Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
229 KB
Nội dung
Thứ ngày tháng năm . Tập đọc HỒ GƯƠM (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh đọc trơn được cả bài: Hồ Gươm. - Tìm được tiếng có vần ươm - ươp trong bài. - Nói được câu chứa tiếng có vần ươm – ươp. 2. Kỹ năng: - Đọc đúng các từ ngữ khổng lồ, long lanh, lấp lánh, xum xuê. - Phát triển lới nói tự nhiên. 3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, đất nước. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ SGK. 2. Học sinh: - SGK. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Học sinh đọc bài SGK. - Cậu em làm gì khi chò đụng vào con gấu bông? - Cậu làm gì khi chò lên dây cót chiếc ô tô? - Vì sao cậu ngồi chơi mà vẫn buồn? - Đoạn văn khuyên chúng ta điều gì? 3. Bài mới: - Giới thiệu: Học bài: Hồ Gươm. a) Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: giảng giải, luyện tập. - Đọc mẫu lần 1. - Tìm tiếng khó. Giáo viên ghi bảng: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. - Hát. - Học sinh đọc. Hoạt động lớp. - Học sinh nghe. - Học sinh nêu. - Học sinh luyện đọc từ. - Luyện đọc câu tiếp sức nhau. Trang: 1 - Giáo viên sửa sai cho học sinh. b) Hoạt động 2: Ôn vần ươm – ươp. Phương pháp: luyện tập. - Tìm tiếng trong bài có vần ươm – ươp. - Tìm tiếng ngoài bài có vần ươm – ươp. Giáo viên ghi. - Thi nói câu chứa tiếng có vần ươm – ươp. - Nhận xét – tuyên dương đội nói hay, nói tốt. Hát múa chuyển sang tiết 2. - Luyện đọc đoạn. - Luyện đọc bài. Hoạt động lớp. - … Gươm. - Học sinh phân tích tiếng Gươm. - Học sinh nêu. - Học sinh luyện đọc. - Chia 2 đội thi nói: + Đội A: Nói câu chứa tiếng có vần ươm. + Đội B: Nói câu chứa tiếng có vần ươp. Tập đọc HỒ GƯƠM (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh đọc đúng câu văn tả cảnh. - Đọc trơn nhanh cả bài: Hồ Gươm. 2. Kỹ năng: - Đọc đúng các câu. - Biết ngắt nghỉ đúng dấu câu. - Phát triển lời nói tự nhiên. 3. Thái độ: - Hiểu được nội dung bài: Hồ Gươm là 1 cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ SGK. 2. Học sinh: - SGK. - Tranh cảnh đẹp đất nước. III. Hoạt động dạy và học: Trang: 2 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài mới: - Giới thiệu: Học sang tiết 2. a) Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc. Phương pháp: động não, luyện tập, trực quan. - Treo tranh. - Gọi học sinh đọc cả bài. - Đọc đoạn 1. - Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? - Từ trên nhìn xuống mặt hồ Gươm trông thế nào? - Đọc đoạn 2. - Tìm từ ngữ tả cầu Thê Húc. a) Hoạt động 2: Luyện nói. Phương pháp: đàm thoại, trực quan. - Nêu yêu cầu luyện nói. - Cho học sinh xem 3 cảnh: cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, tháp Rùa. - Đọc tên 3 cảnh. - Thi đua tìm câu văn trong bài tập đọc cho phù hợp với mỗi cảnh. - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố: - Thi đua đọc trơn cả bài. - Sưu tầm tranh cảnh đẹp. - Nhận xét. 4. Dặn dò: - Đọc lại bài. - Chuẩn bò bài: Lũy tre. - Sưu tầm tranh ảnh đẹp của quê hương và kể cho mọi người nghe về cảnh đó nếu con biết. - Hát. Hoạt động lớp. - Học sinh quan sát. - Học sinh đọc. - 3 học sinh đọc. - … ở Hà Nội. - … chiếc gương bầu dục khổng lồ. - 3 học sinh đọc. - … màu son, cong cong. - 3 học sinh đọc cả bài. Hoạt động lớp. - Tìm câu văn tả cảnh cho phù hợp. - Học sinh quan sát. - Học sinh đọc. - Mỗi tổ cử 1 bạn thi đua tìm và nói. - Nhận xét. - Học sinh thi đua đọc. - Học sinh thi đua tìm. Tổ nào có nhiều bạn sưu tầm được nhiều sẽ thắng. - Nhận xét. Trang: 3 Hát Học hát bài: NĂM NGÓN TAY NGOAN (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hát đúng lời ca. - Biết bài hát: Năm ngón tay ngoan nhạc và lời: Trần Văn Thụ. 2. Kỹ năng: - Rèn học sinh thuộc lời, hát vỗ tay đúng nhòp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần vui học. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Băng nhạc. 2. Học sinh: III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Ôn bài: Đi tới trường. - Yêu cầu học sinh hát. - Nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu: Học bài: Năm ngón tay ngoan. a) Hoạt động 1: Dạy bài hát: Năm ngón tay ngoan. - Giáo viên giới thiệu bài hát, tên tác giả. - Hát mẫu. - Luyện đọc thuộc lời bài hát. - Dạy hát từng câu: Hát với tốc độ hơi nhanh. Đánh dấu những chỗ lấy hơi trong bài. Biết dấu quay lại và chỗ kết bài. b) Hoạt động 2: Luyện hát kết hợp với vỗ tay. - Giáo viên làm mẫu lần 1. - Hát. - Học sinh hát. - Nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lặp lại từng câu 2 lần. - Học sinh tập hát từng câu. - Học sinh thực hiện cá nhân, Trang: 4 - Giáo viên làm mẫu lần 2. - Tuyên dương học sinh hát hay. c) Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Tiếng hát tìm đồ vật. - Nghe tiếng hát to, nhỏ để đònh hướng tìm đồ vật đang bò cất dấu. - Tiếng hát càng to thì đồ vật càng gần. - Nhận xét tuyên dương. 4. Nhận xét – Dặn dò: - Về nhà hát nhiều lần. - Chuẩn bò: tiết 2. - Nhận xét tiết học. nhóm. - Nhận xét. - Học sinh tham gia chơi tập thể. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100. - Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa 2 phép tính cộng, trừ. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính toán nhanh, tính nhẩm. 3. Thái độ: - Luôn kiên trì, cẩn thận. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Đồ dùng luyện tập. 2. Học sinh: - Vở bài tập. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Học bài luyện tập. b) Hoạt động 1: Luyện tập. - Hát. Trang: 5 Phương pháp: luyện tập, đàm thoại. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. - Lưu ý học sinh viết các số phải thẳng cột. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. Bài 3: Yêu cầu gì? - Lưu ý học sinh phải thực hiện phép tính trước rồi so sánh sau. - Xem băng giấy nào dài hơn thì đo. Khi đo nhớ đặt thước đúng vò trí ở ngay đầu số 0. - Thu chấm – nhận xét. 4. Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh hơn? - Chia 2 đội: 1 đội ra phép tính, 1 đội đưa ra kết quả. - Nhận xét. 5. Dặn dò: - Làm lại các bài còn sai. - Chuẩn bò bài: Đồng hồ, thời gian. Hoạt động lớp, cá nhân. - … đặt tính rồi tính. - Học sinh tự làm bài. - 3 em sửa ở bảng lớp. - Tính. - Học sinh tự làm bài. - Sửa ở bảng lớp. - Điền dấu >, <, = - Học sinh làm bài, - Sửa miệng. - Học sinh đo. - Học sinh chia 2 đội thi đua nhau. - Nhận xét. Thứ ngày tháng năm . Tập viết TÔ CHỮ HOA S I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh tô đúng và đẹp chữ S hoa. - Viết đúng và đẹp các vần ươm – ươp, Hồ Gươm, nườm nượp. 2. Kỹ năng: - Viết theo cỡ chữ thường, cỡ vừa đúng mẫu chữ và đều nét. 3. Thái độ: - Luôn kiên trì, cẩn thận. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Bảng chữ mẫu. 2. Học sinh: Trang: 6 - Bảng con. - Vở viết. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Chấm bài viết ở nhà của học sinh. - Viết: ươt - ươc, xanh mướt, dòng nước. - Nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu: Tô chữ S. a) Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ S. Phương pháp: giảng giải, thực hành. - Treo chữ S hoa. - Chữ S gồm có những nét nào? - Giáo viên nêu quy trình viết và viết mẫu. b) Hoạt động 2: Viết vần và từ ngữ ứng dụng. Phương pháp: giảng giải, thực hành. - Giáo viên treo bảng phụ. c) Hoạt động 3: Viết vở. Phương pháp: luyện tập. - Cho học sinh viết vở. - Nêu tư thế ngồi viết. - Giáo viên nhắc nhở học sinh viết sạch đẹp. - Thu chấm – nhận xét. - Hát. - Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh quan sát. - Nét cong trái đi quay lên và nét móc 2 đầu. - Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc vần và từ ngữ ứng dụng. - Phân tích tiếng có vần ươm – ươp. - Nhắc lại cách nối nét các con chữ. - Học sinh viết bảng con. Trang: 7 4. Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng. - Chia 2 đội tìm tiếng có vần ươm – ươp và viết vào bảng con. + Đội A: Tìm tiếng có vần ươm. + Đội B: Tìm tiếng có vần ươp. - Nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà viết phần B. Hoạt động lớp. - Học sinh viết. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh chia 2 đội thi đua tìm và viết vào bảng con. - Đội nào nhiều người tìm đúng và nhanh sẽ thắng. - Nhận xét. Chính tả HỒ GƯƠM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh chép lại đúng và đẹp đoạn từ: “Cầu Thê Húc màu son” đến “ cổ kính” trong bài Hồ Gươm. - Điền đúng vần ươm – ươp, c hay k. 2. Kỹ năng: - Viết đúng cự ly, tốc độ. 3. Thái độ: - Luôn kiên trì, cẩn thận. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ. - Bảng phụ. 2. Học sinh: - Vở viết. - Bảng con. III. Hoạt động dạy và học: Trang: 8 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Chấm bài của những em viết lại bài. - Học sinh viết bảng con lỗi sai phổ biến. 3. Bài mới: - Giới thiệu: Viết bài: Hồ Gươm. a) Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. Phương pháp: luyện tập, giảng giải, đàm thoại. - Cho học sinh đọc thầm ở bảng phụ. - Tìm tiếng khó viết. - Cho học sinh viết bài vào vở. Giáo viên khống chế từng cụm từ. - Thu chấm. b) Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: luyện tập, giảng giải, trực quan. - Đọc yêu cầu bài 2. - Các bạn nhỏ chơi trò gì? Tranh vẽ gì? - Bài 3: Điền c hay k. Thực hiện tương tự. 4. Củng cố: - Khen các em viết đẹp có tiến bộ. 5. Dặn dò: - Em nào viết sai nhiều thì về nhà viết lại bài. - Hát. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc thầm. - Học sinh tìm và nêu. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết. - Học sinh soát lỗi sai. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc. - Chơi cướp cờ. - Học sinh đọc lại. - Làm vào vở bài tập. Toán ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Có biểu tượng ban đầu về thời gian. - Học sinh làm quen mặt đồng hồ. Đọc được giờ trên đồng hồ. 2. Kỹ năng: Trang: 9 - Đọc đúng giờ trên mặt đồng hồ. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thậ, chính xác. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Đồng hồ để bàn. - Mô hình đồng hồ. 2. Học sinh: - Vở bài tập. - Mô hình đồng hồ. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài mới: - Giới thiệu: Học bài đồng hồ – thời gian. a) Hoạt động 1: Giới thiệu mặt đồng hồ và vò trí các kim chỉ giờ. Phương pháp: trực quan, giảng giải, đàm thoại. - Cho học sinh quan sát đồng hồ. - Trên mặt đồng hồ có những gì? Mặt đồng hồ có các số từ 1 đến 12, kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. - Quay kim chỉ giờ. - Lưu ý học sinh quay từ phải sang trái. b) Hoạt động 2: Thực hành xem và ghi số giờ. Phương pháp: luyện tập. - Cho học sinh làm vở bài tập. - Đồng hồ đầu tiên chỉ mấy giờ? - Nối với khung số mấy? - Tương tự cho các đồng hồ còn lại. 3. Củng cố: Trò chơi: Ai xem đồng hồ nhanh và đúng. - Hát. Hoạt động lớp. - Học sinh quan sát. - … số, kim ngắn, kim dài, kim gió. - Học sinh đọc. - Học sinh thực hành quay kim ở các thời điểm khác nhau. Hoạt động cá nhân. - Học sinh làm bài. - … 1 giờ. - … 1 giờ. - Nêu các khoảng giờ sáng, chiều, tối. - Học sinh thi đua. Trang: 10 [...]... chỉ giờ + 1 học sinh xoay kim + 1 học sinh đọc giờ - Nhận xét - Nhận xét 4 Dặn dò: - Tập xem đồng hồ ở nhà - Chuẩn bò thực hành Đạo đức NỘI DUNG TỰ CHỌN I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về: - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo - Em và các bạn 2 Kỹ năng: - Biết chào hỏi, vâng lời thầy cô, biết cư xử tốt với bạn 3 Thái độ: - Có thói quen tốt đối với thầy cô II Chuẩn bò: 1 Giáo viên:... chính xác II Chuẩn bò: 1 Giáo viên: Trang: 21 - Đồ dùng phục vụ luyện tập 2 Học sinh: - Vở bài tập III Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: 3 Bài mới: a) Giới thiệu: Học bài luyện tập b) Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: luyện tập Bài 1: Nêu yêu cầu bài Quan sát xem đồng hồ chỉ mấy giờ rồi nối với số thích hợp Bài 2: Yêu cầu gì? - Vẽ đồng hồ chỉ 6 giờ sáng thì kim... mưa rào, bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp II Chuẩn bò: 1 Giáo viên: - Tranh vẽ SGK 2 Học sinh: - SGK III Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên 1 Ổn đònh: 2 Bài mới: - Giới thiệu: Học sang tiết 2 Hoạt động của học sinh - Hát Trang: 24 a) Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: luyện tập, đàm thoại - Giáo viên đọc mẫu lần 2 - Đọc đoạn 1 - Sau trận mưa rào, mọi vật thay đổi thế nào? - Đọc... cẩn thận II Chuẩn bò: 1 Giáo viên: - Bảng phụ 2 Học sinh: - Vở viết - Vở bài tập III Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: Hoạt động của học sinh - Hát Trang: 20 - Chấm lại bài của các em viết sai - Viết lỗi sai phổ biến vào bảng con - Nhận xét 3 Bài mới: - Giới thiệu: Viết bài: Lũy tre a) Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép Phương pháp: luyện tập, trực quan - Giáo viên treo... động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trang: 12 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: - Học sinh đọc bài SGK - Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm trông thế nào? - Cảnh Hồ Gươm có gì đẹp? - Viết: lấp ló, xum xuê - Nhận xét – cho điểm 3 Bài mới: - Giới thiệu: Học bài: Lũy tre a) Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Phương pháp: giảng giải, luyện tập - Giáo viên đọc mẫu lần 1 - Tìm tiếng khó đọc trong bài Giáo viên... đẹp II Chuẩn bò: 1 Giáo viên: - Tranh vẽ SGK - Bảng phụ 2 Học sinh: - SGK III Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: - Đọc bài SGK - Con thích cảnh lũy tre vào buổi nào? - Hát - Viết: lũy tre, gọng vó - Nhận xét – cho điểm 3 Bài mới: - Giới thiệu: Học bài: Sau cơn mưa a) Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Phương pháp: luyện tập, trực quan - Giáo viên... vừa đúng mẫu chữ và đều nét Trang: 18 3 Thái độ: - Luôn kiên trì, cẩn thận II Chuẩn bò: 1 Giáo viên: - Chữ mẫu - Bảng phụ 2 Học sinh: - Vở viết - Bảng con III Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: - Chấm bài viết ở nhà của học sinh - Viết: ươt, xanh mướt, ươc, dòng nước - Nhận xét 3 Bài mới: - Giới thiệu: Tô chữ hoa T a) Hoạt động 1: Tô chữ hoa T Phương pháp: luyện tập,... tiêu: 1 Kiến thức: - Ghi nhớ được nội dung câu chuyện - Dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi của giáo viên để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện 2 Kỹ năng: - Biết thể hiện giọng kể hào hùng sôi nổi 3 Thái độ: Trang: 25 Thấy được lòng tự hào dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc II Chuẩn bò: 1 Giáo viên: - Tranh vẽ SGK III Hoạt động dạy và học: - TG Hoạt động của giáo viên 1 Ổn... bài tập - Mô hình đồng hồ III Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: - Giáo viên xoay kim, yêu cầu học sinh đọc giờ - Vì sao con biết? Hoạt động của học sinh - Hát Trang: 17 - Nhận xét cho điểm 3 Bài mới: a) Giới thiệu: Học bài thực hành b) Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: luyện tập, động não Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Kim ngắn chỉ số mấy? - Kim... đã được học - Thứ ngày tháng Tập đọc năm LŨY TRE (Tiêát 1) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài: Lũy tre - Tìm được tiếng trong bài có vần iêng – yêng - Nói được câu chứa tiếng có vần iêng – yêng 2 Kỹ năng: - Đọc đúng các từ ngữ: lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm - Phát triển lời nói tự nhiên 3 Thái độ: - Yêu quê hương, đất nước II Chuẩn bò: 1 Giáo viên: - Tranh vẽ SGK . thiên nhiên. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ SGK. 2. Học sinh: - Làm 1 chiếc chong chóng. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trang: 15 1. Ổn đònh: 2 hương, đất nước. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ SGK. - Bảng phụ. 2. Học sinh: - SGK. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trang: 12 1. Ổn đònh: 2. Bài. chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa 2 phép tính cộng, trừ. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính toán nhanh, tính nhẩm. 3. Thái độ: - Luôn kiên trì, cẩn thận. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: -