Một số biện pháp quản lý, xử lý chất thải trong kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng. Những năm gần đây, sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể. Các đô thị, các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ được mở rộng và phát triển nhanh chóng, một mặt đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước, mặt khác tạo ra một lượng lớn chất thải rắn bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải bệnh viện. Các chất thải nói trên nếu không được quản lý đúng đắn sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khoẻ con người. Ở Việt Nam, trung bình mỗi năm có khoảng 15 triệu tấn chất thải rắn (CTR) phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau trong đó 80% là chất thải sinh hoạt (12,8 triệu tấn), 17% là chất thải công nghiệp (2,6 triệu tấn).
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHP LUT, TRCH NHIỆM VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, C NHÂN TRONG KINH DOANH KHÍ DU MỎ HÓA LỎNG HÀ NỘI, 2013 www.sosmoitruong.com 1 MỤC LỤC 1. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG, Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG, CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 3 1.1. Khái niệm về môi trường 3 1.2. Ô nhiễm môi trường 3 1.3. Các nguyên tắc cơ bản về bảo vệ môi trường 4 2. KHÁI QUÁT CHUNG HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN KINH DOANH KHÍ DẦU MỎ HÓA LỎNG 5 2.1. Hiến pháp 5 2.2. Luật và Pháp lệnh 5 2.3. Các văn bản dưới Luật, Pháp lệnh 8 2.4. Nghị định số 107/2009/NĐ-CP ngày 26/11/2009 của Chính phủ về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng 8 2.5. Nghị định số 105/2011/NĐ-CP ngày 16/11/2011 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng 9 2.6. Thông tư số 11/2010/TT-BCT ngy 29/3/2010 của B Công Thương ban hnh quy chế đại l kinh doanh kh dầu mỏ ha lỏng 10 3. QUY ĐỊNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KINH DOANH KHÍ DẦU MỎ HÓA LỎNG 12 3.1. Về điều kiện kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng 12 3.1.1. Điều kiện về đăng ký kinh doanh LPG 12 3.1.2. Địa điểm kinh doanh LPG 13 3.1.3. Điều kiện về an ninh, trật tự 13 3.1.4. Điều kiện về phòng cháy, chữa cháy 13 3.1.5. Điều kiện về môi trường 13 3.1.6. Điều kiện về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng 13 3.1.7. Điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động 13 3.1.8. Điều kiện vận chuyển LPG 14 3.1.9. Các điều kiện khác 14 3.2. Thủ tục đăng k cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh 14 3.2.1. Đối tượng được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh LPG 15 3.2.2. Hồ sơ đăng ký cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh LPG 15 3.2.3. Trình tự, thủ tục và cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh LPG 15 3.3. Mt số điều kiện khác 15 3.3.1. Điều kiện trạm nạp LPG vào chai 15 www.sosmoitruong.com 2 3.3.2. Điều kiện kinh doanh dịch vụ cho thuê kho LPG 16 3.3.3. Thành phần, số lượng hồ sơ 16 3.4. Cửa hàng kinh doanh: Yêu cầu thiết kế v đảm bảo an toàn trong thiết kế 17 3.4.1. Quy định chung 17 3.4.2 Yêu cầu an toàn đối với thiết kế và xây dựng 17 3.4.3. Cung cấp điện 19 3.4.4. Yêu cầu phòng cháy chữa cháy 19 3.5. Quy định về an ton phòng cháy chữa cháy 20 3.5.1. Yêu cầu an toàn đối với việc xếp dỡ, tồn chứa và bày bán chai LPG tại cửa hàng 20 3.5.2. Yêu cầu an toàn đối với việc vận chuyển chai LPG 21 3.5.3. Quy định phòng cháy và chữa cháy, an ninh, trật tự, an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường và đo lường, chất lượng 21 4. QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ AN NINH 22 5. QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 25 6. TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KINH DOANH KHÍ DẦU MỎ HÓA LỎNG 27 www.sosmoitruong.com 3 1. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG, Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG, CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1. Khái niệm về môi trường Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất quan hệ mật thiết với nhau, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người v thiên nhiên (theo Điều 1, Luật Bảo vệ môi trường 2005). Môi trường sống của con người được chia thành: - Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng t nhiều chịu tác đng của con người. Đ l ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không kh, đng, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta không kh để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ v l nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuc sống con người thêm phong phú. - Môi trường xã hi là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đ l những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hi các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, lng xã, họ tc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đon thể Môi trường xã hi định hướng hoạt đng của con người theo mt khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuc sống của con người khác với các sinh vật khác. - Ngoi ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuc sống, như ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo * Chức năng cơ bản của môi trường: - Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật; - Môi trường l nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuc sống và hoạt đng sản xuất của con người; - Môi trường l nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuc sống và hoạt đng sản xuất của mình; - Môi trường l nơi giảm nhẹ các tác đng có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên Trái đất; - Môi trường l nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người. 1.2. Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi thành phần và tính chất của môi trường, có hại cho các hoạt đng sống bình thường của con người và sinh vật. Các chất gây ô nhiễm môi trường phát sinh có nguồn gốc từ các quá trình tự nhiên hoặc các hoạt đng nhân tạo của con người. Các hiện tượng tự nhiên như núi lửa, dông, bão, tố, lốc, lũ bùn đá, lũ quét, lũ lụt, các quá trình phân huỷ xác đng www.sosmoitruong.com 4 thực vật vừa trực tiếp tạo ra các vật chất gây ô nhiễm, vừa góp phần phát tán chúng vo môi trường. Các vật chất gây ô nhiễm có nguồn gốc nhân tạo xuất phát từ các hoạt đng sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt, vui chơi giải trí với biến trình thải thay đổi theo thời gian. Nguồn thải công nghiệp thường mang tnh điểm, tập trung, cường đ và tổng lượng thải lớn. Nguồn thải nông nghiệp và sinh hoạt mang tính diện. Nguồn thải giao thông vận tải mang tính tuyến. Đặc điểm chung của các quá trình thải nhân tạo hiện nay l lượng thải lớn, tập trung, cường đ thải lớn, thay đổi theo thời gian, chất thải đa thể, đa dạng. * Đặc tính của chất gây ô nhiễm: - Thể tồn tại: Các chất gây ô nhiễm có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng, khí, có thể chuyển hoá từ thể này sang thể khác. Các chất thải ở mt thể này khi gia nhập môi trường có thể biến đổi sang thể khác v gây tác đng mạnh tới môi trường. - Tính độc: Gây hại cho sinh vật, con người v môi trường, ví dụ như DDT, axit, chất phóng xạ, kim loại nặng - Tính trơ: Nhiều vật chất gây ô nhiễm có khả năng tồn tại bền vững trong môi trường, gây nguy cơ tch luỹ trong môi trường tới mức vượt quá ngưỡng cho phép, gây hại cho môi trường. Ví dụ như Clorofluorocacbon (CFC) l những hoá chất do con người tổng hợp để sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp kể cả các b phận làm lạnh và từ đ n xâm nhập vào khí quyển. Ở trong môi trường, chúng tồn tại rất bền vững, (có thể ở dạng sol khí và không sol khí) và dạng sol kh thường làm tổn hại tầng ôzôn. - Tính kém bền vững hoá học: Nhiều chất có khả năng dễ biến đổi trong môi trường thành những chất khác c nguy cơ gây đc cao hơn. Đặc điểm, tốc đ phản ứng hoá học biến đổi chất và sản phẩm cuối phản ứng phụ thuc vào chất tham gia phản ứng v các điều kiện môi trường. Do vậy, trong những điều kiện môi trường khác nhau, cùng mt chất gia nhập có thể gây nên những hệ quả môi trường khác nhau. - Tính nhân tạo và ngoại lai: Môi trường tự nhiên chỉ có khả năng đồng hoá các chất thải tự nhiên của chính hệ. Do vậy, khi chất thải từ nơi khác mang đến hoặc có bản chất nhân tạo thì môi trường có khả năng không thể đồng hoá, xử lý được chúng. 1.3. Các nguyên tắc cơ bản về bảo vệ môi trường Theo Điều 4, Luật Bảo vệ Môi trường của nước Cng ho xã hi chủ nghĩa Việt Nam ban hnh ngy 29/11/ 2005, các nguyên tắc bảo vệ môi trường gồm: 1. Bảo vệ môi trường phải gắn kết hi hòa với phát triển kinh tế v bảo đảm tiến b xã hi để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốc gia phải gắn với bảo vệ môi trường khu vực v ton cầu. 2. Bảo vệ môi trường l sự nghiệp của ton xã hi, quyền v trách nhiệm của cơ quan nh nước, tổ chức, h gia đình, cá nhân. www.sosmoitruong.com 5 3. Hoạt đng bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa l chnh kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái v cải thiện chất lượng môi trường. 4. Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn ha, lịch sử, trình đ phát triển kinh tế - xã hi của đất nước trong từng giai đoạn. 5. Tổ chức, h gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật. 2. KHÁI QUÁT CHUNG HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN KINH DOANH KHÍ DU MỎ HÓA LỎNG Các quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nằm trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật ở nhiều tầm hiệu lực pháp luật khác nhau từ Hiến pháp đến các văn bản của các b, ngnh (chưa kể các văn bản của chính quyền địa phương). 2.1. Hiến pháp Với tính chất l đạo luật cơ bản, có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật, Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) đã c những quy định mang tính nguyên tắc về bảo vệ môi trường. Điều 29, Hiến pháp nước ta quy định: “Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi cá nhân phải thực hiện các quy định của Nhà nước về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyên và hủy hoại môi trường”. Như vậy, Hiến pháp đã quy định nghĩa vụ “bảo vệ môi trường” - mt loại nghĩa vụ pháp lý của mọi tổ chức, cá nhân trong xã hi. Tuy nhiên, l văn bản có tính nguyên tắc, các quy định về quyền v nghĩa vụ của các cá nhân, tổ chức trong việc bảo vệ môi trường chưa được cụ thể hóa. Việc cụ thể hóa những tinh thần cơ bản của Hiến pháp được thể hiện trong các đạo luật v các văn bản dưới luật về bảo vệ môi trường. 2.2. Luật và Pháp lệnh Theo Luật và Pháp lệnh, công tác bảo vệ môi trường được quy định bởi Luật Bảo vệ môi trường (ban hnh năm 1993 v được thay thế bởi Luật Bảo vệ môi trường 2005 kể từ ngy 1/7/2006) v các văn bản có liên quan. Nhiều ni dung liên quan tới công tác bảo vệ môi trường cũng được đưa vo trong các luật và pháp lệnh. Trong hệ thống các Luật, Pháp lệnh về bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ môi trường có thể coi l đạo luật trung tâm trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam sửa đổi năm 2005 gồm 15 chương, 136 điều, cụ thể như sau: www.sosmoitruong.com 6 - Chương I - Những quy định chung: Gồm 07 điều, quy định về phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, nguyên tắc và chính sách của Nh nước về bảo vệ môi trường, những hoạt đng bảo vệ môi trường được khuyến khích, những hành vi bị nghiêm cấm trong bảo vệ môi trường. - Chương II - Tiêu chuẩn môi trường: Gồm 06 điều, quy định về nguyên tắc xây dựng và áp dụng Tiêu chuẩn môi trường, ni dung và hệ thống Tiêu chuẩn môi trường quốc gia, yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất lượng môi trường xung quanh, yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất thải, thẩm quyền ban hành và công nhận Tiêu chuẩn môi trường quốc gia. - Chương III - Gồm 14 điều, chia làm 03 mục, quy định về lập Báo cáo đánh giá tác đng môi trường chiến lược, Báo cáo đánh giá tác đng môi trường và Bản cam kết bảo vệ môi trường. - Chương IV - Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên: gồm 07 điều, quy định về điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học; bảo vệ và phát triển cảnh quan thiên nhiên; bảo vệ môi trường trong khảo sát, thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo và sản phẩm thân thiện với môi trường; khuyến khích xây dựng thói quen tiêu dùng thân thiện với môi trường. - Chương V - Bảo vệ môi trường trong hoạt đng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Gồm 15 điều, quy định về trách nhiệm bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân trong hoạt đng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; bảo vệ môi trường đối với khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, làng nghề, bệnh viện v cơ sở y tế khác; bảo vệ môi trường trong hoạt đng xây dựng, giao thông vận tải, nhập khẩu, quá cảnh hàng hoá, nhập khẩu phế liệu, khoáng sản, du lịch, sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và trong hoạt đng mai táng; quy định biện pháp xử l đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường. - Chương VI - Gồm 05 điều, quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư; yêu cầu bảo vệ môi trường đối với đô thị, khu dân cư tập trung; bảo vệ môi trường nơi công cng, trong h gia đình; tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường. - Chương VII - Gồm 11 điều, chia thành 03 mục, quy định về bảo vệ môi trường biển, nước sông và các nguồn nước khác. - Chương VIII - Gồm 20 điều, chia thành 05 mục, quy định chung về quản lý chất thải; quy định cụ thể về quản lý chất thải nguy hại, quản lý chất thải rắn thông thường, quản l nước thải, quản lý và kiểm soát bụi, khí thải, tiếng ồn, đ rung, ánh sáng, bức xạ. - Chương IX - Gồm 08 điều, chia thành 02 mục, quy định về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường. - Chương X - Gồm 12 điều, quy định về quan trắc môi trường, hệ thống quan trắc môi trường, quy hoạch hệ thống quan trắc môi trường, chương trình quan trắc môi trường; chỉ thị môi trường, báo cáo hiện trạng môi trường cấp tỉnh; báo cáo www.sosmoitruong.com 7 tình hình tác đng môi trường của ngnh, lĩnh vực, báo cáo môi trường quốc gia; thống kê, lưu trữ dữ liệu, thông tin về môi trường; cung cấp, công khai thông tin, dữ liệu về môi trường; việc thực hiện dân chủ cơ sở về bảo vệ môi trường. - Chương XI - Gồm 12 điều, quy định về việc tuyên truyền bảo vệ môi trường, giáo dục môi trường v đo tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường; phát triển khoa học, công nghệ về bảo vệ môi trường, phát triển công nghệ môi trường; xây dựng năng lực dự báo, cảnh báo về môi trường; nguồn tài chính bảo vệ môi trường, ngân sách nh nước về bảo vệ môi trường, thuế môi trường, phí bảo vệ môi trường; ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt đng khai thác tài nguyên thiên nhiên; quỹ bảo vệ môi trường; phát triển dịch vụ bảo vệ môi trường; chnh sách ưu đãi, hỗ trợ hoạt đng bảo vệ môi trường. - Chương XII - Gồm 03 điều, quy định việc thực hiện điều ước quốc tế về môi trường, bảo vệ môi trường trong quá trình hi nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá, mở rng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường. - Chương XIII - Gồm 04 điều, quy định trách nhiệm quản l nh nước về bảo vệ môi trường của Chính phủ, B, cơ quan ngang B, cơ quan thuc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp, cơ quan chuyên môn, cán b phụ trách về bảo vệ môi trường; trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong hoạt đng bảo vệ môi trường. - Chương XIV - Gồm 10 điều, chia thành 02 mục, quy định việc thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo về môi trường; bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường. - Chương XV - Điều khoản thi hành: gồm 02 điều, quy định về hiệu lực thi hnh v hướng dẫn thi hành luật. Bên cạnh Luật Bảo vệ môi trường, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường còn c các đạo luật, pháp lệnh về bảo vệ các thành phần môi trường (còn gọi l các đạo luật, pháp lệnh về tài nguyên). Đ l các đạo luật, pháp lệnh như: Luật Đa dạng sinh học 2008; Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004; Luật Đất đai 2003; Luật Thủy sản 2003; Luật Ti nguyên nước 1998; Luật Khoáng sản 1996 (được sửa đổi, bổ sung năm 2005); Luật Dầu kh 1993 (được sửa đổi, bổ sung năm 2000, 2008); Pháp lệnh giống cây trồng 2004; Pháp lệnh giống vật nuôi 2004. Quy định về nghĩa vụ bảo vệ môi trường hoặc nghĩa vụ tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường đối với các tổ chức, cá nhân còn nằm rải rác trong nhiều đạo luật khác như: Luật Năng lượng nguyên tử 2008; Luật Hóa chất 2007; Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật 2006; Luật chuyển giao công nghệ 2006; Luật Đầu tư 2005; Luật Du lịch 2005; Luật Xây dựng 2003; Luật Di sản văn hóa 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2009); Luật Khoa học và Công nghệ 2000. Ngoài ra, mt số đạo luật, pháp lệnh còn quy định cụ thể việc xử lý vi phạm pháp luật đối với hành vi vi phạm pháp luật về môi trường. Trong đ có B luật Dân sự 2005, B Luật Hình sự 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008)… www.sosmoitruong.com 8 Mt số đạo luật, pháp lệnh có những ni dung quan trọng liên quan đến vấn đề tài chính trong bảo vệ môi trường cũng c thể kể đến là: Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2003; Luật Ngân sách nh nước 2002; Pháp lệnh Phí và lệ phí 2001; Luật Thuế tài nguyên 2009 2.3. Các văn bản dưới Luật, Pháp lệnh Để thực hiện các Luật, Pháp lệnh kể trên, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, B Ti nguyên v Môi trường và các B, ngành hữu quan đã ban hnh nhiều văn bản hướng dẫn có ni dung quy định về bảo vệ môi trường. Các văn bản này tập trung vào giải quyết các ni dung chnh sau: quy định hệ tiêu chuẩn môi trường Việt Nam; quy định quy trình đánh giá tác đng môi trường; quy định về giấy phép môi trường; quy định về thanh tra môi trường; quy định về các biện pháp xử lý vi phạm hnh chnh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; quy định về các thiết chế bảo vệ môi trường (tổ chức, b máy, phân công nhiệm vụ giữa các cơ quan bảo vệ môi trường) 2.4. Nghị định số 107/2009/NĐ-CP ngày 26/11/2009 của Chính phủ về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng Điều 6. Chương 1 quy định: - Cơ sở kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) phải thường xuyên tuân thủ các quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy; an ninh, trật tự; an toàn lao đng, vệ sinh lao đng, bảo vệ môi trường v đo lường, chất lượng trong quá trình hoạt đng kinh doanh. - Thương nhân kinh doanh LPG phải tổ chức kiểm tra định kỳ cơ sở kinh doanh LPG thuc mình quản lý tuân thủ các quy định của pháp luật về an toàn, phòng cháy và chữa cháy; an ninh, trật tự; an ton lao đng, vệ sinh lao đng, bảo vệ môi trường v đo lường, chất lượng. - Cán b, nhân viên làm việc tại cơ sở kinh doanh LPG, kinh doanh dịch vụ LPG, kể cả người điều khiển phương tiện vận chuyển LPG phải được đo tạo, huấn luyện nghiệp vụ về phòng cháy và chữa cháy, an ton lao đng, vệ sinh lao đng, bảo vệ môi trường, bảo quản, đo lường, chất lượng LPG được cấp Giấy chứng nhận theo quy định của pháp luật. Điều 43. Nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ cho thuê kho, cảng xuất nhập, giao nhận LPG 1. Thực hiện đúng cam kết hợp đồng với khách hàng; chịu trách nhiệm về khối lượng, chất lượng LPG và bảo đảm an toàn trong thời gian bảo quản LPG tại kho của thương nhân. 2. Tuân thủ các điều kiện quy định phòng cháy và chữa cháy; an ninh, trật tự, an ton lao đng v môi trường trong quá trình thực hiện dịch vụ. Điều 44. Điều kiện kinh doanh dịch vụ vận chuyển LPG 1. Có Giấy chứng nhận đăng k kinh doanh, trong đ c đăng k kinh doanh dịch vụ vận chuyển LPG. www.sosmoitruong.com 9 2. C phương tiện vận chuyển LPG thuc sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn, đáp ứng đủ điều kiện quy định v c đủ hồ sơ và giấy tờ cần thiết theo quy định của pháp luật: Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm, Giấy chứng nhận kiểm định thiết bị đo kiểm và an toàn, Giấy đăng kiểm về tiêu chuẩn chất lượng và bảo vệ môi trường, còn hiệu lực thi hành. Điều 55. Quản lý đo lường, chất lượng LPG 1. Tổ chức và cá nhân kinh doanh LPG chỉ được phép lưu thông tiêu thụ các loại LPG có chất lượng phù hợp với quy chuẩn hiện hành; cấm nhập khẩu, lưu thông tiêu thụ các loại LPG không bảo đảm chất lượng gây tác hại đến môi trường và sức khỏe con người. 2.5. Nghị định số 105/2011/NĐ-CP ngày 16/11/2011 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng - Nghị định ny quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng (sau đây gọi tắt là LPG). - Hành vi vi phạm hành chính về kinh doanh LPG phải chịu mt trong các hình thức xử phạt chnh sau đây: Phạt cảnh cáo; Phạt tiền. Tùy theo tính chất, mức đ của hành vi vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính về kinh doanh LPG còn có thể bị áp dụng mt hoặc các hình thức xử phạt bổ sung sau đây: + Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh LPG, Giấy chứng nhận đủ điều kiện nạp LPG vào chai, Giấy chứng nhận đủ điều kiện nạp LPG vào ôtô, Giấy chứng nhận đủ điều kiện kỹ thuật sản xuất, chế biến LPG, Giấy chứng nhận đủ điều kiện cấp LPG, Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sửa chữa chai LPG, Giấy chứng nhận đủ điều kiện kiểm định chai LPG; + Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính. Trường hợp chai LPG bị xử lý tịch thu theo quy định của Nghị định này mà pháp luật quy định trả lại cho chủ sở hữu thì thực hiện theo quy định của pháp luật. - Tùy theo tính chất, mức đ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính về kinh doanh LPG còn có thể bị áp dụng mt hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả được quy định cụ thể tại các điều của Chương II Nghị định này. - Tại các khoản 1 mục b Điều 16; khoản 1 Điều 17; khoản 1 Điều 19; khoản 1 Điều 20; khoản 1 Điều 21; khoản 1 mục b Điều 22; khoản 1 Điều 23; khoản 1 mục b Điều 24; khoản 1 mục b Điều 25; khoản 1 mục b Điều 26; khoản 1 Điều 28 v Điều 29 quy định: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với các hnh vi "Không đo tạo, huấn luyện nghiệp vụ cho cán b, nhân viên làm việc tại cơ sở sản xuất, chế biến LPG theo quy định. - Khoản 1 Điều 27 quy định: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với các hnh vi: Không đo tạo, huấn luyện nghiệp vụ cho cán b, nhân viên làm việc tại cơ sở sản xuất, chế biến LPG theo quy định. kể cả người điều khiển phương tiện vận chuyển LPG. www.sosmoitruong.com [...]... Các cơ sở kinh doanh LPG thuộc Tổng đại lý và đại lý: biển hiệu phải ghi rõ: “Đại lý kinh doanh LPG”, số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của đại lý, tên của thương nhân kinh doanh LPG đầu mối mà mình nhận làm đại lý * Một số hành vi vi phạm chủ yếu trong kinh doanh LPG: Các cơ sở kinh doanh LPG có hành vi vi phạm một trong các hành vi sau đây, tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị xử lý hành chính... cháy và chữa cháy, an toàn môi trường, đo lường, chất lượng - Làm giả nhãn hiệu hoặc nhãn hàng hóa LPG chai s o s w w w m o c g n o ru it o m 3 QUY ĐỊNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KINH DOANH KHÍ DẦU MỎ HÓA LỎNG 3.1 Về điều kiện kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng Kinh doanh LPG là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các hoạt động trong chuỗi kinh doanh LPG: sản xuất, chế biến, xuất khẩu, nhập... làm việc tại cơ sở kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng, kinh doanh dịch vụ khí dầu mỏ hóa lỏng, kể cả người điều khiển phương tiện vận chuyển khí dầu mỏ hóa lỏng phải được đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ về phòng cháy và chữa cháy, an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường, bảo quản, đo lường, chất lượng khí dầu mỏ hóa lỏng được cấp Giấy chứng nhận theo quy định của pháp luật 21 4 QUY ĐỊNH... lường, chất lượng trong quá trình hoạt động kinh doanh 2 Thương nhân kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng phải tổ chức kiểm tra định kỳ cơ sở kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng thuộc mình quản lý tuân thủ các quy định của pháp luật về an toàn, phòng cháy và chữa cháy; an ninh, trật tự; an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường và đo lường, chất lượng 3 Cán bộ, nhân viên làm việc tại cơ sở kinh. .. chuẩn, đo lường, chất lượng Cơ sở kinh doanh LPG phải thường xuyên tuân thủ các quy định của pháp luật về đo lường, chất lượng trong quá trình hoạt động kinh doanh LPG Thương nhân kinh doanh LPG phải tổ chức kiểm tra định kỳ cơ sở kinh doanh LPG thuộc mình quản lý tuân thủ các quy định của pháp luật về đo lường, chất lượng Cán bộ, nhân viên làm việc tại cơ sở kinh doanh LPG, kinh doanh dịch vụ LPG,... Công Thương ban hành Quy chế đại lý kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng (sau đây gọi là Thông tư số 11/2010/TT-BCT) và công văn số 4292/BCT-TTTN ngày 04/5/2010 của Bộ Công Thương về việc đính chính văn bản của Quy chế đại lý kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng quy định và định nghĩa một số vấn đề sau: * Đối tượng áp dụng: Quy chế này áp dụng đối với tất cả thương nhân kinh doanh LPG trên địa bàn tỉnh đáp... cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trong đó có đăng ký kinh doanh mặt hàng LPG 12 3.1.2 Địa điểm kinh doanh LPG Địa điểm kinh doanh là nơi hoạt động kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp được tổ chức thực hiện Địa điểm kinh doanh có thể ở ngoài địa chỉ đăng ký trụ sở chính Doanh nghiệp chỉ được đặt địa điểm kinh doanh tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính... Các chai chứa khí dầu mỏ hóa lỏng, khi bán cho khách hàng phải còn nguyên niêm phong, tuyệt đối kín, bảo đảm chất lượng, khối lượng và nhãn mác đã đăng ký 20 - Chỉ cho phép trưng bày lâu dài trên các giá quảng cáo những chai khí dầu mỏ hóa lỏng rỗng hoặc chai khí dầu mỏ hóa lỏng giả - Khi tồn chứa cũng như khi bày bán, van chai luôn đóng kín - Không được cất giữ chai khí dầu mỏ hóa lỏng ở khu vực... thay thế các Nghị định số 145/2006/NĐ-CP ngày 30/11/2006 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí; Nghị định số 104/2011/NĐ-CP ngày 15/11/2011 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong kinh doanh xăng dầu; Nghị định số 105/2011/NĐ-CP ngày 15/11/2011 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng s o s w w w it o... kiện về an ninh, trật tự Nghị định số 107/2009/NĐ-CP quy định cơ sở kinh doanh LPG phải thường xuyên tuân thủ các quy định của pháp luật về an ninh, trật tự trong quá trình hoạt động kinh doanh Thương nhân kinh doanh LPG phải tổ chức kiểm tra định kỳ cơ sở kinh doanh LPG thuộc mình quản lý tuân thủ các quy định của pháp luật về an ninh trật tự Trong các cơ sở kinh doanh LPG thì cửa hàng bán LPG chai, . trường. - Chương X - Gồm 12 điều, quy định về quan trắc môi trường, hệ thống quan trắc môi trường, quy hoạch hệ thống quan trắc môi trường, chương trình quan trắc môi trường; chỉ thị môi trường,. quản l nh nước về bảo vệ môi trường của Chính phủ, B, cơ quan ngang B, cơ quan thuc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp, cơ quan chuyên môn, cán b phụ trách về bảo vệ môi trường; trách. thay thế bởi Luật Bảo vệ môi trường 2005 kể từ ngy 1/7/2006) v các văn bản có liên quan. Nhiều ni dung liên quan tới công tác bảo vệ môi trường cũng được đưa vo trong các luật và pháp lệnh.