Đầu tiên tại hội nghị thiết kế thế giới tại Tokyo năm 1960, bởi một nhóm kiến trúc sư người Nhật dựa trên ý tưởng của KTS Kenzo Tange (1913). ý tưởng của nhóm thể hiện trong luận thuyết này là việc đề xuất cho chủ nghĩa đô thị mới những thành phố thích ứng linh hoạt với những điều kiện sống hiện đại.
Trang 1I GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC THUYẾT CHUYỂN HÓA – CƠ SỞ LÍ LUẬN CHO CÁC HÌNH THÁI ĐÔ THỊ CỦA KENZO TANGE & KISHO KUROKAWA
1 Chuyển hóa luận– Metabolism
Đầu tiên tại hội nghị thiết kế thế giới tại Tokyo năm 1960, bởi một nhóm kiến trúc sư người Nhật dựa trên ý tưởng của KTS Kenzo Tange(1913) Ý tưởng của nhóm thể hiện trong luận thuyết này là việc đề xuất cho chủ nghĩa đô thị mới những thành phố thích ứng linh hoạt với những điều kiện sống hiện đại
• Họ cho rằng kiến trúc sư là những người có năng lực chuyển hóa
• Những cấu trúc chắc chắn và bất biến đã không còn phù hợp,
• Hạ tầng cấu trúc đô thị nay phải linh hoạt, có khả năng phát triển và tái sinh
• Quy luật cơ bản về hình khối và hoạt động của các cấu trúc cũ bị loại bỏ hoàn toàn, thay vào đó là các quy luật về không gian và sự chuyển hóa trong bản thân cấu trúc của đô thị về văn hóa, xã hội
Phương pháp luận của học thuyết này được Kenzo Tange thể hiện rõ khi đưa ra hệ thống lõi của công trình, bao gồm việc lưu thông đứng trong các tòa nhà kết hợp với giao thông phục vụ bao quanh như những mạch máu, tạo thành một thực thể thống nhất Hệ
thống lõi của các công trình sẽ trở thành như các nhánh cây của hệ thống giao thông chính đô thị
2 Các đồ án tiêu biểu cho phong trào chuyển hóa luận
a Đồ án Vịnh Tokyo 1960 – Kenzo Tange
b Mô hình Helix City – KTS Kurokawa
c Đồ án Floating City – 1959 của KTS Kikutake
d Đồ án hình thái đơn vị ở – 1962 của KTS Isozaki
II GIỚI THIỆU DỰ ÁN THÀNH PHỐ TRÊN BIỂN CỦA KENZO TANGE 1960
1 Đôi nét về KTS Kenzo Tange
• 1913-2005 Osaka
• là kiến trúc sư hàng đầu của kiến trúc Nhật Bản hiện đại , là chuyên gia thực hành đại tài, nhà lý luận xuất sắc, với nhiều tư tưởng ảnh hưởng đến kiến trúc Nhật Bản đương đại Ơng nhận giải Pritzker năm 1987
2 Hoàn cảnh ra đời dự án
• Sự xuất hiện của xe hơi và các loại phương tiện di chuyển cơ giới khác, các thành phố ngày càng phình to lãnh thổ của mình, dân cư ngày càng đông đúc
• Khĩ tiếp cận khu trung tâm
• Cần giải quyết sự tiếp cận và cải tổ hệ thống giao thống công cộng bằng các giải pháp hiện đại
1
Trang 2Cần biến đổi khu trung tâm thành phố Tokyo thành dạng thành phố bằng cách phân chia thành phố thành những khu trung tâm nhỏ phát triển dọc theo một trục chính hướng ra vịnh Tokyo: giải pháp tiếp cận khu trung tâm ở Tokyo
Đề xuất: thành phố đương đại với 10 triệu dân cư trú sử dụng vịnh Tokyo
3 Nội dung dự án:
Kenzo Tange khẳng định: “ Chỉ có một cách duy nhất để cứu Tokyo, đó là tạo ra một cấu trúc đô thị cho phép chính nó hoạt động với đúng bản chất mà bay lâu con người cố tình quên lãng”
Ông muốn rằng đô thị của mình phải được tổ chức như “sự phát triển của một tế bào dọc theo xương sống của cơ thể”
Theo ông, “các giá trị hoạt động của đô thị một khi hoạt động dọc theo trục
như thế sẽ làm giảm tối đa thời gian di chuyển của con người trong đô thị”
Dự án của Kenzo Tange có thể được chia thành 4 phần chính :
Trang 3Phần kết nối giữa trung tâm Tokyo cũ với tuyến thành phố mở rộng được
đề xuất :
• Hệ thống giao thông khép kín cao hơn 40m so với mực nước biển và trung tâm cũ
• Chỉ tiếp xúc với mặt đất tại một số điểm
• Kết nối với toàn bộ hệ thống đường cao tốc và đường sắt
• Một thể thống nhất hoàn chỉnh giữa hệ thống giao thông mới và cũ củathành phố
2)
Dòng lưu thông dọc trục dân cư:
• Hệ thống giao thông được tách lên khỏi mặt đất
• Phân cách rõ rệt giữa lưu thông cơ giới và lưu thông đi bộ
• 5.000.000 lượt người/ngày
• Hệ thống đường dạng ô cờ với chiều dài một cạnh là 1km
• Mở rộng dần về phía Vịnh Tokyo một cách dễ dàng
• Các khối nhà cao tầng và công cộng được đặt giữa 2 trục đường cao tốc song song nhau, bao quanh là các khu dân cư
3)
Hai dạng chính của các khối nhà cao tầng thương mại:
Các khối nhà thương mại cũng được đưa lên khỏi mặt đất 150 đến 200m, tổ chức theo dạng ô cờ khoảng cách 200m, khoảng cách giữa 2 block nhà theo phương đứng là 40m 2 dạng chính bao gồm các toà nhà tổ chức theo dạng ô cờ(A) và dạng xoắn hướng tâm(B) nhằm tạo ra một không gian cộng cộng mở
4)
Thực thể dân cư phát triển theo hệ thống trực giao:
Hệ thống dân cư như những nhánh cây phát triển từ cây mẹ – là trục giao thông chính.
Mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, giữa Tokyo thực tại và biển
KTS Kurokawa đã từng nói: “ Thời đại của những suy nghĩ bình thường đã chấm dứt”
3
Trang 5III GIỚI THIỆU MÔ HÌNH LA VILLE HELICOIDALE CỦA KUROKAWA
1 Đôi nét về KTS Kisho Kurokawa
KTS Kisho Kurokawa sinh năm 1934 ở một trong những người sáng lập phong trào
Chuyển hĩa luận (Metabolism Movement).
Đại học Kyoto, tốt nghiệp năm 1957 Đại học Tokyo dưới sự hướng dẫn của Tange Kenzo và hồn thành thạc sĩ năm 1959, và tiến sĩ năm 1964
Nhĩm các kiến trúc sư theo trường phái Tiên phong Duy lý Nhật bản, theo đuổi việc kết hợp và tuần hồn của phong cách kiến trúc với triết lý phương Đơng Triển lãm thế giới Expo '70 tại Osaka được xem như đỉnh cao thành cơng của nhĩm, tuy nhiên, nhĩm đã tan với một thời gian sau đĩ
2 Nội dung dự án:
• Kurokawa đưa ra mô hình thành phố Tokyo tương lai được xây dựng trên biển
• Có hình thức giống như các chuỗi AND xoắn lên cao cả trăm mét
• Giống như những tế bào, tất cả các loại hình cư trú của thành phố nằm bám theo các vòng xoắn thép khổng lồ
• Cấu trúc đơ thị được phát triển cả hai chiều dọc và chiều ngang
Với quan điểm của thuyết chuyển hóa – Metabolism và thuyếât cộng sinh – Symbosis ,
Kurokawa đưa ra cấu trúc thành phố thiết kế như một cơ thể sống độc lập, có khả năng phát triển và tái sinh liên tục.
5