Lạm phát và ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế Việt Nam - Số liệu 2007 2008 2009 2010 2011
Trang 1
Trang 2MỤC LỤC
I LỜI NÓI ĐẦU 2
II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1 Mục tiêu chung 2
2 Mục tiêu cụ thể 2
III CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
1 Lạm phát là gì? 2
2 Các chỉ số đo lường lạm phát 2
3 Các loại lạm phát phân theo mức độ 2
4 Các hiệu ứng của lạm phát 2
5 Nguyên nhân lạm phát 2
IV THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 2
1 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam 2
2 Đánh giá thực trạng lạm phát ở Việt Nam 2
V CÁC KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM LẠM PHÁT 2
1 Nhóm giải pháp nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội 2
2 Nhóm giải pháp nhằm đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao năng suất, năng lực cạnh tranh 2
VI KẾT LUẬN 2
VII TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
Trang 3I LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới và ởViệt Nam, lạm phát nổi lên là một vấn đề đáng quan tâm về vai trò của nó đối với sựnghiệp phát triển kinh tế Nghiên cứu lạm phát, kiềm chế và chống lạm phát được thựchiện ở nhiều các quốc gia trên thế giới Càng ngày cùng với sự phát triển đa dạng vàphong phú của nền kinh tế, và nguyên nhân của lạm phát cũng ngày càng phức tạp.Trong sự nghiệp phát triển kinh tế thị trường ở nước ta theo định hướng xã hội chủnghĩa có sự điều tiết của nhà nước, việc nghiên cứu về lạm phát, tìm hiểu nguyên nhân
và các biện pháp chống lạm phát có vai trò to lớn góp phần vào sự nghiệp phát triểncủa đất nước
II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1 Mục tiêu chung
Tìm hiểu lạm phát, ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế và giải pháp nhằmgiảm lạm phát
2 Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu lạm phát và các ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế
Phân tích thực trạng lạm phát ở Việt Nam
Đề xuất các biện pháp nhằm làm giảm lạm phát
III CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Lạm phát là gì?
Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung củanền kinh tế Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sứcmua của đồng tiền Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền
tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác Thông thường theo nghĩa đầu tiênthì người ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốcgia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu là lạm phát của một loại tiền tệ trongphạm vi thị trường toàn cầu Phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này vẫn là một
Trang 4chủ đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô Ngược lại với lạm phát là giảmphát Một chỉ số lạm phát bằng 0 hay một chỉ số dương nhỏ thì được người ta gọi là sự
"ổn định giá cả"
2 Các chỉ số đo lường lạm phát.
Lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của mộtlượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế (thông thường dựa trên dữliệu được thu thập bởi các tổ chức Nhà nước, mặc dù các liên đoàn lao động và các tạpchí kinh doanh cũng làm việc này) Giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ được tổhợp với nhau để đưa ra một "mức giá cả trung bình", gọi là mức giá trung bình củamột tập hợp các sản phẩm Chỉ số giá cả là tỷ lệ mức giá trung bình ở thời điểm hiệntại đối với mức giá trung bình của nhóm hàng tương ứng ở thời điểm gốc Tỷ lệ lạmphát thể hiện qua chỉ số giá cả là tỷ lệ phần trăm mức tăng của mức giá trung bình hiệntại so với mức giá trung bình ở thời điểm gốc Để dễ hình dung có thể coi mức giá cảnhư là phép đo kích thước của một quả cầu, lạm phát sẽ là độ tăng kích thước của nó.Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị của chỉ số nàyphụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số, cũng như phụthuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện Các phép đo phổ biến củachỉ số lạm phát bao gồm:
• Chỉ số giá sinh hoạt (CLI) là sự tăng trên lý thuyết giá cả sinh hoạt của một cánhân so với thu nhập, trong đó các chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được giả định một cáchxấp xỉ Các nhà kinh tế học tranh luận với nhau là có hay không việc một CPI có thểcao hơn hay thấp hơn so với CLI dự tính Điều này được xem như là "sự thiên lệch"trong phạm vi CPI CLI có thể được điều chỉnh bởi "sự ngang giá sức mua" để phảnánh những khác biệt trong giá cả của đất đai hay các hàng hóa khác trong khu vực(chúng dao động một cách rất lớn từ giá cả thế giới nói chung)
• Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đo giá cả các hàng hóa hay được mua bởi "ngườitiêu dùng thông thường" một cách có lựa chọn Trong nhiều quốc gia công nghiệp,những sự thay đổi theo phần trăm hàng năm trong các chỉ số này là con số lạm phátthông thường hay được nhắc tới Các phép đo này thường được sử dụng trong việcchuyển trả lương, do những người lao động mong muốn có khoản chi trả (danh định)
Trang 5tăng ít nhất là bằng hoặc cao hơn tỷ lệ tăng của CPI Đôi khi, các hợp đồng lao động
có tính đến các điều chỉnh giá cả sinh hoạt, nó ngụ ý là khoản chi trả danh định sẽ tựđộng tăng lên theo sự tăng của CPI, thông thường với một tỷ lệ chậm hơn so với lạmphát thực tế (và cũng chỉ sau khi lạm phát đã xảy ra)
• Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận được khôngtính đến giá bổ sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu Nó khác với CPI là sự trợ cấp giá,lợi nhuận và thuế có thể sinh ra một điều là giá trị nhận được bởi các nhà sản xuất làkhông bằng với những gì người tiêu dùng đã thanh toán Ở đây cũng có một sự chậmtrễ điển hình giữa sự tăng trong PPI và bất kỳ sự tăng phát sinh nào bởi nó trong CPI.Rất nhiều người tin rằng điều này cho phép một dự đoán gần đúng và có khuynhhướng của lạm phát CPI "ngày mai" dựa trên lạm phát PPI ngày "hôm nay", mặc dùthành phần của các chỉ số là khác nhau; một trong những sự khác biệt quan trọng phảitính đến là các dịch vụ
• Chỉ số giá bán buôn đo sự thay đổi trong giá cả các hàng hóa bán buôn (thôngthường là trước khi bán có thuế) một cách có lựa chọn Chỉ số này rất giống với PPI
• Chỉ số giá hàng hóa đo sự thay đổi trong giá cả của các hàng hóa một cách cólựa chọn Trong trường hợp bản vị vàng thì hàng hóa duy nhất được sử dụng là vàng.Khi nước Mỹ sử dụng bản vị lưỡng kim thì chỉ số này bao gồm cả vàng và bạc
• Chỉ số giảm phát GDP dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốc nội: Nó
là tỷ lệ của tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh định) với tổng giá trị GDP củanăm gốc, từ đó có thể xác định GDP của năm báo cáo theo giá so sánh hay GDP thực)
Nó là phép đo mức giá cả được sử dụng rộng rãi nhất Các phép khử lạm phát cũngtính toán các thành phần của GDP như chi phí tiêu dùng cá nhân Tại Mỹ, Cục Dự trữLiên bang đã chuyển sang sử dụng khử lạm phát tiêu dùng cá nhân và các phép khửlạm phát khác để tính toán các chính sách kiềm chế lạm phát của mình
• Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI) Trong "Báo cáo chính sách tiền
tệ cho Quốc hội" sáu tháng một lần ("Báo cáo Humphrey-Hawkins") ngày 17 tháng 2năm 2000, Federal Open Market Committee (FOMC) nói rằng ủy ban này đã thay đổithước đo cơ bản về lạm phát của mình từ CPI sang "chỉ số giá cả dạng chuỗi của cácchi phí tiêu dùng cá nhân"
Trang 63 Các loại lạm phát phân theo mức độ.
Lạm phát thường được phân loại theo tính chất hoặc theo mức độ của tỷ lệ lạmphát Nếu phân loại lạm phát theo mức độ của tỷ lệ lạm phát, các nhà kinh tế thườngphân biệt 4 loại lạm phát: thiểu phát, lạm phát thấp, lạm phát cao (lạm phát phi mã) vàsiêu lạm phát
a Thiểu phát
Thiểu phát trong kinh tế học là lạm phát ở tỷ lệ rất thấp Đây là một vấn nạntrong quản lý kinh tế vĩ mô Ở Việt Nam, nhiều người thường nhầm lẫn thiểu phát vớigiảm phát
Không có tiêu chí chính xác tỷ lệ lạm phát bao nhiêu phần trăm một năm trởxuống thì được coi là thiểu phát Một số tài liệu kinh tế học cho rằng tỷ lệ lạm phát ởmức 3-4 phần trăm một năm trở xuống được gọi là thiểu phát Tuy nhiên, ở nhữngnước mà cơ quan quản lý tiền tệ (ngân hàng trung ương) rất không ưa lạm phát nhưĐức và Nhật Bản, thì tỷ lệ lạm phát 3-4 phần trăm một năm được cho là hoàn toàntrung bình, chứ chưa phải thấp đến mức được coi là thiểu phát Ở Việt Nam thời kỳ2002-2003, tỷ lệ lạm phát ở mức 3-4 phần trăm một năm, nhưng nhiều nhà kinh tế họcViệt Nam cho rằng đây là thiểu phát
Nhìn chung, lạm phát thì phi mã được duy trì trong thời gian dài sẽ gây ranhững biến dạng kinh tế nghiêm trọng Trong bối cảnh đó, đồng tiền sẽ bị mất giánhanh, cho nên mọi người chỉ giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ cho các giao dịch hàngngày Mọi người có xu hướng tích trữ hàng hóa, mua bất động sản và chuyển sang sử
Trang 7dụng vàng hoặc các ngoại tệ mạnh để làm phương tiện thanh toán cho các giao dịch cógiá trị lớn và tích lũy của cải.
d Siêu lạm phát
Siêu lạm phát là lạm phát "mất kiểm soát", một tình trạng giá cả tăng nhanhchóng khi tiền tệ mất giá trị Không có định nghĩa chính xác về siêu lạm phát đượcchấp nhận phổ quát Một định nghĩa cổ điển về siêu lạm phát do nhà kinh tế ngưười
Mỹ Phillip Cagan đưa ra là mức lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên (nghĩa là cứ 31ngày thì giá cả lại tăng gấp đôi) Theo định nghĩa này thì cho đến nay thế giới mới trảiqua 15 cuộc siêu lạm phát Một trường hợp được ghi nhận chi tiết về siêu lạm phát lànước Đức sau Thế chiến thứ nhất Giá một tờ báo đã tăng từ 0,3 mark vào tháng 1 năm
1922 lên đến 70.000.000 mark chỉ trong chưa đầy hai năm sau Giá cả của các thứkhác cũng tăng tương tự Từ tháng 1 năm 1922 đến tháng 11 năm 1923, chỉ số giá đãtăng từ 1 lên 10.000.000.000 Cuộc siêu lạm phát ở Đức có tác động tiêu cực tới nềnkinh tế Đức đến mức nó thường được coi là một trong những nguyên nhân làm nảysinh chủ nghĩa Đức quốc xã và Thế chiến thứ hai
Có một số điều kiện cơ bản gây ra siêu lạm phát Thứ nhất, các hiện tượng nàychỉ xuất hiện trong các hệ thống sử dụng tiền pháp định Thứ hai, nhiều cuộc siêu lạmphát có xu hướng xuất hiện trong thời gian sau chiến tranh, nội chiến hoặc cách mạng,
do sự căng thẳng về ngân sách chính phủ Vào thập niên 1980, các cú sốc bên ngoài vàcuộc khủng hoảng nợ của Thế giới thứ ba đã đóng vai trò quan trọng trong việc gây rasiêu lạm phát ở một số nước Mỹ La-tinh
Theo Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế 29, có bốn tiêu chí để xác định siêu lạm phát,
đó là: (1) người dân không muốn giữ tài sản của mình ở dạng tiền; (2) giá cả hàng hóatrong nước không còn tính bằng nội tệ nữa mà bằng một ngoại tệ ổn định; (3) cáckhoản tín dụng sẽ tính cả mức mất giá cho dù thời gian tín dụng là rất ngắn; và (4) lãisuất, tiền công và giá cả được gắn với chỉ số giá và tỷ lệ lạm phát cộng dồn trong banăm lên tới 100 phần trăm
4 Các hiệu ứng của lạm phát.
a Các hiệu ứng tích cực
Trang 8Nhà kinh tế đoạt giải Nobel James Tobin nhận định rằng lạm phát (tỷ lệ tănggiá mang giá trị dương) vừa phải sẽ có lợi cho nền kinh tế Ông dùng từ "dầu bôi trơn"
để miêu tả tác động tích cực của lạm phát Mức lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực
tế mà nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động giảm đi Điều này khuyến khíchnhà sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất Việc làm được tạo thêm Tỷ lệ thất nghiệp sẽgiảm
b Các hiệu ứng tiêu cực
Đối với lạm phát dự kiến được
Trong trường hợp lạm phát có thể được dự kiến trước thì các thực thể tham gia vàonền kinh tế có thể chủ động ứng phó với nó, tuy vậy nó vẫn gây ra những tổn thất cho
xã hội:
Chi phí mòn giày: lạm phát giống như một thứ thuế đánh vào người giữ tiền và
lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực tế cộng với tỷ lệ lạm phát nên lạm phát làm chongười ta giữ ít tiền hay làm giảm cầu về tiền Khi đó họ cần phải thường xuyên đếnngân hàng để rút tiền hơn Các nhà kinh tế đã dùng thuật ngữ "chi phí mòn giày" đểchỉ những tổn thất phát sinh do sự bất tiện cũng như thời gian tiêu tốn mà người taphải hứng chịu nhiều hơn so với không có lạm phát
Chi phí thực đơn: lạm phát thường sẽ dẫn đến giá cả tăng lên, các doanh nghiệp
sẽ mất thêm chi phí để in ấn, phát hành bảng giá sản phẩm
Làm thay đổi giá tương đối một cách không mong muốn: trong trường hợp do
lạm phát doanh nghiệp này tăng giá (và đương nhiên phát sinh chi phí thực đơn) còndoanh nghiệp khác lại không tăng giá do không muốn phát sinh chi phí thực đơn thìgiá cả của doanh nghiệp giữ nguyên giá sẽ trở nên rẻ tương đối so với doanh nghiệptăng giá Do nền kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực dựa trên giá tương đối nên lạmphát đã dẫn đến tình trạng kém hiệu quả xét trên góc độ vi mô
Lạm phát có thể làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân trái với ý
muốn của người làm luật do một số luật thuế không tính đến ảnh hưởng của lạm phát
Ví dụ: trong trường hợp thu nhập thực tế của cá nhân không thay đổi nhưng thu nhập
Trang 9danh nghĩa tăng do lạm phát thì cá nhân phải nộp thuế thu nhập trên cả phần chênhlệch giữa thu nhập danh nghĩa và thu nhập thực tế.
Lạm phát gây ra sự nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền được sử dụng để làm thước
đo trong tính toán các giao dịch kinh tế, khi có lạm phát cái thước này co giãn và vìvậy các cá nhân khó khăn hơn trong việc ra các quyết định của mình
Đối với lạm phát không dự kiến được
Đây là loại lạm phát gây ra nhiều tổn thất nhất vì nó phân phối lại của cải giữa các
cá nhân một cách độc đoán Các hợp đồng, cam kết tín dụng thường được lập trên lãisuất danh nghĩa khi lạm phát cao hơn dự kiến người đi vay được hưởng lợi còn ngườicho vay bị thiệt hại, khi lạm phát thấp hơn dự kiến người cho vay sẽ được lợi cònngười đi vay chịu thiệt hại Lạm phát không dự kiến thường ở mức cao hoặc siêu lạmphát nên tác động của nó rất lớn
Các nhà kinh tế có quan điểm rất khác nhau về quy mô của các tác động tiêu cựccủa lạm phát, thậm chí nhiều nhà kinh tế cho rằng tổn thất do lạm phát gây ra là khôngđáng kể và điều này được coi là đúng khi tỷ lệ lạm phát ổn định và ở mức vừa phải.Khi lạm phát biến động mạnh, tác động xã hội của nó thông qua việc phân phối lại củacải giữa các cá nhân một cách độc đoán rõ ràng là rất lớn và do vậy chính phủ của tất
cả các nước đều tìm cách chống lại loại lạm phát này
Chỉ số nghèo khổ
Là chỉ số thể hiện mức nghèo của một hộ gia đình,khu vực hay một quốcgia.chỉ số này được tính dựa vào một chuẩn nghèo khổ nào đó,tùy theo điều kiện củatừng khu vực hay quốc gia mà có những chuẩn nghèo khổ khác nhau.Giả dụ như ở việtnam thu nhập dưới 1 đô la/ngày/người thì được coi là nghèo nhưng ở các quốc giakhác thì khác ví dụ như dưới 5 đô la/ ngày/người đã được gọi là nghèo khổ
Chi phí xã hội của lạm phát.
Lạm phát có thể gây ra một số tác hại mà chúng ta không dễ phát hiện được
Trang 10Chi phí mòn giày.
Chi phí thực đơn.
Giá cả tương đối biến động mạnh hơn.
Thay đổi gánh nặng thuế.
Do đó có lạm phát
b Lạm phát do cầu thay đổi
Giả dụ lượng cầu về một mặt hàng giảm đi, trong khi lượng cầu về một mặthàng khác lại tăng lên Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền và giá cả có tínhchất cứng nhắc phía dưới (chỉ có thể tăng mà không thể giảm), thì mặt hàng mà lượngcầu giảm vẫn không giảm giá Trong khi đó mặt hàng có lượng cầu tăng thì lại tănggiá Kết quả là mức giá chung tăng lên, nghĩa là lạm phát
c Lạm phát do chi phí đẩy
Nếu tiền công danh nghĩa tăng lên, thì chi phí sản xuất của các xí nghiệp tăng.Các xí nghiệp vì muốn bảo toàn mức lợi nhuận của mình sẽ tăng giá thành sản phẩm.Mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng tăng
Trang 11d Lạm phát do cơ cấu
Ngành kinh doanh có hiệu quả tăng tiền công danh nghĩa cho người lao động.Ngành kinh doanh không hiệu quả, vì thế, không thể không tăng tiền công cho ngườilao động trong ngành mình Nhưng để đảm bảo mức lợi nhuận, ngành kinh doanh kémhiệu quả sẽ tăng giá thành sản phẩm Lạm phát nảy sinh vì điều đó
e Lạm phát do xuất khẩu
Xuất khẩu tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung, hoặc sản phẩm đượchuy động cho xuất khẩu khiến lượng cung sản phẩm cho thị trường trong nước giảmkhiến tổng cung thấp hơn tổng cầu Lạm phát nảy sinh do tổng cung và tổng cầu mấtcân bằng
f Lạm phát do nhập khẩu
Sản phẩm không tự sản xuất trong nước được mà phải nhập khẩu Khi giá nhậpkhẩu tăng (do nhà cung cấp nước ngoài tăng giá như trong trường OPEC quyết địnhtăng giá dầu, hay do đồng tiền trong nước xuống giá) thì giá bán sản phẩm đó trongnước cũng tăng Lạm phát hình thành khi mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên
g Lạm phát tiền tệ
Cung tiền tăng (chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữcho đồng tiền ngoại tệ khỏi mất giá so với trong nước; hay chẳng hạn do ngân hàngtrung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước) khiến cho lượng tiền trong lưuthông tăng lên là nguyên nhân gây ra lạm phát
Lạm phát loại này nguyên nhân là do lượng tiền trong nền kinh tế quá nhiều, vượtquá mức hấp thụ của nó, nghĩa là vượt quá khả năng cung ứng giá trị của nền kinh tế́
Có thể do ngân hàng trung ương lưu thông lượng tiền quá lớn trong nền kinh tế bằngcác nghiệp vụ thị trường mở hay chính sách tiền tệ lới lỏng Khi lượng tiền lưu thôngquá lớn, ví dụ trong tay bạn có nhiều hơn 100 triệu , thì sự tiêu dùng theo đó mà tăngrất lớn theo xã hội ÁP lực cung hạn chế dẫn tới tăng giá trên thị trường, và do đó sức
ép lạm phát tăng lên