Tiểu luận môn luật kinh tế Luật Phá Sản.PDF

114 482 1
Tiểu luận môn luật kinh tế Luật Phá Sản.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— LỜI NÓI ĐẦU Luật Phá sản Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ tư thơng qua ngày 15-62004 có hiệu lực từ ngày 15-10-2004 Luật Phá sản năm 2004 quy định điều kiện việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; xác định nghĩa vụ tài sản biện pháp bảo toàn tài sản thủ tục phá sản; điều kiện, thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh, thủ tục lý tài sản tuyên bố phá sản; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu tuyên bố phá sản người tham gia giải yêu cầu tuyên bố phá sản Qua năm năm thi hành Luật Phá sản năm 2004 cho thấy tình hình thụ lý giải yêu cầu mở thủ tục phá sản Toà án nhân dân cải thiện cịn gặp nhiều khó khăn; hiệu giải yêu cầu mở thủ tục phá sản cấp Toà án chưa đạt kết mong muốn Thực yêu cầu Thông báo số 1977/VPCP-XDPL ngày 27-3-2008 Văn phịng Chính phủ, Bộ Tư pháp phối hợp với Toà án nhân dân tối cao thực việc đánh giá thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm 2004 với mục đích nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm 2004 để làm rõ thực trạng giải yêu cầu mở thủ tục phá sản thời gian qua, phát tồn tại, hạn chế Luật Phá sản năm 2004 văn có liên quan yếu tố khác làm ảnh hưởng đến việc giải yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; đưa kiến nghị nhằm tháo gỡ, nâng cao hiệu giải phá sản… Với lý trên, Viện khoa học xét xử nghiên cứu chuyên đề tìm hiểu pháp luật phá sản xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc! Rất mong nhận ý kiến góp ý, trao đổi bạn đọc Hà Nội, tháng 4/2010 VIỆN KHOA HỌC XÉT XỬ TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM Khuất Thị Thu Hiền Hiện tượng “phá sản” hay “vỡ nợ” có từ lâu, với tư cách tượng phổ biến xuất kinh tế thị trường Do đó, nước có kinh tế thị trường phát triển, chế định luật “vỡ nợ” hay “phá sản” phận thiếu hệ thống pháp luật kinh doanh Trong kinh tế thị trường, với quyền khác công dân, quyền tự kinh doanh Nhà nước tôn trọng, đề cao bảo vệ Trong kinh tế này, bên cạnh doanh nghiệp kinh doanh có hiệu nên tồn phát triển có phận không nhỏ doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, khơng thể tốn nghĩa vụ tài đến hạn nên buộc phải chấm dứt tn ti ca mỡnh rút khỏi thị tr-ờng Trong ®iỊu kiƯn nh- vËy, để ổn định x· hội li ích tr, Nhà n-ớc phải quan tâm tạo điều kiện để nhng doanh nghiệp thua l, kh nng phc hi rút khỏi thơng trờng cách hp pháp gây hậu xấu cho chủ thể có liên quan nói riêng cho xà hội nói chung Vic Tòa án tuyên bố phá sn mt ch th không t cách kinh doanh thng trng không ch có ý nghĩa bảo vệ quyền lợi c¸c chủ nợ v s an ton cho bn thân ngời mắc n mà cßn gãp phần bảo đảm ổn định x· hội kÝch thÝch đầu tư Để thực mục tiêu này, Nhà nước phải ban hành pháp luật để xử lý vấn đề liên quan đến doanh nghiệp mắc nợ, giải cách thấu đáo, hợp tình, hợp lý Tổng hợp văn pháp luật tạo thành lĩnh vực pháp luật gọi pháp luật phá sản mà xương sống Luật Phá sản I PHÁ SẢN Khái niệm phá sản Ở châu Âu, nói đến phá sản doanh nghiệp, người ta thường dùng từ "Bankrupcy" "Banqueroute" Hai danh từ bắt nguồn từ chữ "Banca Rotta" La Mã - có nghĩa "chiếc ghế bị gãy" Từ thời La Mã cổ đại, thương gia thành phố thường họp lại gọi đại hội thương gia quan hệ giao lưu thương mại thương gia với nhau, người không trả nợ thường bị bắt làm nô lệ quyền tham gia đại hội thương gia đồng thời ghế ngồi người bị đem khỏi hội trường, nhiều người mắc nợ khơng trả nợ bỏ trốn, gây ổn định trật tự xã hội Để giải tình trạng này, Nhà nước La Mã phải đứng cưỡng chế tài sản người mắc nợ để trả cho chủ nợ, song cách làm thích hợp trường hợp người mắc nợ mắc nợ người Trong trường hợp lúc người mắc nợ phải trả cho nhiều chủ nợ dễ xảy CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— tranh chấp, người mắc nợ khơng cịn đủ tài sản để trả nợ, trường hợp Toà án địa phương nơi cư trú người mắc nợ thường yêu cầu đứng quản lý số tài sản người mắc nợ, phân chia tài sản cho chủ nợ tuỳ theo vốn lãi chủ nợ Cùng với phát triển kinh tế, chế định hoàn chỉnh nâng lên thành Luật Phá sản Nhà nước La Mã cổ đại1 Ở thời kỳ này, thuật ngữ phá sản hình thành, bắt nguồn từ chữ “ruin” tiếng Latinh - có nghĩa khánh tận - tức khả toán Ở Việt Nam, thuật ngữ “phá sản” biết đến từ thời kỳ Pháp thuộc người Pháp mang sang Việt Nam với trình thực dân hóa Theo cách nói thơng thường, phá sản tình trạng người bị vỡ nợ khơng tài sản để trả khoản nợ đến hạn Theo Từ điển tiếng Việt, “phá sản” lâm vào tình trạng tài sản chẳng cịn thường vỡ nợ, kinh doanh bị thua lỗ, thất bại; “vỡ nợ” lâm vào tình trạng bị thua lỗ, thất bại liên tiếp kinh doanh, phải bán hết tài sản mà không đủ để trả nợ2 Dưới góc độ pháp lý, phá sản tượng người mắc nợ lâm vào tình trạng khả toán khoản nợ đến hạn bị quan nhà nước có thẩm quyền (thường Toà án) tuyên bố phá sản phân chia tài sản lại người mắc nợ cho chủ nợ theo thủ tục pháp luật quy định Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung, thuật Ths Hồ Thúy Ngọc “Lịch sử Luật Phá sản” - www.dddn.com.vn Từ điển Tiếng Việt - Viện ngôn ngữ học năm 2003, tr.762 ngữ dường đến Pháp luật phá sản thuật ngữ phá sản thực sử dụng trở lại kể từ có chuyển đổi chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang chế kinh tế thị trường Theo đó, tượng phá sản tác động cạnh tranh trở thành tượng bình thường tất yếu Phá sản doanh nghiệp tình trạng doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn đến việc hồn tồn khả tốn nợ đến hạn bị Toà án, theo thủ tục luật định, định bắt buộc doanh nghiệp lý tài sản để trả nợ cho chủ nợ Trong pháp luật nhiều nước, thuật ngữ “phá sản” sử dụng với nghĩa hẹp để số trường hợp cụ thể, người mắc nợ thực hành vi vi phạm pháp luật hình gây thiệt hại cho chủ nợ Pháp luật nước thường sử dụng thuật ngữ “insolvency” (khơng có khả trả nợ hay khánh tận) để thay cho thuật ngữ “bankruptcy” (phá sản) Ở nước có kinh tế thị trường phát triển, chế định “vỡ nợ” hay “phá sản” phận thiếu hệ thống pháp luật kinh doanh Pháp luật nước quy định đối tượng bị tuyên bố phá sản khác Ở số nước thủ tục tuyên bố phá sản áp dụng tất người mắc nợ mà không phân biệt cá nhân hay pháp nhân không phân biệt thương nhân hay không thương nhân, không phân biệt nợ dân nợ thương mại (chẳng hạn Hoa Kỳ, Nhật Bản…) Một số nước lại xem thương nhân với khoản nợ thương mại đối tượng bị tuyên bố phá sản (Ví dụ CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— pháp luật Liên bang Nga trước ban hành Luật khả toán năm 2002)3 đảm); rõ ràng; bên xác nhận, có đầy đủ giấy tờ, tài liệu để chứng minh khơng có tranh chấp; Thuật ngữ “phá sản” sử dụng rộng rãi ngôn ngữ hàng ngày khoa học pháp lý song chưa thức giải thích văn pháp luật phá sản nước ta Thay vào đó, thuật ngữ “tình trạng phá sản” sử dụng giải thích Theo quy định Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 doanh nghiệp lâm vào “tình trạng phá sản” doanh nghiệp gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh sau áp dụng biện pháp tài cần thiết mà khả toán nợ đến hạn Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng khái niệm nêu chưa sát với chất tượng phá sản Cho đến Luật Phá sản năm 2004, khái niệm phá sản sửa đổi Theo đó, doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi lâm vào tình trạng phá sản khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu (Điều 3) Theo hướng dẫn mục Phần I Nghị số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 284-2005 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi lâm vào tình trạng phá sản có đầy đủ điều kiện sau đây: - Chủ nợ có u cầu tốn khoản nợ đến hạn, doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả tốn Chủ nợ u cầu phải có chứng minh chủ nợ có u cầu, khơng doanh nghiệp, hợp tác xã tốn (như văn địi nợ chủ nợ, văn khất nợ doanh nghiệp, hợp tác xã…) - Có khoản nợ đến hạn: Các khoản nợ đến hạn phải khoản nợ khơng có bảo đảm có bảo đảm phần (chỉ tính phần khơng có bảo Từ điển Luật học - Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp - Nhà xuất Từ điển Bách khoa Nhà xuất Tư pháp năm 2006, tr.597 - 598 Do vậy, chủ nợ, doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi lâm vào tình trạng phá sản khi: + Có khoản nợ đến hạn; + Chủ nợ yêu cầu; + Doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ khơng có khả toán Như vậy, chủ nợ cần chứng minh có khoản nợ đến hạn, có u cầu tốn doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả tốn, doanh nghiệp khất nợ nhiều lần khơng tốn Chủ nợ không cần phải chứng minh lý doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ khơng tốn Doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ doanh nghiệp có khoản nợ đến hạn mà khơng tốn (hay nói cách khác khả tốn) Điều có nghĩa doanh nghiệp, hợp tác xã phải tự chứng minh có hay khơng việc lâm vào tình trạng phá sản Cũng xuất phát từ dấu hiệu xác định doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản, khoa học pháp lý, luật pháp nước có đưa khái niệm khả tốn tạm thời (hay cịn gọi CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— khả toán tương đối) khả toán vĩnh viễn (hay khả toán tuyệt đối) Mất khả toán nợ tạm thời tình trạng tổng tồn tài sản có doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ lớn tổng số nợ phải trả doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ thời điểm xác định doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ khơng có khoản tiền để trả cho chủ nợ họ yêu cầu Mất khả toán vĩnh viễn tổng tồn tài sản có doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ khơng đủ để tốn khoản nợ doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ Tuy nhiên, dù có phân biệt tình trạng thực tế doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ trước mở thủ tục phá sản có doanh nghiệp, hợp tác xã biết Do vậy, quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ phát sinh có khoản nợ đến hạn yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ khơng tốn Doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ có lâm vào tình trạng phá sản hay khơng phải tự chứng minh Luật Phá sản năm 2004 tiếp tục quy định đối tượng bị tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập hoạt động theo quy định pháp luật lâm vào tình trạng phá sản Riêng doanh nghiệp đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh, doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm lĩnh vực khác thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm, dịch vụ công thiết yếu, việc áp dụng Luật Phá sản Chính phủ quy định cụ thể Quy định hàm ý vai trò tầm quan trọng đặc biệt doanh nghiệp này, việc áp dụng Luật Phá sản cần điều chỉnh quy tắc có tính ngoại lệ, phù hợp với đặc thù doanh nghiệp ấy4 Vai trò pháp luật phá sản kinh tế thị trƣờng Pháp luật phá sản điều chỉnh việc bên mắc nợ khả tốn tất nghĩa vụ, thơng thường hiểu số nợ lớn giá trị tài sản Ban đầu, thủ tục phá sản giới hạn áp dụng với đối tượng thương nhân Hiện nay, số nước tiếp tục trì giới hạn áp dụng này, song nhiều nước khác pháp luật phá sản trở thành giải pháp quan trọng cho người tiêu dùng bị mắc nợ nhiều Luật Phá sản trở nên quan trọng kinh tế thị trường quy định thủ tục, trình tự buộc chấm dứt công ty khả toán thực quyền chủ nợ mức độ cho phép Do đó, việc đời Luật Phá sản khuyến khích chủ nợ cho vay tiền cảm thấy yên tâm pháp luật bảo vệ quyền tốn họ họ ước tính xác mức độ rủi ro xảy Luật Phá sản thường giải pháp khác cho việc lý bên mắc nợ cách tạo điều kiện thuận lợi cho việc đạt thoả thuận thoả hiệp bên mắc nợ chủ nợ Những thỏa thuận kéo dài thời hạn toán nợ, xoá Từ điển Luật học - Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp - Nhà xuất Tư pháp Nhà xuất Từ điển Bách khoa, năm 2006, tr.598 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— phần nợ, chuyển đổi nợ thành cổ phần hay quy định khác tài mà chủ nợ hi vọng thu hồi nợ tốt so với tiến hành lý Một số Luật Phá sản đại không cho phép thoả hiệp mà cịn tích cực khuyến khích cách cho phép khoảng thời gian để bên mắc nợ tiến hành thương lượng trước lý, cho phép thoả thuận ràng buộc khơng cần đồng thuận đình hoãn quyền thu giữ tài sản chấp chủ nợ Các luật nhằm bảo đảm giá trị sản xuất doanh nghiệp để bồi hoàn tốt cho chủ nợ bảo vệ người lao động, cộng đồng chống lại việc sa thải lao động không cần thiết Ở Việt Nam, tồn tất yếu tượng phá sản địi hỏi phải có điều chỉnh Nhà nước, đó, pháp luật phá sản với tư cách công cụ quan trọng để Nhà nước điều chỉnh vấn đề phá sản đời Pháp luật phá sản có vai trị quan trọng kinh tế thị trường, vai trị thể nội dung chủ yếu sau5: a Bảo vệ cách có hiệu quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ Trong kinh doanh, việc nợ lẫn tượng bình thường, doanh nghiệp tránh khỏi Khi có nợ chủ nợ đương nhiên có quyền địi nợ thơng qua nhiều hình thức, biện pháp khác nhau, có PGS.TS Dương Đăng Huệ, ThS Nguyễn Thanh Tịnh nhóm biên soạn Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế Bộ Tư pháp, Đề tài “Thực trạng pháp luật phá sản việc hoàn thiện môi trường pháp luật kinh doanh Việt Nam”; tháng 11 - 2008, tr.12 -16 biện pháp khởi kiện Tồ án Tính ưu việt chế địi nợ thông qua thủ tục phá sản chỗ, việc địi nợ bảo đảm việc Tồ án tuyên bố chấm dứt tồn người mắc nợ đồng thời qua tồn tài sản người mắc nợ bán để trả cho chủ nợ Kh¸c với thủ tục địi nợ thơng thường, việc tốn nợ cho chủ nợ theo thủ tục phá sản mang tính tập thể, tất c¸c khoản nợ Tồ ¸n phân loại thực việc toán theo thứ tự định, sở bảo đảm công bằng, theo quy định pháp luật phá sản Sau tuyên bố phá sản, người mắc nợ chấm dứt tồn tại, tất khoản nợ chưa tốn tài sản người mắc nợ khơng đủ coi tốn Vai trị chủ nợ pháp luật phá sản Việt Nam coi trọng thể qua hàng loạt quy định quyền chủ nợ Luật Phá sản năm 2004 quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; quyền khiếu nại danh sách chủ nợ; quyền có đại diện Tổ quản lý tài sản Tổ toán tài sản; quyền khiếu nại định tuyên bố phá sản… b Bảo vệ lợi ích người mắc nợ, tạo hội để người mắc nợ rút khỏi thương trường cách trật tự Hoạt động kinh doanh hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Do biến động khó lường thị trường yếu tố khách quan khác nên tình trạng kinh doanh thua lỗ, khơng trả nợ đến hạn xảy lúc nhà kinh doanh Mặt khác, doanh nghiệp bị phá sản kéo theo nhiều hậu xấu xã hội, mà CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— trước hết người lao động chủ nợ Chính doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản vấn đề mà Nhà nước quan tâm giải việc tuyên bố doanh nghiệp phá sản phân chia tài sản doanh nghiệp cho chủ nợ mà việc phải tìm cách để giúp đỡ doanh nghiệp khỏi tình trạng khó khăn Pháp luật phá sản không bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ mà cịn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp mắc nợ đặc biệt không coi phá sản tội phạm quan niệm số nước giới Điều thấy qua việc pháp luật quy định nhiều quyền cho doanh nghiệp mắc nợ trình giải phá sản Chẳng hạn, kể từ thời điểm Toà án định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, tất quyền địi nợ đình giải theo thủ tục chung Tồ án tiến hành, đồng thời nghiêm cấm việc địi nợ cách riêng lẻ Toà án định mở thủ tục lý Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án tổ chức lại hoạt động sản xuất, kinh doanh, hay trường hợp doanh nghiệp không thực thực không thành công phương án tổ chức lại hoạt động sản xuất, kinh doanh Hội nghị chủ nợ thơng qua Ngồi ra, người mắc nợ cịn có quyền cử người đại diện tham gia Tổ quản lý lý tài sản, quyền yêu cầu Toà án định đình thực hợp đồng có hiệu lực; quyền khiếu nại Danh sách chủ nợ, khiếu nại định tuyên bố phá sản Khi có định mở thủ tục lý, tài sản lại doanh nghiệp toán cho chủ nợ theo thứ tự định Sau toán, khoản nợ doanh nghiệp, cho dù chưa toán đầy đủ coi tốn chủ nợ khơng có quyền địi nợ c Góp phần vào việc bảo vệ lợi ích người lao động Phá sản không gây hậu xấu cho chủ nợ, người mắc nợ mà cho người lao động Điều trước hết thể chỗ, doanh nghiệp phá sản mà người lao động phải việc làm, lâm vào tình cảnh thất nghiệp Do vậy, muốn bảo vệ người lao động, trước hết phải để doanh nghiệp không bị phá sản Cơ chế phục hồi doanh nghiệp pháp luật đề để thực chủ trương thực tế, cứu doanh nghiệp khỏi tình trạng phá sản cứu người lao động khỏi tình trạng thất nghiệp Nhưng mặt khác, người lao động làm việc mà không trả đủ lương thời gian dài Nhà nước cần phải tạo phương thức để họ đòi số tiền lương mà doanh nghiệp nợ Để thực mục tiêu này, pháp luật phá sản phải quy định cho họ số quyền quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, quyền tham gia trình giải vụ việc phá sản, quyền ưu tiên toán nợ lương khoản tiền hợp pháp khác mà họ hưởng trước khoản nợ thông thường doanh nghiệp d Góp phần bảo đảm trật tự, an tồn xã hội CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— Theo lẽ thờng, mà nợ có nhiều chủ nợ nh-ng lại có tài sản để toán nợ việc chủ nợ tranh giành tài sản nợ điều xảy Căn vào pháp luật phá sản, To án thay mt Nh nc đứng giải cách công bằng, khách quan mối xung đột lợi ích chủ nợ ngi mc nợ điều góp phần đảm bảo trật tự, an toµn x· héi thủ tục phá sản cịn nhằm mục đích ứng dụng cho “sự cố” kinh tế Nó khơng nhằm mục đích đào thải doanh nghiệp kinh doanh yếu mà nhằm mục đích khơi phục lại cân cán cân toán thị trường Như vậy, thủ tục phá sản góp phần tạo mơi trường pháp lý an toàn, lành mạnh - yếu tố thiếu cho phát triển bền vững kinh tế đ Góp phần làm lành mạnh hóa kinh tế, thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu II PHÁP LUẬT PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM Việc phá sản giải phá sản ln tác động có ý nghĩa tích cực kinh tế Điều thể điểm sau: - Pháp luật phá sản công cụ răn đe nhà kinh doanh, buộc họ phải động, sáng tạo phải thận trọng hành nghề Một thái độ hành nghề, có kết hợp tính động, sáng tạo tính cẩn trọng cần thiết giúp nhà kinh doanh đưa định hợp lý - tiền đề cho làm ăn có hiệu doanh nghiệp Sự làm ăn có hiệu doanh nghiệp riêng lẻ đương nhiên kéo theo làm ăn có hiệu kinh tế nói chung - Pháp luật phá sản không công cụ răn đe, buộc doanh nghiệp phải tự hồn thiện để tồn phát triển mà cịn sở pháp lý để xố bỏ doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho nhà đầu tư Thông qua thủ tục phá sản, doanh nghiệp thua lỗ triền miên, nợ nần chồng chất phải xử lý, đưa khỏi thương trường Điều cho thấy, Hoàn cảnh đời chế định phá sản Việt Nam “Ở Việt Nam pháp luật phá sản có từ thời kỳ Thực dân Pháp hộ, Luật phần lớn áp dụng niền Nam thực tế dường áp dụng Cũng nước thuộc địa khác, pháp luật Việt Nam chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật thực dân Những quy định khánh tận, tốn tư pháp phá sản có Bộ luật Thương mại Sài Gòn”6 Hai đạo luật điều chỉnh phá sản ban hành Luật Phá sản Luật Thương mại Trung phần miền Trung Việt Nam ngày 02-6-1942 Luật Phá sản Luật Thương mại miền Nam Việt Nam năm 1973 Từ sau giải phóng miền Nam trước Đại hội Đảng lần VI, theo mơ hình kinh tế kế hoạch hóa PGS.TS Dương Đăng Huệ - Vụ pháp luật Dân - Kinh tế Bộ Tư pháp, Báo cáo phúc trình đề tài: “Đánh giá thực trạng, thực nghiên cứu, phân tích khuyến nghị hồn thiện Luật Phá sản doanh nghiệp quy định pháp luật khác có liên quan”; năm 2002, tr.3 - 6 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— tập trung, khơng khuyến khích cạnh tranh nên khái niệm phá sản khơng có Hồn cảnh nước ta 10 năm sau giải phóng miền Nam hậu chiến tranh để lại nặng nề, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, kẻ thù lại sức bao vây cấm vận kinh tế, thiên tai, lũ lụt lại xảy nhiều, tình hình kinh tế xã hội thời kỳ hậu chiến phức tạp Nền kinh tế đất nước không phát triển, năm 1979 - 1980, đời sống nhân dân ngày giảm sút, đất nước bước vào thời kỳ khủng hoảng kinh tế xã hội Trong thời kỳ này, khơng có pháp luật phá sản, kinh tế nước nhà kinh tế bao cấp, mệnh lệnh, khép kín…, đơn vị kinh doanh khơng có động lực để cạnh tranh, tồn chúng trì theo ý chí Nhà nước Chính kinh tế bao cấp đó, “bảo hộ” Nhà nước, Luật Phá sản chưa hướng tới Pháp luật phá sản thực trở nên cần thiết Việt Nam bước vào cơng đổi tồn diện, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (từ ngày 15 đến ngày 18-12-1986) kết thúc thành công, đánh dấu bước chuyển kinh tế nước nhà, từ kinh tế quản lý hành quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đường lối đổi thể chế hóa ghi nhận Điều 15 Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Cùng với thời cơ, kinh tế thị trường đồng thời tạo thách thức mới, đòi hỏi Nhà nước ta phải nhanh chóng xây dựng ban hành pháp luật, hình thành hệ thống pháp luật đồng bộ, hồn chỉnh để đáp ứng cơng đổi mới, có khung pháp luật kinh tế nói chung pháp Luật Phá sản nói riêng Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 Sau Đại hội lần thứ VI, nước ta chuyển sang kinh tế thị trường loại hình doanh nghiệp khác thuộc thành phần kinh tế thành lập Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện hoạt động cách bình đẳng cạnh tranh khn khổ pháp luật Nhưng kinh tế bắt đầu xuất hiện tượng cạnh tranh, đào thải, chọn lọc tự nhiên doanh nghiệp nhiều nguyên nhân khác kinh doanh hiệu quả, thua lỗ, toán khoản nợ đến hạn bên cạnh doanh nghiệp kinh doanh có hiệu ngày phát triển Một vấn đề đặt giai đoạn chuyển đổi sang kinh tế thị trường có nghĩa phải chấp nhận thuộc tính vốn có nó, có phá sản giải phá sản Trước yêu cầu thực tiễn đó, pháp luật phá sản Việt Nam hình thành xu hướng tất yếu Mốc đánh dấu quan trọng cho hình thành pháp luật phá sản Việt Nam Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 Đây văn có giá trị pháp lý cao 10 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— điều chỉnh toàn diện, đầy đủ vấn đề phá sản Luật Quốc hội khố IX nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 30-121993, có hiệu lực từ ngày 01-7-1994 Luật Phá sản doanh nghiệp có chương 52 điều, bao gồm: Chương I gồm điều, từ Điều đến Điều quy định chung Luật Phá sản doanh nghiệp Chương II gồm điều, từ Điều đến Điều 14 quy định thủ tục nộp đơn thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Chương III gồm mục 27 điều: Mục từ Điều 15 đến Điều 23 quy định định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp; Mục từ Điều 22 đến Điều 35 quy định Hội nghị chủ nợ; Mục từ Điều 36 đến Điều 41 quy định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Chương IV gồm điều, từ Điều 42 đến Điều 48 quy định thi hành Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Chương V gồm điều, Điều 49 Điều 50 quy định xử lý vi phạm Chương VI gồm điều, Điều 51 Điều 52 quy định điều khoản thi hành Cùng với việc đời Luật Phá sản doanh nghiệp hệ thống văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ban hành đầy đủ, đồng bộ, gồm văn sau đây: - Nghị định số 189/CP ngày 23-121994 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993; - Nghị định số 92/CP ngày 19-121995 Chính phủ giải quyền lợi người lao động doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản; - Quyết định số 528/QĐBT ngày 13-6-1995 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quy chế làm việc Tổ quản lý tài sản Tổ toán tài sản; - Quyết định số 426/QĐ ngày 01-71994 Toà án nhân dân tối cao Quy chế làm việc tập thể Thẩm phán phụ trách việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp; - Công văn số 457/KHXX ngày 217-1994 Toà án nhân dân tối cao việc áp dụng số quy định Luật Phá sản doanh nghiệp Pháp luật phá sản nước ta hình thành muộn so với nước giới khu vực, góp phần quan trọng vào việc hình thành chế pháp lý đồng cho hoạt động xử lý nợ doanh nghiệp, bảo đảm trật tự, kỷ cương lĩnh vực tài chính, làm cho mơi trường kinh doanh trở nên lành mạnh hơn, đồng thời góp phần thực mục tiêu xây dựng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế thời kỳ đổi nước ta Luật Phá sản năm 2004 Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 phát huy vai trò định việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh có hiệu bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội Tuy nhiên, Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 xây dựng điều kiện nước ta chuyển sang chế quản lý kinh tế mới, việc phá sản giải phá sản chưa xảy ra, đó, nhiều quy định Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 bộc lộ điểm yếu, bất cập, làm cản 11 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— Thứ nhất, theo quy định Điều 13 Điều 15 Luật Phá sản năm 2004 quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản chặt chẽ nhiều trường hợp chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Tuy nhiên, kinh nghiệm số nước giới cho thấy trường hợp người mắc nợ nộp đơn (hay doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản nộp đơn), Toà án thường yêu cầu giấy tờ, tài liệu so với trường hợp chủ nợ nộp đơn (ví dụ: pháp luật phá sản Nhật Bản) Nên chăng, thay việc quy định nghĩa vụ, trách nhiệm người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Điều 19 Luật Phá sản năm 2004)16 cần nghiên cứu thêm yêu cầu giấy tờ, tài liệu kèm Khoản Điều 19 Luật Phá sản năm 2004 quy định: “Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không khách quan gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã có gian dối việc yêu cầu mở thủ tục phá sản tùy theo tính chất, mức độ mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật” Quy định chưa rõ ràng khơng có tiêu chí cụ thể để xác định không khách quan gây ảnh hưởng xấu đến danh dự uy tín doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản - Báo cáo số 207/BC-BTP ngày 29-122008 Bộ Tư pháp rà soát, đánh giá thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm 2004, tr.20 16 theo đơn yêu cầu phá sản doanh nghiệp người nộp đơn chủ nợ Thứ hai, theo quy định khoản Điều 15 Luật Phá sản năm 2004 nhận thấy doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tuy nhiên, Luật Phá sản năm 2004 không quy định chế tài nên trách nhiệm không người mắc nợ nghiêm chỉnh chấp hành ảnh hưởng đến tính hiệu lực Luật Phá sản năm 2004 thực tiễn17 Việc không quy định chế tài Luật Phá sản năm 2004 dẫn đến quy định Điều 15 dường khơng có ý nghĩa Về vấn đề này, nên cần tham khảo kinh nghiệm số nước giới đặc biệt pháp luật phá sản Pháp Điều 128 Luật Phá sản Pháp quy định, người mắc nợ bị kết tội phá sản trường hợp không thực nghĩa vụ khởi kiện khơng có lý đáng Mặt khác, Luật Phá sản Pháp cịn trao quyền cho Công tố viên yêu cầu mở thủ tục phá sản Hoặc, xem xét nghiên cứu việc trao quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản cho Thanh tra Nhà nước hay Cơ quan kiểm tốn Trong tình trạng nay, mà tồn phổ biến tâm lý e ngại khởi kiện phá sản, việc trao quyền khởi kiện phá sản cho quan cần thiết việc nghiên cứu tiêu chí khởi kiện vấn đề quan trọng Thứ ba, pháp luật phá sản hành chủ yếu quy định tố tụng (tức thủ tục, trình tự thụ lý giải yêu cầu Báo cáo số 207/BC-BTP ngày 29-12-2008 Bộ Tư pháp rà soát, đánh giá thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm 2004, tr.16 17 101 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— tuyên bố phá sản) phần pháp luật nội dung cịn Tức chưa có quy định cụ thể giải tình trạng khó khăn tài doanh nghiệp; hình thức giúp doanh nghiệp mắc nợ khỏi tình trạng khả toán pháp luật xử lý tình trạng khả tốn nhiều nước giới Thứ tư, Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 quy định Tổ quản lý tài sản cán Toà kinh tế làm tổ trưởng Thẩm phán giám sát kiểm tra hoạt động nhân viên Tổ quản lý tài sản Tổ quản lý tài sản có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Lập bảng kê toàn tài sản doanh nghiệp; - Giám sát, kiểm tra việc quản lý tài sản doanh nghiệp Trong trường hợp cần thiết, có quyền đề nghị Thẩm phán định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo tồn tài sản cịn lại doanh nghiệp; - Tập hợp danh sách chủ nợ số nợ phải trả cho chủ nợ Tổ quản lý tài sản chịu trách nhiệm trước Thẩm phán việc thực nhiệm vụ, quyền hạn (các điều 15, 16 17 Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993) Luật Phá sản năm 2004 quy định Tổ quản lý, lý tài sản làm nhiệm vụ quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, chấp hành viên quan thi hành án cấp làm Tổ trưởng Theo quy định Điều 10 Luật Phá sản năm 2004 Tổ quản lý, lý tài sản có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Lập bảng kê tồn tài sản có doanh nghiệp, hợp tác xã; b) Giám sát, kiểm tra việc sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; c) Đề nghị Thẩm phán định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo toàn tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp cần thiết; d) Lập danh sách chủ nợ số nợ phải trả cho chủ nợ; người mắc nợ số nợ phải đòi doanh nghiệp, hợp tác xã; đ) Thu hồi quản lý tài sản, tài liệu, sổ kế toán dấu doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục lý; e) Thực phương án phân chia tài sản theo định Thẩm phán; g) Phát đề nghị Thẩm phán định thu hồi lại tài sản, giá trị tài sản hay phần chênh lệch giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục lý bán chuyển giao bất hợp pháp trường hợp quy định khoản Điều 43 Luật này; h) Thi hành định Thẩm phán việc bán đấu giá tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục lý theo quy định pháp luật bán đấu giá; i) Gửi khoản tiền thu từ người mắc nợ từ việc bán đấu giá tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã vào tài khoản mở ngân hàng; k) Thi hành định khác Thẩm phán trình tiến hành thủ tục phá sản Như vậy, Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 quy định Thẩm phán, Tổ quản lý lý tài sản đóng vai trị quan trọng thủ tục phá sản nhằm bảo vệ lợi ích đáng chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ người lao động, 102 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— Luật Phá sản năm 2004 trao quyền quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản cho Tổ quản lý, lý tài sản Chấp hành viên (người quan Thi hành án cấp làm Tổ trưởng) Chấp hành viên có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: - Điều hành Tổ quản lý, lý tài sản thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 10 Luật này; - Mở tài khoản ngân hàng để gửi khoản tiền thu từ người mắc nợ từ việc bán đấu giá tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục lý trường hợp cần thiết; - Tổ chức thi hành định Thẩm phán (khỏan Điều 11 Luật Phá sản năm 2004) Thực tiễn áp dụng quy định Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 Luật Phá sản năm 2004 nêu cho thấy, dù Thẩm phán Toà án hay Chấp hành viên thuộc Cơ quan thi hành án dân sự, bên cạnh điều hợp lý, đa phần bất hợp lý Việc trao quyền quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản cho Thẩm phán hay Chấp hành viên (là luật gia) vượt khả họ Bởi họ am hiểu hoạt động kinh tế nên đảm đương tốt nhiệm vụ, giám sát, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp Theo chúng tôi, nghiên cứu sửa đổi Luật Phá sản năm 2004, cần nhận thức lại vấn đề có nghiên cứu thích hợp pháp luật phá sản nước ngồi (như pháp luật phá sản Liên bang Nga, Anh, Pháp, Nhật Bản…), không giao nhiệm vụ quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản cho Thẩm phán hay Chấp hành viên mà quy định thành phần đặc biệt Quản tài viên (Người quản lý tài sản) Người Toà án bổ nhiệm sở giới thiệu doanh nghiệp hay chủ nợ Bên cạnh đó, cần có quy định cụ thể tiêu chuẩn người Do đó, cần nghiên cứu chế Toà án định người đủ tiêu chuẩn thay mặt Toà án đứng làm nhiệm vụ giám sát, kiểm tra hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, đồng thời quy định rõ nội dung giám sát, kiểm tra người Thứ năm, theo quy định khoản Điều 37 Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 phương án phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp nội dung bắt buộc Quyết định tuyên bố phá sản Thực tế mười năm áp dụng quy định gặp không khó khăn vướng mắc Nhưng đến Luật Phá sản năm 2004 phương án phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã nội dung Quyết định mở thủ tục lý tài sản (theo quy định điểm đ khoản Điều 81 Luật Phá sản năm 2004) Tuy có sửa đổi nêu thực tiễn áp dụng quy định gặp nhiều khó khăn vướng mắc thực tế việc phân chia giá trị tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã phải vào giá bán thực tế tài sản Tổ quản lý, lý tài sản thực mà Tổ quản lý, lý tài sản lại Chấp hành viên làm Tổ trưởng, họ khó thực nhiệm vụ Do đó, thay tham gia Chấp hành viên nên quy định cho nhân viên toán tài sản thực 103 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— Về vấn đề này, tham khảo kinh nghiệm Liên bang Nga Theo đó, việc định giá tài sản Tồ án nhằm phục vụ việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản, để xem xét doanh nghiệp, hợp tác xã có lâm vào tình trạng phá sản hay không làm để đánh giá khả phục hồi doanh nghiệp… Khi doanh nghiệp thực phá sản Tồ án định tuyên bố phá sản giao cho nhân viên tốn thực việc phân chia giá trị cịn lại doanh nghiệp Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước thời gian tới, pháp luật phá sản cần hoàn thiện Pháp luật phá sản phải khắc phục khiếm khuyết, bất cập sở tổng kết thực tiễn áp dụng tham khảo kinh nghiệm hay pháp luật phá sản nước khu vực pháp luật phá sản giới 104 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục DANH MỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT HƢỚNG DẪN LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004 Nghị số 03/2005/NQ-TANDTC ngày 28-4-2005 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định Luật Phá sản; Quyết định số 01/2005/QĐ-TANDTC ngày 27-4-2005 Chánh án Toà án nhân dân tối cao Quy chế làm việc Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản; Nghị định số 94/2005/NĐ-CP ngày 15-7-2005 Chính phủ giải quyền lợi người lao động doanh nghiệp hợp tác xã bị phá sản; Nghị định số 67/2006/NĐ-CP ngày 11-7-2006 Chính phủ hướng dẫn việc áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp đặc biệt tổ chức, hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản Nghị định số 114/2008/NĐ-CP ngày 03-11-2008 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Phá sản doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm, chứng khốn tài khác; Thơng tư liên tịch số 19/2008/TTLT-BTC-BTP ngày 19-02-2008 Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng tốn kinh phí bảo đảm hoạt động quan thi hành án dân Tổ quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản; Nghị định số 10/2009/NĐ-CP ngày 06-02-2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành trình tiến hành thủ tục phá sản 105 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— Phụ lục Giới thiệu văn NGHỊ ĐỊNH SỐ 10/2009/NĐ-CP NGÀY 06-02 -2009 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG Q TRÌNH TIẾN HÀNH THỦ TỤC PHÁ SẢN CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Phá sản ngày 15 tháng năm 2004; Căn Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng 07 năm 2002; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng 04 năm 2008; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp, NGHỊ ĐỊNH: Chƣơng I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức phạt, thẩm quyền xử phạt, thủ tục xử phạt vi phạm hành trình tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Cá nhân, tổ chức Việt Nam có hành vi vi phạm hành trình tiến hành thủ tục phá sản bị xử phạt theo quy định Nghị định Cá nhân, tổ chức nước ngồi có hành vi vi phạm hành q trình tiến hành thủ tục phá sản phạm vi lãnh thổ Việt Nam bị xử phạt theo quy định Nghị định Trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác áp dụng theo quy định điều ước quốc tế Điều Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành q trình tiến hành thủ tục phá sản thực theo quy định Điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Điều Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008 Điều Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ Tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ xử phạt vi phạm hành q trình tiến hành thủ tục phá sản thực theo quy định Điều 8, Điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Điều Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008 Điều Đối tƣợng áp dụng 106 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— Điều Thời hiệu xử phạt vi phạm hành Điều Thời hạn đƣợc coi chƣa bị xử phạt vi phạm hành Thời hiệu xử phạt vi phạm hành trình tiến hành thủ tục phá sản năm kể từ ngày vi phạm hành thực Nếu thời hiệu nói mà vi phạm hành bị phát khơng xử phạt bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Nghị định Thời hạn coi chưa bị xử phạt vi phạm hành thực theo quy định khoản Điều 11 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Điều Nghị định số 128/2008/NĐCP ngày 16 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008 Người có thẩm quyền xử phạt có lỗi việc để thời hiệu xử phạt bị xử lý theo quy định Điều 121 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Đối với cá nhân bị khởi tố, truy tố có định đưa vụ án xét xử theo thủ tục tố tụng hình sau có định đình điều tra đình vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm hành q trình tiến hành thủ tục phá sản bị xử phạt vi phạm hành chính; thời hạn ba ngày, kể từ ngày định đình điều tra, đình vụ án, người định phải gửi định cho người có thẩm quyền xử phạt; trường hợp này, thời hiệu xử phạt vi phạm hành ba tháng kể từ ngày người có thẩm quyền xử phạt nhận định đình hồ sơ vụ vi phạm Trong thời hạn quy định khoản khoản Điều này, người vi phạm thực vi phạm hành trình tiến hành thủ tục phá sản cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt khơng áp dụng thời hiệu xử phạt quy định khoản khoản Điều này; thời hiệu xử phạt tính lại kể từ thời điểm thực vi phạm hành thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt Điều Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu Đối với vi phạm hành q trình tiến hành thủ tục phá sản, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền Mức quy định tiền phạt tối đa hành vi vi phạm trình tiến hành thủ tục phá sản 15.000.000 đồng Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định cụ thể điều Chương II Nghị định Trong trường hợp phạt tiền mức phạt tiền cụ thể vi phạm hành khơng có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ quy định Điều Điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành mức trung bình khung tiền phạt; trường hợp vi phạm có tình tiết giảm nhẹ mức tiền phạt giảm xuống 107 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— không mức tối thiểu khung tiền phạt; vi phạm có tình tiết tăng nặng mức tiền phạt tăng lên không vượt mức tối đa khung tiền phạt Đối với trường hợp vi phạm hành có tình tiết tăng nặng lẫn tình tiết giảm nhẹ, tùy theo tính chất, mức độ tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ mà người có thẩm quyền định áp dụng mức phạt cao hơn, thấp mức trung bình áp dụng mức trung bình khung tiền phạt Chƣơng II HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ HÌNH THỨC XỬ PHẠT TRONG QUÁ TRÌNH TIẾN HÀNH THỦ TỤC PHÁ SẢN Điều Hành vi cản trở, gây khó khăn việc thực quyền nộp đơn Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi cản trở, gây khó khăn việc thực quyền nộp đơn người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản quy định Điều 13, 14, 16, 17, 18 Luật Phá sản Điều Hành vi vi phạm quy định nghĩa vụ nộp đơn Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thời hạn quy định Điều 15 Luật Phá sản Buộc chủ doanh nghiệp, người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã nộp đơn theo yêu cầu Toà án có thẩm quyền Điều 10 Hành vi vi phạm quy định nghĩa vụ cung cấp tài liệu, xuất trình giấy tờ Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có hành vi sau: a) Không cung cấp cung cấp không đầy đủ, kịp thời tài liệu pháp luật quy định theo yêu cầu Toà án; b) Không sửa đổi đơn, bổ sung tài liệu hạn việc sửa đổi đơn, bổ sung tài liệu theo yêu cầu Toà án; Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã có hành vi khơng xuất trình cho Tồ án giấy tờ, tài liệu thời hạn theo quy định khoản Điều 23 Luật Phá sản Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc cung cấp đầy đủ tài liệu cho Toà án hành vi quy định điểm a khoản Điều này; b) Buộc sửa đổi đơn, tài liệu theo yêu cầu Toà án hành vi quy định điểm b khoản Điều c) Buộc xuất trình giấy tờ, tài liệu cho Toà án hành vi quy định khoản Điều Điều 11 Hành vi vi phạm trách nhiệm ngƣời nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Biện pháp khắc phục hậu quả: 108 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không khách quan, gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng người nộp đơn có hành vi gian dối việc yêu cầu mở thủ tục phá sản, gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc cải phương tiện thơng tin đại chúng hành vi quy định khoản khoản Điều Điều 12 Hành vi vi phạm quy định hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã có định mở thủ tục phá sản Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng doanh nghiệp, hợp tác xã sau nhận định mở thủ tục phá sản mà có hành vi sau chưa đồng ý văn thẩm phán: a) Cầm cố, chấp, chuyển nhượng, bán, tặng cho, cho thuê tài sản; b) Nhận tài sản từ hợp đồng chuyển nhượng; c) Chấm dứt thực hợp đồng có hiệu lực; d) Vay tiền; đ) Bán, chuyển đổi cổ phần chuyển quyền sở hữu tài sản; e) Thanh toán khoản nợ phát sinh từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã, trả lương cho người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng doanh nghiệp, hợp tác xã sau nhận định mở thủ tục phá sản mà có hành vi sau đây: a) Cất giấu, tẩu tán tài sản; b) Thanh toán nợ khơng có bảo đảm; c) Từ bỏ giảm bớt quyền địi nợ; d) Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành nợ có bảo đảm tài sản doanh nghiệp Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây hành vi quy định khoản khoản Điều Điều 13 Hành vi vi phạm quy định thời hạn nghĩa vụ kiểm kê tài sản Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản khơng thực việc kiểm kê tài sản theo bảng kê chi tiết nộp cho Toà án xác định giá trị tài sản thời hạn quy định Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực việc kiểm kê tài sản theo bảng kê chi tiết nộp cho Toà án xác định giá trị tài sản thời hạn quy định hành vi quy định khoản Điều Điều 14 Hành vi vi phạm quy định nghĩa vụ tổ chức tín dụng 109 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— nơi doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục lý có tài khoản Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng tổ chức tín dụng nơi doanh nghiệp, hợp tác xã có tài khoản kể từ ngày nhận định Toà án áp dụng thủ tục lý mà thực việc toán khoản nợ doanh nghiệp, hợp tác xã đó, trừ trường hợp việc toán thẩm phán phụ trách tiến hành phá sản đồng ý văn Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng tổ chức tín dụng nơi doanh nghiệp, hợp tác xã có tài khoản kể từ ngày nhận định Toà án áp dụng thủ tục lý mà thực hành vi nhằm bù trừ toán khoản doanh nghiệp, hợp tác xã vay tổ chức tín dụng Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thu hồi khoản toán bù trừ không quy định hành vi quy định khoản khoản Điều Điều 15 Hành vi vi phạm thơng báo tình trạng phá sản Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản mà khơng thơng báo cơng khai cho nhân viên người lao động biết sau nhận định mở thủ tục phá sản Toà án Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thông báo công khai định mở thủ tục phá sản hành vi quy định khoản Điều Điều 16 Hành vi vi phạm quy định nghĩa vụ nhân viên, ngƣời lao động liên quan đến thủ tục phá sản Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng nhân viên, người lao động có hành vi che giấu tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã sau thông báo doanh nghiệp, hợp tác xã nhận định mở thủ tục phá sản Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng nhân viên, người lao động có hành vi tẩu tán, chuyển nhượng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã sau thông báo doanh nghiệp, hợp tác xã nhận định mở thủ tục phá sản Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thu hồi tài sản bị tẩu tán, chuyển nhượng trái quy định hành vi quy định khoản Điều Điều 17 Hành vi vi phạm quy định điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản không thực việc xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh theo Nghị Hội nghị chủ nợ nộp cho Tồ án có thẩm quyền thời hạn quy định Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh nộp cho Toà án có thẩm quyền thời hạn quy định hành vi quy định khoản Điều 110 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— Điều 18 Hành vi vi phạm quy định giám sát thực phƣơng án phục hồi hoạt động kinh doanh Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản khơng gửi báo cáo tình hình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho Tồ án có thẩm quyền thời hạn quy định Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực việc gửi báo cáo tình hình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho Tồ án có thẩm quyền thời hạn quy định hành vi quy định khoản Điều Điều 19 Hành vi vi phạm quy định tham gia Hội nghị chủ nợ Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp chủ doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản khơng tham gia Hội nghị chủ nợ mà khơng có lý đáng người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định Điều 15, 16, 17 18 Luật Phá sản không tham gia Hội nghị chủ nợ không ủy quyền cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ mà khơng có lý đáng Chƣơng III THẨM QUYỀN XỬ PHẠT a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng; c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Chương II Nghị định Chánh án Toà án nhân dân cấp huyện, Chánh Toà án nhân dân cấp tỉnh có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Chương II Nghị định Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, Chánh Toà Toà án nhân dân tối cao có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến mức tối đa quy định Nghị định này; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Chương II Nghị định Điều 21 Thẩm quyền xử phạt Tổ trƣởng Tổ quản lý, lý tài sản Phạt cảnh cáo; Phạt tiền đến 5.000.000 đồng; Điều 20 Thẩm quyền xử phạt Toà án nhân dân Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản có quyền: Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Chương II Nghị định 111 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— Chƣơng IV THỦ TỤC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH Điều 22 Đình hành vi vi phạm hành Khi phát hành vi vi phạm hành nhận báo cáo, biên hành vi vi phạm hành q trình tiến hành thủ tục phá sản, người có thẩm quyền thi hành cơng vụ phải kiểm tra, xác minh, lệnh đình hành vi vi phạm Quyết định đình định văn hình thức khác tùy trường hợp vi phạm cụ thể Điều 23 Lập biên vi phạm hành Người có thẩm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ phải kịp thời lập biên vi phạm hành trừ trường hợp xử phạt hình thức xử phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 200.000 đồng Việc lập biên vi phạm hành phải tuân thủ quy định Điều 55 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Điều 22 Nghị định số 128/2008/NĐCP ngày 16 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008 Điều 24 Quyết định xử phạt Việc định xử phạt theo thủ tục đơn giản thực theo quy định Điều 54 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Việc định xử phạt vi phạm hành chính, trừ trường hợp quy định khoản Điều thực theo quy định Điều 56 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Điều 23 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008 Điều 25 Thủ tục phạt tiền, thu nộp tiền phạt Thủ tục phạt tiền, thu nộp tiền phạt thực theo quy định Điều 57, Điều 58 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Điều 27, Điều 28 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008 Điều 26 Chấp hành định xử phạt vi phạm hành chính, hỗn chấp hành định phạt tiền, nộp tiền phạt nhiều lần Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành phải chấp hành định xử phạt thời hạn 10 ngày, kể từ ngày giao định xử phạt, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Quá thời hạn này, cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành khơng tự nguyện chấp hành định xử phạt bị cưỡng chế thi hành Sau định xử phạt, người có thẩm quyền xử phạt phải giao định cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt thông báo cho họ đến nhận; thời điểm cá nhân, tổ chức bị xử phạt nhận định xử phạt coi thời điểm giao định xử phạt 112 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— Trường hợp qua năm mà người có thẩm quyền giao định xử phạt đến cá nhân, tổ chức bị xử phạt người không đến nhận không xác định địa họ lý khách quan khác xử lý theo quy định khoản Điều 24 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008 Cá nhân bị phạt tiền từ 500.000 đồng trở lên hỗn chấp hành định xử phạt theo quy định Điều 65 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Cá nhân hỗn chấp hành định trả lại giấy tờ tang vật, phương tiện bị tạm giữ theo quy định Điều 29 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008 Việc nộp tiền phạt nhiều lần thực theo quy định khoản 5, Điều 57 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Điều 27 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008 Điều 27 Cƣỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chuyển định xử phạt vi phạm hành để thi hành Việc cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành thực theo quy định Điều 66, Điều 67 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Nghị định số 37/2005/NĐCP ngày 18 tháng năm 2005 Chính phủ quy định thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành Việc chuyển định xử phạt vi phạm hành để thi hành thực theo quy định Điều 68 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Điều 30 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008 Điều 28 Thời hiệu thi hành định xử phạt vi phạm hành Thời hiệu thi hành định xử phạt vi phạm hành q trình tiến hành thủ tục phá sản năm, kể từ ngày định xử phạt; thời hạn mà định khơng thi hành khơng thi hành định xử phạt áp dụng biện pháp khắc phục hậu ghi định Trong trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt cố tình trốn tránh, trì hỗn thời hiệu nói tính lại kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, trì hỗn Điều 29 Quyết định buộc khắc phục hậu trƣờng hợp không định xử phạt Trong trường hợp thời hiệu xử phạt quy định Điều trường hợp thời hạn định xử 113 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— phạt quy định Điều 24 Nghị định này, người có thẩm quyền xử phạt không định xử phạt định áp dụng biện pháp khắc phục hậu Việc định buộc khắc phục hậu thực theo quy định Điều 25 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008 Điều 30 Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành trình tiến hành thủ tục phá sản người đại diện hợp pháp họ có quyền khiếu nại định xử phạt người có thẩm quyền Cơng dân có quyền tố cáo với quan nhà nước có thẩm quyền hành vi trái pháp luật xử phạt hành q trình tiến hành thủ tục phá sản Thủ tục khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Việc khởi kiện định xử phạt vi phạm hành chính, định áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành q trình tiến hành thủ tục phá sản thực theo quy định pháp luật thủ tục giải vụ án hành chính q trình tiến hành thủ tục phá sản Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành q trình tiến hành thủ tục phá sản mà sách nhiễu, dung túng, bao che cho người vi phạm, không xử phạt xử phạt không mức, xử phạt vượt thẩm quyền, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại cho Nhà nước, cơng dân, tổ chức phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 32 Xử lý vi phạm ngƣời bị xử phạt vi phạm hành Người bị xử phạt vi phạm hành q trình tiến hành thủ tục phá sản, có hành vi chống người thi hành cơng vụ, trì hỗn, trốn tránh việc chấp hành có hành vi vi phạm khác tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Chƣơng V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 33 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 23 tháng năm 2009 TM CHÍNH PHỦ THỦ TƢỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng Điều 31 Xử lý ngƣời có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 114 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ Chịu trách nhiệm xuất bản: PGS TS NGUYỄN TẤT VIỄN Chịu trách nhiệm nội dung TS ĐẶNG QUANG PHƢƠNG Biên tập THS NGÔ HỒNG PHÚC VÀ TẬP THỂ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VIỆN KHOA HỌC XÉT XỬ TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO ... nói riêng Pháp luật phá sản phải đồng bộ, thống với văn pháp luật khác Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại, pháp luật thi hành án, pháp luật giải tranh chấp, pháp luật lao động, pháp luật đất đai... hoàn thiện pháp luật phá sản phải phù hợp yêu cầu pháp luật kinh tế quốc tế Thứ tư, hoàn thiện pháp luật phá sản phải dựa vào thực tiễn kinh tế đất nước, đó, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản... hợp lý kinh nghiệm áp dụng hai Luật Phá sản có thực tế kiểm nghiệm, chứng minh Thứ hai, pháp luật phá sản phải hồn thiện điều kiện hồn thiện pháp luật nói chung hệ thống pháp luật kinh tế nói

Ngày đăng: 22/06/2015, 00:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan