1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI CHỦ NGHĨA DUY LÝ Ý

100 5,8K 47

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 32,88 MB

Nội dung

Không như những kiến trúc sư tiền bối chịu ảnh hưởng của phong cách thiết kế đô thị cũ, Aymonino tập trung nghiên cứu nguồn gốc ra đời của xu hướng hiện đại thông qua sự phát triển của giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản ở các thành phố ở châu Âu. Ông lựa chọn giai đoạn Thời Đại Khai Sáng trong lịch sử châu Âu cho nghiên cứu của mình. Theo đó, ông phê phán sự chuyển đổi từ chế độ cổ điển Pháp sang tư bản hiện đại chỉ làm thay đổi quy mô đô thị hiện có. Nếu chỉ đơn thuần phục vụ công năng mà không sáng tạo, công trình không thể được xem là một phần trong quá trình cải cách, mà chỉ đơn thuần là được đặt ngoài dòng chảy lịch sử. Ông nhấn mạnh tầm quan trọng của dự án “Các luận điểm và viễn cảnh” trở thành một đường lối phát triển mới cho tính văn hóa đại chúng, thay vì trở thành nạn nhân của lối sống đô thị hiện hữu.

Trang 1

C HỦ N G HĨA D U Y LÝ Ý

NHÓM THỰC HIỆN:

1 Lê Uyên Minh

2 Bùi Nam Thái

3 Nguyễn Bảo Anh

Trang 2

- hiểu định nghĩa về Chủ nghĩa Duy lý Ý

- nhận biết các thủ pháp của Chủ nghĩa Duy lý Ý

- Phân biệt được Chủ nghĩa Duy lý Ý với các Chủ nghĩa khác

M Ụ C T I Ê U

Trang 4

01 B Ố I C Ả N H L ỊC H S Ử

TCN

Parmenides (sinh năm 510 TCN) được cho

là nhà triết học duy lý đầu tiên

Zeno (sinh năm 489 TCN) là học trò của Parmenides ông đã kết hợp chủ nghĩa duy lý với một dạng của chủ nghĩa hiện thực

TK 17

Chủ nghĩa duy lý hiện đại bắt đầu với Réne

Descartes

Réne Descartes 1650)

(1596-Descartes đã thay đổi quan điểm triết lý về thiên nhiên bằng triết lý

về tinh thần với câu nói nổi tiếng:

“Tôi tư duy tức tôi tồn tại”

Trang 5

TK 18

TK 20

Chủ nghĩa duy lý kiến trúc khai sáng

Tập trung vào đối xứng, có phép đo chính xác hình dạng cổ điển, và công năng

Chủ nghĩa duy lý kiến trúc thế kỉ 20 được gọi là chủ nghĩa duy lý mới

Là một sự tiến hóa của kiến ​​trúc Khai sáng thế kỷ 18

01 B Ố I C Ả N H L ỊC H S Ử

Trang 6

TK 20

Chủ nghĩa duy lý đầu thế kỉ 20

Kiến trúc hiện đại ý luôn gắn bó thống nhất với

truyến thống, đặc biệt thời Phục hưng

Những năm đầu thế kỷ 20

KTS như Hendrik Petrus Berlage khám phá rằng kết cấu chính nó có thể tạo ra không gian mà không cần phải để trang trí.

Năm 1920 đến những năm 1940

Kiến trúc duy lý phát triển mạnh mẽ ở Ý

Năm 1926, ‘’Nhóm 7’’ nổi tiếng bởi các KTS

Figini, Pollini, Larco, War, Frette, Free and

Trang 7

Các Kiến trúc sư khác

Tony Garnier Antonio Sant’Elia

Thế hệ KTS thứ hai: Le Cobusier, Gropius,

Mies van der Rohe

toà tháp Chicago Tribune – Gropius, 1922

Ville Contemporaine

- Le Cobusie, 1922

01 B Ố I C Ả N H L ỊC H S Ử

Trang 8

TK 20

Sau đó Kiến trúc Duy Lý được đề cao, đạt

được nhiều thành tựu khắp châu Âu và bắt

đầu lan sang cả Mỹ

Tiêu biểu là ngôi nhà German Pavillion ở

Barcelona, Tây Ban Nha của Mies van der

Rohe năm 1929

Sau chiến tranh thứ hai (1939-1945), chủ nghĩa Duy Lý cùng chung số phận với các trào lưu khác buộc phải gián đoạn

Nhà triển lãm Neue

Nationalgalerie - Mies van der Rohe (1962-1968)

Sau những năm 1950

Phát triển cấp kì của nền kinh tế Ý  phát

triển thành phố và nhà ở theo những quy tắc

của kiến trúc công năng

Những năm 1960

Tranh luận kiến trúc công năng và kiến trúc truyền thống  phát triển theo 2 hướng, kiến trúc tiên tiến & kiến trúc bảo thủ (La Tendenza)

 Hình thành những trào lưu đầu tiên chống đối lại chủ nghĩa hiện đại vào nửa sau thế kỉ

20

01 B Ố I C Ả N H L ỊC H S Ử

Trang 9

TK 20

Những năm 1960

Những lý thuyết của Kiến trúc thuộc Neo

Rational đã được phổ biến rộng rãi bởi

Aldo Rossi

Sau năm 1970 Ảnh hưởng mạnh mẽ ra toàn châu Âu

‘’L’architettura della citta’’ - Aldo Rossi

‘’La costruzione logica dell’architettura’’ - Giorgio Grassi

Các KTS tiêu biểu:

01 B Ố I C Ả N H L ỊC H S Ử

Trang 10

2 Lý thuyết Kiến trúc

3 Công trình tiêu biểu

Trang 12

TÂN HIỆN THỰC Ý GIAI ĐOẠN ĐÚC KẾT KINH NGHIỆM

Trang 13

CÔNG TRÌNH MẪU MỰC ĐIỂN HÌNH

CỦA CHỦ NGHĨA DUY LÝ

Trang 18

C O I T R Ọ N G VA I T R Ò C Ủ A

T Ậ P T H Ể H Ơ N C Á N H Â N

Trang 19

đô thị”

MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÔNG TRÌNH VỚI ĐÔ THỊ

Trang 20

T Ầ M Q U A N T R Ọ N G C Ủ A C Ô N G

T R Ì N H C Ô N G C Ộ N G

Pierre Patte, Key Plan of the Monumens eriges en

France a la gloire de Louis XV, (1765)

Trang 21

2 QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ

Nếu chỉ đơn thuần phục vụ công năng mà không sáng tạo, công trình không thể được xem là một phần trong quá trình cải cách, mà chỉ đơn thuần là được đặt ngoài dòng chảy lịch sử

S Ự P H Á C Á C H M A N G T Í N H C Á C H M Ạ N G ( R E V O L U T I O N A R Y D I S C O N T I N U I T Y )

CẦN MỘT ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN MỚI CHO ĐÔ THỊ, THAY VÌ TRỞ THÀNH NẠN NHÂN CỦA LỐI

SỐNG HIỆN HỮU.

Trang 22

2 QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ

NÊU LÊN VAI TRÒ CỦA CÔNG TRÌNH

TRONG SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

TÍNH BẤT BIẾN & TÍNH KHUÔN MẪU

BẢO TOÀN ĐƯỢC CHỨC NĂNG VỐN CÓ CỦA NÓ XUYÊN SUỐT KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN

Trang 23

VỀ QUY MÔ LỚN

3 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU (1967 – 1972)

Trang 24

3 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

KHU Ở “MONTE AMIATA”

(1967 – 1972)

BAO GỒM 5 TÒA NHÀ ĐƯỢC KẾT NỐI VỚI NHAU, CÓ

CÙNG CAO ĐỘ VÀ

ĐỘ SÂUTRONG ĐÓ CÓ 1 KHÔNG GIAN MỞ TRỞ THÀNH NHÀ HÁT NGOÀI TRỜI

Trang 25

3 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

KHU Ở “MONTE AMIATA”

PHÁ VỠ TRUYỀN THỐNG THIẾT KẾ CỦA CÔNG TRÌNH KHI SỰ RIÊNG TƯ KHÔNG ĐƯỢC ĐỀ CAO TRONG VIỆC THIẾT KẾ CĂN HỘ ĐIỂN HÌNH MÀ THAY VÀO ĐÓ LÀ SỰ HOÀN THIỆN TRONG MỐI LIÊN HỆ VÀ TƯƠNG HỖ VỚI CÁC KHÔNG GIAN PHỤ KHÁC,

(1967 – 1972)

Trang 26

3 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

KHU TRƯỜNG HỌC PESARO

1974-1978

CÁC KHU CHỨC NĂNG KHÁC NHAU DƯỚI CÔNG TRÌNH

TẠO CHO SINH VIÊN SINH HOẠT NHƯ MỘT XÃ HỘI THU NHỎ

Trang 27

3 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

KHU TRƯỜNG HỌC PESARO

1974-1978

KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG ĐƯỢC CHIA THÀNH HAI KHU CHÍNH HÌNH VUÔNG, VỚI HAI CAO ĐỘ

KHÁC NHAU

Trang 28

3 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

KHU NHÀ Ở KẾT HỢP BÃI ĐỖ XE TẠI

Trang 29

3 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

KHU NHÀ Ở KẾT HỢP BÃI ĐỖ XE TẠI

PESARO

(1967 – 1972)

Trang 30

3 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

KHU NHÀ Ở KẾT HỢP BÃI ĐỖ XE TẠI

PESARO

(1967 – 1972)

DỰ ÁN ĐỘC ĐÁO BỞI TÍNH ĐƠN GIẢN VÀ ÍT THÀNH PHẦN TRONG THIẾT KẾ CỦA NÓ

Trang 38

27-10-1935

Trang 39

sự lưu ý vào các chi tiết thủ công

Ảnh hưởng bởi ý tưởng của Hilberseimer (kiến trúc sư người Đức 1885-1967) ám ảnh về

những thành phố thẳng đứng

Tư tưởng ấy bị ngắt quãng bởi

tư tưởng của OUD (1890-1963 KTS Hà Lan của phong trào STIJL),

Bị thuyết phục bởi những trật tự chính xác và có phần cổ hủ của Adoft Loos (KTS Áo1870-1933),

1 CUỘC ĐỜI

Trang 40

2 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

Địa điểm : Chieti, Abruzzo ItaliaThời gian: Năm 1976

Công trình là sự khẳng định của ông về một kiến trúc dựa trên những tư duy khoa học, những nghiên cứu về

xã hội và con người

Khu ở Sinh viên trường đại học Chieti

Trang 41

CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

Địa điểm : Chieti, Abruzzo ItaliaThời gian: Năm 1976

Công trình là sự giao thoa giữa những yếu tố đô thị vào những yếu tố của đồng quê Trong công trình, trần hiên nhà được nâng cao gợi nhắc về những mái hiên của những kết cấu nhà mới ở Thành phố và con đường có vai trò như một không gian công cộng lý tưởng của con người

2.

Trang 42

CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

Địa điểm : Chieti, Abruzzo ItaliaThời gian: Năm 1976

Công trình một lần nữa nhắc đến sự hợp lý và những quy luật của hình học, sự đối xứng, bởi theo ông đó là nét đẹp phản ánh của thiên nhiên

2.

Trang 43

CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

Công trình được tổ hợp bởi các khối hình học cơ bản kỉ hà

Với quan niệm rằng các khối chữ U hay H có thể áp dụng được rộng rãi và đóng vai trò quyết định trong bối cảnh của một thành phố như Berlin

2.

Trang 44

CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

2.

Các cửa sổ hình vuông không có ô văng cùng gạch trần cũng được ông

sử dụng như một thủ pháp kiến trúc và được

áp dụng rất rộng rãi trong các công trình của ông

Trang 45

“Với tôi, tôi không biết liệu kiến trúc của tôi có chất lượng không, nhưng chắc chắn tại nơi như Potsdamer Platz, nơi mọi thứ đều dần mất đi, công trình bình thường của tôi

vẫn tồn tại, khắc vào thị giác con người.”

Trang 46

CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

Ý tưởng ban đầu khởi nguồn tình yêu với những thợ thủ công trong vùng

Kiến trúc dễ hiểu, dễ cảm nhận Công trình được cải tạo

từ một phế tích của một nhà hát Roman cũ trở thành một rạp hát mà người dân có thể tiếp tục sử dụng nó

Địa điểm :Saguto, ItaliaThời gian: Năm 1994

2.

Trang 47

2 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

Địa điểm :Saguto, ItaliaThời gian: Năm 1994

Hiện trạng trước khi cải tạo

Cải tạo khu vực ngồi(cavea) Cải tạo khu biểu diễn( scaenae)

Trang 48

CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

Ông cân nhắc rất kĩ để quyết định giữ lại điều gì trước khi xây dựng Vì vậy, công trình là sự dung hòa của lịch

sử và hiện tại Sự tương phản của chất liệu và kết cấu

Địa điểm :Saguto, ItaliaThời gian: Năm 1994

2.

Trang 49

CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

Địa điểm :Saguto, ItaliaThời gian: Năm 1994

2.

Trang 50

3 QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ

• Mỗi công trình phải mang tính địa phương, có thể tác động đến cư dân quanh đó, để họ làm sống dậy công trình hoặc gợi lại những kí ức bằng những biểu cảm thị giác.Ông coi lịch sử như một vật thể để phản chiếu vào kiến trúc

• Chi tiết kiến trúc kỉ hả (Khối hình chữ nhật, cửa sổ vuông…) coi trọng tỉ lệ và tôn trọng sự hợp lý về công năng Kết hợp sự tinh tế của kiến trúc cổ điển và tân

cổ điển nhưng đôi khi mang đậm tính hiện đại

“…We must once again place the word ‘construction’ at the centre of our analysis The key is in shifting its

importance from ‘building’ to ‘logic’, or to put it even more clearly, to the ‘logical process’.”

“Kiến trúc bản thân nó là thứ kiến trúc sử dụng ngôn ngữ ​​ ​​

địa phương được tinh chế"

Trang 52

L’urbanistica e l’avvenire della citta

Trang 55

“Architettura per i musei”

Trang 57

thể loại công trình - vĩnh cửu

Phần 2 Cấu trúc của đô thị

tổ hợp các thành phần đơn lẻ

Phần 3 Kiến trúc của đô thị

không gian đặc thù - không gian kí ức của một cộng đồng người

Phần 4 Nhân tố phát triển đô thị

ảnh hưởng chính trị

“ a rchitecture as construction, the

construction o f the over time”

2 công đoạn:

• Lao động

• Sản phẩm nhân tạo

Trang 58

Không phải là bản copy.

Không dựa vào công năng, vì công năng thay đổi liên tục theo thời gian

“Type” là yếu tố cơ bản, nguyên tắc

hợp lí

để tạo lập hình khối.

Trang 59

tưởng niệm, dấu hiệu của quá

khứ, và các bản thiết kế

đô thị cơ bản

đã có.

Bộ mặt đô thị bây giờ có khi bị biến dạng nhưng

cơ sở của nó là không đổi

Khuôn khổ môi trường cổ đại, có thể dẫn đến trì trệ sự phát triển của một đô thị

Quan điểm tiến bộ tranh cãi với chủ nghĩa hình thức

Trang 60

Các bức tranh như thật của ông hay được giới giàu có ý, Anh, Đức sưu tầm.

Trang 61

Nhà hát ngoài trời Roman

d i dời địa điểm

p há vỡ t ỉ lệ

D'aujourd'hui

Gallaratese 2

Trang 64

• Type - nguyên tắc cơ bản tạo hình khối.

• Type công năng

• Typology nghiên cứu thành phần trong thành phố

• Mặt bằng thành phố biến đổi - bản chất cốt lõi bất biến.

• Place bộc lộ hình thể trực quan + bề dày lịch sử.

• Nguyên tắc thiết kế “tương đồng” và hệ quả

Nguyên tắc “tương đồng” rất hữu ích cho sáng tạo trong lý thuyết lẫn thực hành

Tóm tắt

Trang 66

2 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

Trang 67

Cuộc thi thiết kế năm 1962

Địa điể m: chân núi Boves, Cuneo

THE MONUMENT TO THE RESISTANCE

2 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 1960 – TRƯỚC 1980

Trang 68

THE MONUMENT TO THE RESISTANCE

2 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 1960 – TRƯỚC 1980

Trang 69

• Thây được nguyên tắc typology

F U E N T E M O N U M E N T A L

2 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 1960 – TRƯỚC 1980

Trang 71

THE MONUMENT TO THE RESISTANCE

2 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 1960 – TRƯỚC 1980

Trang 72

THE MONUMENT TO THE RESISTANCE

2 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 1960 – TRƯỚC 1980

Trang 73

P I A Z Z A D E L L A P I L O T TA

2 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 1960 – TRƯỚC 1980

Trang 74

Mội công trình tương niệm

Trang 76

Công trình trung tâm

Khu vực hài cốtTháp tưởng niệm

Trang 77

đi xuyên qua suốt chiều dài của các nhà chứa hài cốt

Trang 78

2 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 1960 – TRƯỚC 1980

Trang 79

2 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 1960 – TRƯỚC 1980

Trang 80

năng vô cùng đa dạng

Trang 81

sử khác nhauXây dựng năm 1825

Bị đanh bom 1941Xây mở rộng :1983

C A R L O F E L I C E T H E AT E R

2 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Sau 1980

Trang 82

sự cách tân theo hướn hiện đại

C A R L O F E L I C E T H E AT E R

Sau 1980

Trang 83

C A R L O F E L I C E T H E AT E R

2 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Sau 1980

Trang 85

C A R L O F E L I C E T H E AT E R

2 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Sau 1980

Trang 88

B O N N E F A N T E N M U S E U M

2 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Sau 1980

Trang 89

Motif của CARLO

FELICE THEATER được

sử dụng lại.

B O N N E F A N T E N M U S E U M

2 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Sau 1980

Trang 90

B O N N E F A N T E N M U S E U M

2 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Sau 1980

Trang 91

“ Mái vòm!”

B O N N E F A N T E N M U S E U M

2 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Sau 1980

Trang 93

GiỐNG NHAU

Mẫu thuẫn với trào lưu kiến trúc hiện đại:

- Theo đuổi tinh thần tăng sự giao tiếp với

quảng đại quần chúng

- Theo hướng tìm về truyền thống và bản địa

Trang 96

GIỐNG NHAU

HIỆN ĐẠI

Do yếu tố giao tiếp với quảng đại quần chúng, quan tâm tìm các hình khối bền tồn tại được với thời gian, truyền thống và bản địa

DUY LÝ Ý

Cùng tuân thủ những quy tắc trong thiết kế,

mục đích hướng tới nhu cầu, cấu trúc, chức

năng Lựa chọn hình khối gãy gọn, không

chấp nhận các yêu tố trang trí rườm rà

Trang 97

GIỐNG NHAU

HIỆN ĐẠI

Tính truyền thống và bản địa

Trang 98

GIỐNG NHAU

HIỆN ĐẠI

Giúp quần chúng thưởng thức bằng trực giác chứ không phải bằng lí trí

vật liệu kính,

thép tạo không

gian trong suốt,

phi thực tại và vô

hạn

Hình khối Ngôn ngữ Vật liệu

Trang 99

Tính truyền thống và bản địa

Giao

tiếp Ít sự giao tiếp với quần chúng Giúp quần chúng thưởng thức bằng trực giác chứ không phải

bằng lí trí Hình

khối trật tự, đơn giản, chính xác, thể Những khối kỷ hà nghiêm khắc,

hiện “Ít là nhiều”

Theo đuổi khối hình học đơn giản (khối cơ bản) từ kiến trúc truyền thống, cô đúc, sử dụng Ngôn

ngữ Ngôn ngữ: đường thẳng, góc vuông, các khối lập phương; ngôn ngữ chính thức, mộc mạc và mạnh mẽ.

Trang 100

THE END

Ngày đăng: 22/06/2015, 13:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w