ra sự cố 36 2.2. Một số biện pháp phòng chống 37 CHƢƠNG 3. AN TOÀN MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG VẬN CHUYỂN XĂNG DẦU 42 I. TỔNG QUAN VỀ VẬN CHUYỂN XĂNG DẦU 42 II. CÁC PHƢƠNG THỨC VẬN CHUYỂN XĂNG DẦU ĐẢM BẢO AN TOÀN VỀ MÔI TRƢỜNG 43 www.sosmoitruong.com 4 43 2.2. Vận chuyển bên ngoài phạm vi kho chứa 43 2.3. Quy định về giao nhận xăng dầu trên biển 47 CHƢƠNG 4. XỬ LÝ CHẤT THẢI TRONG KINH DOANH XĂNG DẦU 49 I. XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHIỄM DẦU 49 1.1. Các biện pháp giảm thiểu phát sinh nƣớc thải nhiễm dầu 49 1.2. Phân loại và xử lý sơ bộ nƣớc thải nhiễm dầu 49 1.3. Một số phƣơng pháp xử lý nƣớc thải nhiễm dầu 50 II. QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN, CHẤT THẢI NGUY HẠI, CHẤT THẢI RẮN NHIỄM DẦU 55 2.1. Tổng quan về chất thải rắn 55 2.2. Chất thải rắn nhiễm dầu 57 2.3. Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn 58 2.4. Quản lý chất thải rắn 60 2.5. Quản lý, giảm thiểu chất thải rắn trong kinh doanh xăng dầu 61 CHƢƠNG 5. MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU 67 I. QUY PHẠM LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU 67 1.1. Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu 67 1.2. Nghị định số 97/2013/NĐ-CP ngày 27/08/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí dầu mỏ hoá lỏng 67 1.3. Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 quy định chi tiết Luật Thƣơng mại về hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện 68 1.4. Thông tƣ số 152/2011/TT-BTC ngày 11/11/2011 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08/8/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế bảo vệ môi trƣờng 69 1.5. Thông tƣ số 36/2009/TT-BCT ngày 14/12/2009 của Bộ Công Thƣơng về quy chế đại lý kinh doanh xăng dầu 70 1.6. - Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng 72 - 72 1.8. Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu 72 www.sosmoitruong.com 5 II. QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU 74 2.1. Quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng 74 2.2. Quy định về an toàn công trình dầu khí trên đất liền 74 2.3. Quy định về an toàn phòng cháy chữa cháy 74 2.4. Quy định về bảo vệ an toàn môi trƣờng kho xăng dầu 77 2.5. Quy định về an toàn cửa hàng xăng dầu 78 2.6. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu thiết kế cửa hàng xăng dầu 84 2.7. Quy định về nƣớc thải kho xăng dầu và cửa hàng xăng dầu 84 2.8. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng 85 2.9. Những vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động kinh doanh xăng dầu thƣờng mắc và cần tránh 86 III. TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG KINH DOANH XĂNG DẦU 88 3.1. Trách nhiệm, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân bảo vệ môi trƣờng trong kinh doanh xăng dầu 88 3.2. Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu thực hiện công tác bảo vệ môi trƣờng nhƣ thế nào 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 www.sosmoitruong.com 6 www.sosmoitruong.com 7 LỜI NÓI ĐẦU Xăng dầu là mặt hàng thiết yếu đối với sản xuất, tiêu dùng và đời sống xã hội, giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế đất nƣớc. Tuy nhiên, xăng dầu rất dễ cháy nổ, gây nguy hiểm đến tính mạng và tài sản của nhân dân, đồng thời cũng là nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vấn đề về môi trƣờng. Kinh doanh xăng dầu là một trong những mặt hàng kinh doanh có điều kiện, vì vậy các chủ thể tham gia kinh doanh xăng dầu (không phân biệt thành phần kinh tế) phải có trách nhiệm thực hiện nghiêm ngặt và đầy đủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trƣờng. Để góp phần tăng cƣờng đảm bảo việc thực thi đầy đủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động kinh doanh xăng dầu, thực hiện chỉ đạo của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng và Bộ Công Thƣơng, Tổng cục Môi trƣờng đã giao Trung tâm Đào tạo và Truyền thông môi trƣờng tổ chức biên soạn tài liệu bồi dƣỡng nghiệp vụ về bảo vệ môi trƣờng dành cho đối tƣợng là cán bộ và nhân viên trực tiếp kinh doanh xăng dầu. Nội dung tài liệu gồm 5 chƣơng: Chƣơng 1. Xăng dầu và ô nhiễm môi trƣờng. Chƣơng 2. Sự cố môi trƣờng do xăng dầu và biện pháp ứng phó. Chƣơng 3. An toàn môi trƣờng trong hoạt động vận chuyển xăng dầu. Chƣơng 4. Xử lý chất thải trong kinh doanh xăng dầu. Chƣơng 5. Một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh xăng dầu. Các nội dung trên đƣợc biên soạn nhằm trang bị cho đội ngũ cán bộ và nhân viên trực tiếp kinh doanh xăng dầu những kiến thức cơ bản hoặc nâng cao về lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng nói chung, lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động kinh doanh xăng dầu nói riêng, góp phần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao hiểu biết, nhận thức của cộng đồng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng nhƣ trong việc nhận thấy rõ trách nhiệm tuân thủ các quy định của pháp luật. Trong quá trình biên soạn tài liệu, do có một số văn bản mới đang đƣợc xây dựng hoặc sửa đổi và sắp ban hành nên chúng tôi cũng chƣa có đủ điều kiện cập nhật một cách đầy đủ. Hơn nữa, đây là tài liệu lần đầu tiên đƣợc xây dựng nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Ban Biên tập rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp từ các bộ, ngành, các chuyên gia trong lĩnh vực môi trƣờng và xăng dầu để tài liệu sớm đƣợc hoàn thiện và phổ biến rộng rãi, phục vụ công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực cán bộ trong thời gian tới. Xin trân trọng cảm ơn! Ban Biên tập www.sosmoitruong.com 8 CHƢƠNG 1 XĂNG DẦU VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG I. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG, Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG 1.1. Môi trƣờng là gì? “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật". (Theo Ðiều 3, Luật Bảo vệ môi trƣờng 2005). Từ định nghĩa này, khái niệm về môi trƣờng có thể đƣợc hiểu theo các nghĩa sau: - Môi trƣờng tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên nhƣ vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con ngƣời, nhƣng cũng ít nhiều chịu tác động của con ngƣời. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nƣớc Môi trƣờng tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con ngƣời các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải… - Môi trƣờng xã hội là tổng thể các quan hệ giữa ngƣời với ngƣời. Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ƣớc định Môi trƣờng xã hội định hƣớng hoạt động của con ngƣời theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con ngƣời khác với các sinh vật khác. Ngoài ra, ngƣời ta còn phân biệt khái niệm môi trƣờng nhân tạo, bao gồm các nhân tố do con ngƣời tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, nhƣ ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị - Môi trƣờng theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con ngƣời, nhƣ tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nƣớc, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội - Môi trƣờng theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lƣợng cuộc sống con ngƣời. Vậy chất lƣợng môi trƣờng là gì? Đó là những thứ tối cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của mỗi ngƣời, đƣợc mọi ngƣời quan tâm hơn cả nhƣ số m 2 nhà ở, chất lƣợng bữa ăn hằng ngày, nƣớc sạch, điều kiện vui chơi giải trí Ví dụ, trung bình mỗi ngày mỗi ngƣời đều cần khoảng 4 m 3 không khí sạch để hít thở; 2,5 lít nƣớc sạch để uống, một lƣợng lƣơng thực, thực phẩm tƣơng ứng với 2000 - 2400 Calo Tóm lại, môi trƣờng là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển. 1.2. Ô nhiễm môi trƣờng là gì? “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật. (Theo Ðiều 3, Luật Bảo vệ môi trƣờng 2005). Một cách khác để diễn đạt sự ô nhiễm môi trƣờng: Ô nhiễm môi trƣờng là hiện tƣợng làm thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần và đặc tính vật lý, hoá học, sinh học của bất kỳ thành phần nào của môi trƣờng vƣợt quá mức cho phép đã đƣợc www.sosmoitruong.com 9 xác định, gây tổn hại hoặc có tiềm năng gây tổn hại đến sức khoẻ, sự an toàn hay sự phát triển của sinh vật và tính bền vững của vật liệu. Ô nhiễm môi trƣờng đƣợc hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lƣợng vào môi trƣờng tới mức có khả năng tác động xấu đến sức khoẻ con ngƣời, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lƣợng môi trƣờng. Ô nhiễm môi trƣờng bao gồm: ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, ô nhiễm nƣớc. Các tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng đƣợc gọi chung là “chất ô nhiễm”. Chất ô nhiễm là những chất không có trong tự nhiên, hoặc vốn có trong tự nhiên nhƣng nay có hàm lƣợng lớn hơn và gây tác động có hại cho môi trƣờng thiên nhiên, cho con ngƣời cũng nhƣ các sinh vật khác. Chất gây ô nhiễm có thể có nguồn gốc tự nhiên (núi lửa, cháy rừng, bão lụt ) hoặc do các hoạt động của con ngƣời tạo ra (hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt ). Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nƣớc thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lƣợng nhƣ nhiệt độ, bức xạ. * Đặc tính của chất gây ô nhiễm: - Thể tồn tại: Các chất gây ô nhiễm có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng, khí, có thể chuyển hoá từ thể này sang thể khác. Các chất thải ở một thể này khi gia nhập môi trƣờng có thể biến đổi sang thể khác và gây tác động mạnh tới môi trƣờng. - Tính độc: Gây hại cho sinh vật, con ngƣời và môi trƣờng, ví dụ nhƣ DDT, axít, chất phóng xạ, kim loại nặng - Tính trơ: Nhiều vật chất gây ô nhiễm có khả năng tồn tại bền vững trong môi trƣờng, gây nguy cơ tích luỹ trong môi trƣờng tới mức vƣợt quá ngƣỡng cho phép, gây hại cho môi trƣờng. Ví dụ nhƣ Clorofluorocacbon (CFC) là những hoá chất do con ngƣời tổng hợp để sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp kể cả các bộ phận làm lạnh và từ đó nó xâm nhập vào khí quyển. Ở trong môi trƣờng, chúng tồn tại rất bền vững ở dạng sol khí và không sol khí và dạng sol khí thƣờng làm tổn hại tầng ôzôn. - Tính kém bền vững hoá học: Nhiều chất có khả năng dễ biến đổi trong môi trƣờng thành những chất khác có nguy cơ gây độc cao hơn. Đặc điểm, tốc độ phản ứng hoá học biến đổi chất và sản phẩm cuối phản ứng phụ thuộc vào chất tham gia phản ứng và các điều kiện môi trƣờng. Do vậy, trong những điều kiện môi trƣờng khác nhau, cùng một chất gia nhập có thể gây nên những hệ quả môi trƣờng khác nhau. - Tính nhân tạo và ngoại lai: Môi trƣờng tự nhiên chỉ có khả năng đồng hoá các chất thải tự nhiên của chính hệ. Do vậy, khi chất thải từ nơi khác mang đến hoặc có bản chất nhân tạo thì môi trƣờng có khả năng không thể đồng hoá, xử lý đƣợc chúng. Để đánh giá về mức độ ô nhiễm môi trƣờng, cần phải dựa vào tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lƣợng môi trƣờng, đó là các quy định về nồng độ tối đa (nồng độ cho phép) của các chất ô nhiễm tồn tại trong từng thành phần môi trƣờng, từng vùng, từng khu vực cụ thể và đối với từng mục đích sử dụng. Mỗi quốc gia, căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội của đất nƣớc mình để thiết lập danh mục các tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lƣợng riêng 1.3. Các nguyên tắc cơ bản về bảo vệ môi trƣờng 1) Bảo vệ môi trƣờng phải gắn kết hài hoà với phát triển kinh tế và bảo đảm tiến bộ xã hội để phát triển bền vững đất nƣớc; bảo vệ môi trƣờng quốc gia phải gắn với bảo vệ môi trƣờng khu vực và toàn cầu. www.sosmoitruong.com 10 2) Bảo vệ môi trƣờng là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nƣớc, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. 3) Hoạt động bảo vệ môi trƣờng phải thƣờng xuyên, lấy phòng ngừa là chính kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng. 4) Bảo vệ môi trƣờng phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hoá, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc trong từng giai đoạn. 5) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng có trách nhiệm khắc phục, bồi thƣờng thiệt hại và chịu các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật. II. Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU 2.1. Tổng quan về xăng dầu Xăng dầu là tên chung để chỉ các sản phẩm của quá trình lọc dầu mỏ, dùng làm nhiên liệu, bao gồm: xăng động cơ, dầu diesel, dầu hỏa, dầu mazut, nhiên liệu máy bay; các sản phẩm khác dùng làm nhiên liệu động cơ, không bao gồm các loại khí hoá lỏng. Sản xuất, chế biến xăng dầu là quá trình lọc dầu, chuyển hoá dầu thô và các nguyên liệu khác thành các sản phẩm xăng dầu. Nguyên liệu để sản xuất, chế biến xăng dầu bao gồm: dầu thô, condensate, xăng có chỉ số octan cao, reformate, naphta và các chế phẩm, phụ gia khác. Kinh doanh xăng dầu, bao gồm các hoạt động kinh doanh: xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất xăng dầu; nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất, chế biến xăng dầu; phân phối xăng dầu tại thị trƣờng trong nƣớc; dịch vụ cho thuê cảng, kho, tiếp nhận xăng dầu nhập khẩu và dịch vụ vận tải xăng dầu. Cơ sở kinh doanh xăng dầu là nơi thực hiện sản xuất, chế biến, giao nhận, tồn trữ, bán lẻ xăng dầu bao gồm: cảng chuyên dụng xuất nhập xăng dầu; nhà máy sản xuất, chế biến xăng dầu; kho xăng dầu; phƣơng tiện vận tải xăng dầu; cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu. Xăng dầu là sản phẩm có chứa nhiều chất gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣ chì, lƣu huỳnh, benzen, hyđrôcacbon thơm, hyđrôcacbon nặng và một số chất phụ gia… Khi xăng dầu bị tràn ra môi trƣờng sẽ gây ô nhiễm, ảnh hƣởng đến đời sống sinh vật trên cạn, dƣới biển. Dầu mỏ khi cháy cũng gây ô nhiễm vì sinh ra các khí nhƣ SO 2 , CO 2 . Xe cộ, máy móc chạy bằng xăng cũng góp phần làm cho Trái Đất nóng lên. Xăng là loại nhiên liệu đƣợc sử dụng phổ biến cho tất cả các loại động cơ, đặc biệt là động cơ đốt trong. Cho đến nay vẫn chƣa có loại nguyên liệu nào tốt hơn để có thể thay thế đƣợc xăng, nhƣng việc sử dụng xăng lại gặp phải vấn đề rất lớn và khó xử lý về môi trƣờng vì xăng thải ra môi trƣờng rất nhiều chất ô nhiễm 2.2. Ô nhiễm môi trƣờng không khí từ hoạt động sản xuất, kinh doanh xăng dầu "Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)". Có rất nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí. Có thể chia ra thành nguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo nhƣ: núi lủa, cháy rừng, bão cát, các quá trình phân hủy động, thực www.sosmoitruong.com 11 vật; Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhƣng chủ yếu là do hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch và hoạt động của các phƣơng tiện giao thông. 2.2.1. Ô nhiễm do hơi xăng, dầu Hơi xăng, dầu phát sinh từ các quá trình xuất, nhập, tồn trữ, vận chuyển xăng, dầu là nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng hao hụt xăng, dầu và ô nhiễm môi trƣờng không khí. Khu vực có nhiều hơi xăng, dầu phát tán là tại các bến xuất, nhập và khu bồn chứa Các nguyên nhân cụ thể bao gồm: - Do hiện tƣợng “thở” của bồn chứa: Khi bơm nhập xăng, dầu vào bồn chứa, hơi xăng, dầu bốc lên, thể tích trống trong bồn bị nén lại, áp suất trong bồn tăng lên, hơi xăng, dầu đƣợc xả ra ngoài theo van thở (supap) bảo đảm an toàn cho bồn chứa, gây nên hao hụt “thở lớn”. + Khi bồn chứa yên tĩnh, xăng, dầu vẫn liên tục bốc hơi, gọi là hao hụt “thở nhỏ”. + Khi xuất ra khỏi bồn, không khí đƣợc hút vào bồn để bù vào chỗ trống, xăng, dầu lại bốc hơi để bão hoà lớp không khí mới, gây hao hụt “thở ngƣợc”. Đó là do: - Bản chất bay hơi tự nhiên của xăng, dầu. - Rò rỉ từ hệ thống van, ống nối. - Bám dính trên vật chứa, đƣờng ống. - Không tháo xả hết khỏi đáy bồn khi phải súc rửa bồn chứa. - Do thoát qua hệ thống van thở. - Do ống cấp phát không hạ sát đáy bồn làm tăng mức độ bốc hơi khi cấp cho xe bồn. - Do các sự cố kỹ thuật. Đây là tác nhân gây ô nhiễm có bản chất hoá học thuộc nhóm các hợp chất hữu cơ bay hơi (VOC - Volantile Organic Compounds). Các chất VOC s thƣờng làm hủy tế bào máu, tế bào gan, thận; gây ung thƣ, viêm da, tổn hại đến hệ thần kinh trung ƣơng, buồn nôn, mất phƣơng hƣớng; mệt mỏi; ảnh hƣởng đến khả năng sinh sản (hiếm muộn, vô sinh) và giảm tỷ lệ sinh sản (khó đậu thai, sinh ít con); gây tử vong nếu hít vào với lƣợng lớn ở nồng độ cao. Không chỉ ở các đại lý bán xăng, dầu, khí hoá lỏng mà còn tồn tại trong gia đình, VOC s có thể tìm thấy trong các sản phẩm nhƣ sơn, khói thuốc lá, khói bếp do đốt nhiên liệu (than, củi) hoặc khói nhang, thuốc xịt muỗi, nƣớc hoa xịt phòng, mỹ phẩm, khăn giấy, bột giặt, nƣớc làm mềm vải, giấy dán tƣờng, xi đánh giày, keo dán tổng hợp, hoá chất bảo quản đồ nội thất trong gia đình. Hơi xăng, dầu trong không khí còn có thể gây cháy, nổ. Khi hỗn hợp với không khí tỷ lệ trong khoảng 1 - 7% và có tia lửa điện thì sẽ gây cháy nổ. Vì vậy, cần có các biện pháp bảo vệ, phòng ngừa hết sức nghiêm ngặt, tránh lửa và cấm không đƣợc hút thuốc trong khu vực kho, cảng, cấm sử dụng các phƣơng tiện truyền thông có khả năng phát sinh tia lửa điện nhƣ điện thoại di động, máy bộ đàm 2.2.2. Ô nhiễm do khí thải từ hoạt động của các phương tiện vận tải Các loại khí thải SO 2 , NO x , CO, bụi phát sinh do đốt cháy nhiên liệu trong quá trình vận chuyển của các phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ ra vào kho để nhận xăng, dầu, gas và phƣơng tiện mua (sử dụng nhiên liệu này). Mức ô nhiễm do khí thải từ www.sosmoitruong.com [...]... phát sinh và đặc trưng nước thải nhiễm dầu a) Các nguồn phát sinh nước thải nhiễm dầu * Nguồn phát sinh nƣớc thải nhiễm dầu tại các cửa hàng kinh doanh xăng dầu: Hoạt động kinh doanh của các kho xăng dầu thƣờng bao gồm các công đoạn nhập khẩu, tồn trữ trong kho xăng dầu, vận chuyển, phân phối tới ngƣời tiêu dùng thông qua mạng lƣới cửa hàng xăng dầu Với đặc thù nhƣ vậy, hoạt động kinh doanh xăng dầu khác... nhiễm dầu tới môi trường và sinh vật a) Ảnh hưởng của nước thải nhiễm dầu tới môi trường và sinh vật Tùy thuộc vào điều kiện môi trƣờng và thời tiết ở từng địa bàn, từng thời gian cụ thể, ảnh hƣởng của nƣớc thải nhiễm dầu đối với môi trƣờng có những tác hại khác nhau Ô nhiễm nguồn nƣớc do dầu và các sản phẩm phân hủy của dầu có thể gây tổn 17 thất lớn cho ngành cấp nƣớc, thủy sản, nông nghiệp, du lịch và. .. sử dụng nƣớc sạch để vệ sinh công nghiệp hoặc do nƣớc mƣa rơi trên nền bãi tại kho chứa và cửa hàng xăng dầu Trên cơ sở phân tích nguồn và nguyên nhân phát sinh nƣớc thải nhiễm dầu cho thấy khối lƣợng nƣớc thải nhiễm dầu trong hoạt động kinh doanh xăng dầu không 15 thƣờng xuyên và đều đặn, phụ thuộc vào các quy định liên quan tới súc rửa bể chứa, tần xuất nhập hàng, vệ sinh công nghiệp Các thông số... cạnh sức khỏe, bệnh tật và thương tật, bao gồm các ảnh hưởng trực tiếp đến con người bởi nhiều tác nhân vật lý, hoá học, sinh học, các ảnh hưởng của môi trường vật lý và xã hội gồm nhà ở, sự phát triển đô thị, giao thông, công nghiệp và nông nghiệp 3.2 Một số bệnh thƣờng gặp liên quan đến hoạt động kinh doanh xăng dầu Hơi xăng dầu là tác nhân gây ô nhiễm có bản chất hoá học thuộc nhóm các hợp chất... biệt với các ngành công nghiệp khác, đó là không sử dụng nƣớc làm nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh, vì vậy xét về nguyên tắc thì sẽ không có nƣớc thải phát sinh trong hoạt động kinh doanh xăng dầu Tuy nhiên, thực tế trong quá trình vận hành khai thác các công trình xăng dầu (kho, cửa hàng) có phát sinh nƣớc thải nhiễm dầu cần phải xử lý do những nguyên nhân nhƣ súc rửa bể chứa... định bởi tinh thần – chính là văn hoá và các mối quan hệ giữa cá nhân trong một cộng đồng và giữa các cộng đồng khác nhau Sức khỏe môi trƣờng không chỉ đƣợc xem xét ở mức độ cá nhân (vệ sinh cá nhân, ý thức môi trƣờng), cộng đồng (phong tục, lối sống, tập quán), quốc gia (chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng và chăm sóc sức khỏe cộng đồng, sự phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội từng vùng, miền) mà còn là... kho xăng dầu gồm: COD, chất rắn lơ lửng, dầu mỡ khoáng Theo TCVN 5307:2002 - Kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Yêu cầu thiết kế và trên thực tế, các kho xăng dầu đều có hai hệ thống rãnh thoát nƣớc thải, gồm: - Hệ thống thoát nƣớc quy ƣớc sạch: Nƣớc sinh hoạt, nƣớc mƣa rơi trên các khu vực nền bãi không liên quan đến việc tồn chứa, xuất nhập, bơm rót xăng dầu và không có nguy cơ nhiễm bẩn xăng dầu Hệ... hàm lƣợng dầu trong nƣớc thải loại này thƣờng thấp w 3) Nước vệ sinh công nghiệp lẫn dầu: Phát sinh trong quá trình vệ sinh nền bến xuất; bãi van; nƣớc vệ sinh thiết bị và các phƣơng tiện; nƣớc rửa nền bãi tại cửa hàng xăng dầu Lƣợng nƣớc thải tùy thuộc diện tích, lƣợng chất thải phát sinh tại các vị trí nêu trên 4) Nước mưa lẫn dầu: Lƣợng nƣớc mƣa lẫn dầu cần xử lý đƣợc dự báo căn cứ vào số liệu khí... s w w - Nƣớc thải công nghiệp rất đa dạng và khác nhau về thành phần cũng nhƣ số lƣợng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: ngành nghề của các cơ sở sản xuất trong khu công nghiệp, loại hình công nghiệp, loại hình công nghệ sử dụng, tính hiện đại của công nghệ, tuổi thọ của thiết bị, trình độ quản lý của cơ sở và ý thức cán bộ công nhân viên - Thành phần nƣớc thải của các khu công nghiệp chủ yếu bao gồm:... truyền ô nhiễm từ môi trƣờng đất sang môi trƣờng nƣớc mặt, nƣớc ngầm và khuếch tán vào không khí rất nhanh m o c g n o ru Ô nhiễm môi trƣờng đất có thể phân loại theo các nguồn gốc phát sinh nhƣ: Ô nhiễm do các chất thải sinh hoạt; do chất thải công nghiệp; do hoạt động nông nghiệp hoặc theo các tác nhân gây ô nhiễm nhƣ: Ô nhiễm đất do tác nhân hoá học; do tác nhân sinh học và do tác nhân vật lý it o

Ngày đăng: 22/06/2015, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN