Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần quản lý và sửa chữa đường bộ Khánh Hòa
Trang 1CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-ĐƠN XIN XÁC NHẬN
Kính gửi:
Đồng kính gửi: Công Ty CP Quản Lý & Sửa Chữa Đường Bộ Khánh Hòa
Tôi tên là: Lâm Quỳnh Như.
Là sinh viên lớp Chuyên tu kế toán 03, Trường Đại học Nha Trang
Tôi viết giấy này kinh xin quý Công ty một việc như sau:
Được sự đồng ý của Lãnh đạo Công ty và theo sự phân công của Ban chủ nhiệmkhoa kinh tế Trường Đại học Nha Trang Tôi được thực tập tại Công ty Quản lý và Sửachữa đường bộ Khánh Hoà từ ngày đến ngày
Trong thời gian qua nhờ sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng kế toán, tôi đãhoàn thành đợt thực tập tại Công ty Quản lý và Sửa chữa đường bộ Khánh Hoà
Vậy tôi viết giấy này kính xin quý Công ty xác nhận về quá trình thực tập của tôitrong thời gian qua
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các anh chị trong Công ty đãhướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt đợt thực tập này
Nha Trang, ngày tháng 5 năm 2007
XÁC NHẬN CỦA CÔNG TY Sinh viên thực hiện
Lâm Quỳnh Như
Trang 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 3
LỜi NĨI ĐẦU1/ Sự cần thiết của chuyên đề:
Trong nền kinh tế thị trường việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế kết hợp với mởrộng thị trường, hiện nay đang là xu thế của thời đại Mọi đơn vị, mọi dự án đầu tư đềuphải đưa ra hiệu quả kinh tế hàng đầu Có như vậy mới đứng vững và phát triển trên thịtrường
Mỗi đơn vị có quyền tự do kinh doanh và chịu trách nhiệm trong kinh doanh nênviệc quản lý đầu tư và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả là vấn đề cần quan tâm hàngđầu vì nó gắn liền với sự tồn tại và phát triển của công ty Vốn kinh doanh thể hiện ởnhiều góc độ khác nhau trong đó vốn bằng tiền đóng vai trò rất quan trọng Vốn bằngtiền là tài sản tồn tại trực tiếp dưới hình thức giá trị bao gồm tất cả các loại tiền doNgân hàng nhà nước Việt Nam phát hành kể cả ngân phiếu và các loại ngoại tệ, vàngbạc, đá quý Với tính linh hoạt cao nhất, vốn bằng tiền có thể thanh toán ngay cáckhoản nợ, thực hiện ngay các nhu cầu mua sắm chi phí
Như vậy qua sự luân chuyển vốn bằng tiền người ta còn có thể kiểm tra, đánhgiá hiệu quả các hoạt động kinh tế , tình hình tài chính của công ty Để theo dõi kịp thờinhanh chóng và cung cấp thông tin đầy đủ chính xác với sự nhận định về tổ chức hạchtoán kế toán vốn bằng tiền là một trong những khâu quan trọng trong toàn bộ công tác
kế toán tại công ty Xuất phát từ đó em chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp: “Công tác hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ Khánh Hoà”
2/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là công tác kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanhtoán tại Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ Khánh Hoà
Phạm vi nghiên cứu: Là nghiên cứu về hệ thống hạch toán kế toán của Công tyquản lý và sửa chữa đường bộ Khánh Hoà
3/ Phương pháp nghiên cứu:
Nhìn nhận các hoạt động kinh tế tại công ty theo đúng quy trình vận động vàphát triển của nó Việc phân tích thông qua các chỉ tiêu kinh tế giúp cho người nghiêncứu thấy được xu hướng vận động từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp phù hợp
Đi sâu phân tích vào nội dung bên trong của vấn đề cần nghiên cứu nhằm tìm ranhững mối liên hệ bên trong và tác động của những mối liên hệ này đến Công ty
Trang 4Cuối cùng đưa ra những kết luận, những giải pháp cơ bản đối với những vấn đềcòn tồn tại.
4/ Nội dung và kết cấu của chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, chuyên đề gồm cácphần sau:
+ Chương I: Cơ sở lý luận chung về kế toán vốn bằng tiền
+ Chương II: Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Quản lý và sửa chữa đường bộ Khánh Hoà.
+ Chương III: Phương hướng và các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ Khánh Hoà.
Trong thời gian thực tập tại công ty đã giúp em phần nào hoàn thiện hơn kiến thứcđã học Được sự quan tâm, chỉ bảo tận tình hướng dẫn của thầy Võ Văn Cần và các côchú trong phòng tài chính kế toán của công ty Song thời gian thực tập ngắn, kiến thức cóhạn nên chuyên đề không tránh được những sai sót trong nhận định và lý luận Rất mongđược sự đóng góp và chỉ bảo thêm của cô và các bạn đọc
Em xin chân thành cảm ơn !
Nha Trang, ngày tháng năm
Sinh viên thực hiện Lâm Quỳnh Như
Trang 5CHƯƠNG 1
Cơ sở lý luận chung về kế toán vốn bằng tiền
Trang 61.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN:
Vốn bằng tiền bao gồm: Tiền mặt, tiền gởi ngân hàng và tiền đang chuyển
1.1.1 Kế toán tiền mặt tại quỹ:
1.1.1.1 Chứng từ và thủ tục kế toán:
Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm mở sổ quỹ, ghi chép hàng ngày các nghiệp vụthu chi tiền mặt tại quỹ
Chứng từ tiền mặt tại quỹ gồm:
- Phiếu thu, mẫu số 01-TT
- Phiếu chi, mẫu số 02-TT
- Biên lai thu tiền, mẫu số 05-TT
- Bảng kê vàng bác đá quý , mẫu số 06-TT
- Bảng kê kiểm quỹ, mẫu sô 07a-TT và 07b-TT
- Chứng từ khác có liên quan
Việc thu chi hàng ngày do thủ quỹ tiến hành trên cơ sở các phiếu thu, phiếu chi,hoặc các chứng từ nhập xuất vàng bạc đá quý có đầy đủ chữ ký của những người cótrách nhiệm liên quan tới nghiệp vụ đó Sau khi thực hiện nghiệp vụ thu chi tiền mặtthủ quỹ sẽ đóng dấu vào các chứng từ đó là “đã thu tiền” hoặc là “đã chi tiền” và làmcăn cứ đã chi vào sổ quỹ Cuối ngày thủ quỹ phải nộp báo cáo quỹ và các chứng từkèm theo cho kế toán tiền mặt Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê tiền tồn quỹ và đốichiếu với sổ kế toán quỹ tiền mặt để phát hiện chênh lệch nếu có và tìm những nguyênnhân chênh lệch đó một cách kịp thời
Kế toán tiền mặt cũng căn cứ vào các chứng từ thu chi tiền mặt để phản ánh tìnhhình luân chuyển tiền mặt của sổ kế toán như sổ: sổ quỹ tiền mặt, nhật ký thu, nhật kýchi, nhật ký chứng từ
1.1.1.2 Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng tài khoản 111 – Tiền mặt để phản ánh tình hình thu chi và tồnquỹ tiền mặt của Doanh nghiệp
Kết cấu và nội dung của Tài khoản tiền mặt:
Bên nợ: - Các loại tiền mặt nhập quỹ.
- Số tiền thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê
Bên có: - Các khoản tiền mặt xuất quỹ.
- Số tiền thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê
Trang 7Số dư nợ: Các khoản tiền tồn quỹ.
TK 111 có 3 tài khoản cấp 2
TK 1111 - Tiền Việt Nam
TK 1112 - Ngoại tệ
TK 1113 – Vàng bạc kim khí quý
1.1.1.3 Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
- Doanh thu bán hành hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phươngpháp khấu trừ, kế toán ghi:
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng (Giá chưa thuế)
hoặc Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (Giá chưa thuế)
- Doanh thu bán hành hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phươngpháp trực tiếp, kế toán ghi:
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng (Tổng giá trị thanh toán)
hoặc Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (Tổng giá trị thanh toán)
- Đối với các khoản thu nhập tài chính, thu nhập hoạt động khác thuộc đối tượngchịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 511 – Thu nhập hoạt động tài chính (Giá chưa thuế)
Có TK 711 – Thu nhập hoạt động khác (Giá chưa thuế)
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
- Rút tiền gởi ngân hàng về nộp quỹ tiền mặt
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
- Thu hồi các khoản đầu tư, các khoản cho vay, ký quỹ…
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 121 – Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Có TK 128 – Đầu tư ngắn hạn khác (cho vay)
Có TK 138 – Phải thu khác
Có TK 144 – Thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Có TK 244 – Ký quỹ, ký cược dài hạn
- Thu hồi các khoản phải thu bằng tiền mặt
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 131 – Phải thu của khách hàng
Có TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 136 – Phải thu nội bộ
Có TK 141 – Tạm ứng
Trang 8- Các khoản tiền thừa phát hiện khi kiểm kê
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 3381 – Tài sản thừa chờ xử lý (nếu chưa xử lý)
Có TK 3388 – Phải trả, phải nộp khác
- Nhận ký quỹ, ký cược của đơn vị khác
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 3388 – Nếu ngắn hạn
Có TK 344 – Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
- Xuất quỹ tiền mặt gởi vào ngân hàng
Nợ TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
Có TK 111 – Tiền mặt
- Xuất tiền mặt đem thế chấp
Nợ TK 144, 244 – Ký quỹ, ký cược ngắn hạn hoặc dài hạn
Có TK 111 – Tiền mặt
- Xuất tiền mua TSCĐ, hành hoá, vật tư dùng vào hoạt động sản xuất kinhdoanh, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh theo giánhập thực tế bao gồm giá mua chưa có thuế
Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật lịêu
Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ
Nợ TK 156 – Hàng hoá
Nợ TK 611 – Mua hàng ( theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Nợ TK 211, 213 –
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ đầu vào
Có TK 111 – Tiền mặt (theo giá thanh toán)
- Chi tiền mặt mua TSCĐ, hành hoá, vật tư dùng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh theo giánhập thực tế bao gồm giá mua có cả thuế đầu vào
Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật lịêu
Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ
Nợ TK 156 – Hàng hoá
Nợ TK 611 – Mua hàng ( theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Nợ TK 211, 213 –
Có TK 111 – Tiền mặt (theo giá thanh toán)
- Nếu mua vật tư dùng ngay không qua kho theo phương pháp thuế khấu trừ Nợ TK 641, 642, 627, 621, 811, 635, 627 - Theo giá không thuế GTGT
Nợ TK 1331 – Thuế GTGT được khấu trừ đầu vào
Có TK 111 – Tiền mặt (theo giá thanh toán)
- Nếu mua hàng hoá ngay không qua kho
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (theo giá không thuế GTGT)
Nợ TK 1331 – Thuế GTGT được khấu trừ đầu vào
Trang 9Có TK 111 – Tiền mặt (theo giá thanh toán)
- Chi tiền mặt thanh toán các khoản nợ
Nợ TK 311 – Vay ngắn hạn
Nợ TK 315 – Nợ dài hạn đến hạn trả
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán
Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên
Nợ TK 336 – Phải trả nội bộ
Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
Có TK 111 – Tiền mặt (theo giá thanh toán)
- Chi hoạt động khác và hoạt động tài chính
Nợ TK 635 – Họat động tài chính
Nợ TK 811 – Hoạt động khác
Có TK 111 – Tiền mặt
- Chi tiền cho công tác xây dựng cơ bản
Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang
Có TK 111 – Tiền mặt
1.1.2 Kế toán tiền gởi ngân hàng:
1.1.2.1 Chứng từ và thủ tục kế toán:
Tiền của doanh nghiệp phần lớn được gởi ở cửa hàng, kho bạc, công ty tài chínhđể tiến hành thanh toán không dùng tiền mặt Kế toán tiền gởi ngân hàng phải mởnhiều sổ chi tiết khác nhau để theo dõi từng loại tiền, từng ngân hàng mà doanh nghiệpcó tài khoản
Căn cứ vào giấy báo bợ, giấy báo có hoặc các bảng sao kê ngân hành kèm theocác chứng từ gốc như uỷ nhịêm thu, uỷ nhiệm chi, séc … để ghi chép vào các sổ kế toánliên quan
Kế toán tiền gởi ngân hàng phải tiến hành đối chiếu giữa các chứng từ gốc vớicác chứng từ của ngân hàng để phát hiện kịp thời chênh lệch Nếu đến cuối tháng vẫnchưa xác định được rõ nguyên nhân chênh lệch, thì kế toán ghi sổ theo giấy báo haybảng sao kê ngân hàng Số chênh lệch được ghi vào TK 1388 hoặc TK 3388 Sangtháng sau phải tiếp tục kiểm tra đối chiếu để tìm nguyên nhân để tìm lại chênh lệch đó
1.1.2.2 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản gởi ngân hàng - 112
Bên nợ: - Các khoản tiền gởi vào ngân hàng (hoặc kho bạc, công ty tài chính) Bên cơ: - Các khoản tiền rút từ ngân hàng ra
Số dư nợ: - Số tiền hiện còn gởi tại ngân hàng
Tài khoản 112 gồm có 3 tài khoản cấp 2:
TK 1121 - Tiền Việt Nam, phản ánh các khoản tiền Việt Nam của đơn vị gửi tạingân hàng
Trang 10TK 1122 - Ngoại tệ, Phản ánh giá trị của ngoại tệ đang gởi tại ngân hàng đã quyđổi ra “đồng” Việt Nam
TK 1123 – Vàng bạc kim khí quý, phản ánh giá trị vàng bạc, đá quý của đơn vịđang gửi tại ngân hàng
1.1.2.3 Trình tự kế toán tiển gởi ngân hàng:
Các khoản thu vào TK tiền gởi ngân hàng được căn cứ vào giấy báo có củangân hàng và các chứng từ gốc kèm theo
- Thu tiền bán hàng chuyển khoản (ngân hàng đã báo có)
Nợ TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
Có TK 511, 512 – Doanh thu bán hàng
- Các khoản thu khác nhập vào TK tiền gởi ngân hàng
Nợ TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
Có TK 111 – Tiền mặt
Có TK 131, 133, 136, 138
Có TK 331, 311,315,341,334
Có TK 121,128,121,222,228
Các khoản chi tiền gởi ngân hàng căn cứ vào giấy báo nợù của ngân hàng
- Chi TGNH mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho SXKD ghi:
Nợ TK 152, 153, 156 …
Nợ TK 211, 213
Nợ TK 621, 627, 641, 642
Nợ TK 133
Có TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
- Các khoản chi khác bằng tiền gởi ngân hàng:
Nợ TK 331, 311, 341, 333, 336, 338
Nợ TK 221, 212, 228
Nợ TK 411, 441, 461
Có TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
Nguyên tắc hạch toán tiền gởi ngân hàng bằng ngoại tệ cũng tương tự như hạchtoán tiền mặt bằng ngoại tệ
1.1.3 Kế toán tiền đang chuyển:
1.1.3.1 Chứng từ và thủ tục kế toán:
Tiền đang chuyển là các khoản tiền đã nộp vào ngân hàng, kho bạc nhưng chưanhận được giấy báo có của ngân hàng, khao bạc hay công ty tài chính hoặc đã nộp vàobưu điện để chuyển thanh toán, nhưng chưa nhận được giấy báo có của đơn vị thụhưởng
Trang 11Ngoài các nội dung trên tiền đang chuyển còn bao gồm các khoản sau:
- Thu tiền mặt hoặc séc chuyển thẳng vào ngân hàng
- Thu tiền bán hàng nộp thuế ngay cho Kho bạc
Kế toán phải căn cứ vào các chứng từ gốc như phiếu chi tiền mặt, giấy nộp tiền,biên lai nộp tiền, giấy báo nợ, giấy báo có … để phản ánh tình hình biến động của tiềnđang chuyển vào sổ sách liên quan
Trong kỳ kế toán không cần thiết phải ghi sổ về các koản tiền đang chuyển, chỉvào thời điểm cuối kỳ hạch toán, kế toán mới ghi sổ kế toán các khoản tiền đangchuyển ở thời điểm cuối kỳ để phản ánh đầy đủ các loại tài sản của Doanh nghiệp
1.1.3.2 Nội dung và kết cấu:
Tài khoản sử dụng: TK 113 – Tiền đang chuyển
Bên nợ: Các khoản tiền đang chuyển (tiền mặt bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ,
séc) đã nộp vào ngân hàng hoặc chuyển vào bưu điện nhưng chưa nhận được giấy báocủa ngân hàng hoặc dơn vị thụ hưởng
Bên có: Các khoản tiền đang chuyển đã nhận được giấy báo có của ngân hàng
hoặc của người thụ hưởng
Số dư nợ: Các khoản tiền còn đang chuyển.
1.1.3.3 Trình tự hạch toán:
- Xuất tiền mặt gởi vào ngân hàng nhưng chưa nhận giấy báo có của ngân hàng.Nợ TK 113 – Tiền đang chuyển
Có TK 111 – Tiền mặt
- Làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản ngân hàng trả cho người chủ nợ nhưngchưa nhận được giấy báo nợ của ngân hàng
Nợ TK 113 – Tiền đang chuyển
Có TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
- Thu nợ của khách hàng, tiền bán hàng séc doanh nghiệp đã nộp séc vào ngânhàng nhưng ngân hàng chưa gởi được giấy báo (đơn vị nộp thuế GTGT theo phươngpháp trực tiếp)
Nợ TK 113 – Tiền đang chuyển
Có TK 131 – Phải thu khách hàng
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng
- Khi doanh nghiệp nhận được giấy báo có của ngân hàng về số tiền đangchuyển đã vào tài khoản của doanh nghiệp
Nợ TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
Có TK 113 – Tiền đang chuyển
- Người cung cấp báo đã nhận được tiền do bưu điện chuyển
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán
Có TK 113 – Tiền đang chuyển
Trang 12CHƯƠNG 2
Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Quản lý và Sửa chữa đường bộ Khánh Hòa
Trang 132.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY:
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Sau khi đất nước thống nhất, cả nước bước sang một giai đoạn mới Giai đoạnkhôi phục sau chiến tranh và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công cuộc xâydựng và bảo vệ tổ quốc
Để thực hiện tốt Nghị qyết Đại hội VI của Đảng, Xí nghiệp đường bộ 505 trựcthuộc Khu Quản lý đường bộ V ra đời Trong những ngày đầu mới thanh lập, xí nghiệpgặp nhiều khó khăn, chủ yếu là thực hiện sửa chữa khôi phục xây dựng mới cầu cống,công trình giao thông khai thác và sản xuất các loại đá, sản xuất bê tông nhựa vớinguồn kinh phí hạn hẹp và kế hoạch do cấp trên giao
Ngày 01/01/1993, Bộ giao thông vận tải có Quyết định số: 017/TCCB “v/v đổitên Xí nghiệp đường bộ 505 thành Phân Khu Quản lý đường bộ V”
Ngày 25/03/1998, Bộ giao thông vận tải có Quyết định số: 498/1998/TCCB-LĐ
“v/v chuyển Phân Khu Quản lý đường bộ Khánh Hoà thành Công ty Quản lý và Sửachữa đường bộ Khánh Hòa” cho đến ngày 31/12/2006
Ngày 21/11/2005, Bội giao thông vận tải có Quyết định số: 4415/QĐ-BGTVT
“Phê duyệt phương án và chuyển Công ty Quản lý và Sửa chữa đường bộ Khánh Hòathành Công ty Cổ phần Quản lý và Sửa chữa đường bộ Khánh Hòa kể từ ngày01/01/2007”
Với nhu cầu thị trường và nền kinh tế trên đà phát triển, giao thông và xây dựnglà nhu cầu hết sức bức thiết để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước, kêugọi đầu tư trong nước và nước ngoài
Nắm bắt được cơ hội này Công ty không ngừng ổn định lại tổ chức, tập trung mọiquyền lực cho sản xuất và đổi mới, cải cách không ngừng từng bước thu được nhữngthành công
Tên giao dịch: Công Ty Cổ phần Quản lý và Sửa chữa đường bộ Khánh Hòa.
Trụ sở: 01 Phan Bội Châu – Nha Trang.
Điện thoại: 822093 – 822256 – 822693 – 822028 – 822091.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
2.1.2.1 Chức năng:
Trang 14Công ty Cổ phần Quản lý và Sửa chữa đường bộ Khánh Hòa là doanh nghiệpNhà nước họat động công ích trực thuộc Khu Quản lý đường bộ V chuyên:
- Quản lý khai thác, duy tu và bảo đưỡng cơ sở hạ tầng, đường xá trên hai tuyếnđường Quốc lộ 1 A và Quốc lộ 26 trên địa bàn Tỉnh Khánh Hòa
- Đảm bảo giao thông khi có thiên tai, dịch họa xảy ra trên địa bàn hạt quản lýđược giao
- Sữa chữa lớn và xây dựng cơ sở nhỏ
- Sản xuất vật liệu xây dựng, bán thành phẩm
- Sữa chữa phụ trợ và kinh doanh dịch vụ khác
- Thu phí cầu đường bộ
Khai thác và sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường và đảm bảo
an tòan trong lao động SX
2.1.3 Đặc điểm hoạt động của công ty:
2.1.3.1 Hình thức hoạt động:
Là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích, công ty có trách nhiệm khaithác, quản lý, sửa chữa duy tu cầu đường bộ thuộc QL1A và QL26 trên địa bàn TỉnhKhánh Hòa Ngoài ra Công ty còn tham gia đấu thầu một số công trình xây dựng trongvà ngoài Tỉnh, sản xuất bê tông nhựa
Do hoạt động sản xuất của công ty thuộc ngành nghề xây dựng cơ sở hạ tầng vìthế mọi đặc điểm có thể thấy ngay là sản xuâùt ngoài trời chịu ảnh hưởng nhiều của thờitiết và địa hình thi công, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm làm ra mang tính đơn chiếc vàcó giá trị lớn
2.1.3.2 Hình thức sử dụng vốn:
Là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích đựơc thành lập theo quyếtđịnh số: 498/1998/ QĐ - TCCB – LĐ ngày 25 – 3 – 1998 của Bộ GTVT Vốn hoạt động
Trang 15chủ yếu của công ty là do ngân sách cấp, nhưng cấp không đều theo kế hoạch nên phảivay vốn ngân hàng hoạt động, chiếm tỷ lệ quá cao trên tổng doanh thu.
2.1.3.3 Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty:
(Theo chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp xây lắp)
-Niên độ kế toán : Từ 01-01 đến 31-12
-Đơn vị tiền tệ sử dụng : VNĐ
-Hình thức kế toán : Chứng từ ghi sổ, sổ cái, cập nhật số liệu trên máy vi tính
-Phương pháp kế toán TSCĐ : Theo thông tư 166/1999/QĐ – BTC Công ty có haitrạm thu phí do ngân sách đầu tư nên một số tài sản cố định theo quyết định 351/TC –QĐ/CĐKT (của Bộ Tài chính ban hành chế độ quản lý, sử dụng và tính hao mòn TSCĐtrong doanh nghiệp hành chính sự nghiệp)
2.1.4 Tổ chức quản lý và họat động kinh doanh tại công ty
2.1.4.1 Công tác tổ chức quản lý kinh doanh tại công ty:
Bộ máy quản lý tại Công ty Quản lý và Sửa chữa đường bộ Khánh Hòa là hệthống bộ phận phòng ban chức năng có mối quan hệ mật thiết với nhau để thực hiệnchức năng quản lý họat động SXKD của công ty Bộ máy quản lý của công ty được tổchức theo kiểu trực tuyến chức năng, tinh giảm gọn nhẹ và họat động có hiệu quả Bộmáy tổ chức quản lý của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty
Nhận xét:
Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy kiểu cơ cấu tổ chức công ty là kiểu trực tuyến chứcnăng các phòng ban đóng vai trò tham mưu cho Ban giám đốc về lĩnh vực chuyên mônnhưng quyền quyết định cuối cùng vẫn là giám đốc Như vậy cơ cấu quản lý của công
Ban giám đốc
Đội xe máy
Hạt QL Vạn Ninh I, II
Phân xưởng SX
đá và bê tông
nhựa
Hạt QL Ninhh Hòa I,II
Hạt QL Cam Ranh
Hạt QL Nha Trang
Trang 16ty vừa đảm bảo nguyên tác một thủ trưởng vừa tận dụng được khả năng chuyên môncủa mỗi bộ phận
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Ban giám đốc: bao gồm Giám đốc, phó giám đốc ký thuật, phó giám đốc nội
chính
+ Giám đốc: là người có thẩm quyền cao nhất trong công ty, chịu trách nhiệm về
việc tổ chức và quản lý mọi quá trình họat động SXKD, chịu trách nhiệm trước cơ quannhà nước, trước khu quản lý đường bộ V về kết quả họat động SXKD, điều hành vềmọi họat động của công ty theo đúng kế họach pháp luật của nhà nước, của Nghị quyếtđại hội công nhân viên chức đề ra
+ Phó giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm trước ban giám đốc và điều hành trực
tiếp việc thi công giám sát các công trình hòan thành trực tiếp điều hành phòng kỹthuật
+ Phó giám đốc nội chính: giúp giám đốc phụ trách từng khối lượng công việc
theo sự ủy quyền của giám đốc công ty và chịu quản lý chuyên ngành theo luật kế tóanthống kê, có chức năng và nhiệm vụ: xây dựng kế họach tài chính hàng năm đảm bảovốn cho họat động SXKD tại công ty Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc công ty và
cơ quan chuyên môn về công tác hạch tóan kế tóan, thống kê theo pháp luật Thườngxuyên kiểm tra mọi họat động tài chính của công ty Làm công tác thống kê, báo cáo sựphân công của giám đốc có trách nhiệm nuôi dưỡng đội ngũ quản lý nghiệp vụ kế tóanthống kê cho các bộ phận phụ thuộc của công ty
- Phòng kế họach – vật tư: tham mưu cho lãnh đạo về công tác kế tóan hàng
năm, tháng, quý, năm, lập kế họach dài hạn, công tác đấu thầu, lập dự tóan và thanhquyết tóan vật tư cho các bộ phận quản lý Lập kế họach cung ứng vật tư cho các côngtrình và có tách nhiệm và nhiệm vụ thanh quyết tóan vật tư cho các bộ phận quản lý vàsữa chữa có kế họach trang bị mua sắm các thiết bị chủ lực
- Phòng tổ chức – nhân chính: Quản lý công tác văn thư, hành chính sự nghiệp
chăm lo công cộng, phụ trách công tác lao động tiền lương, BHXH cho công nhân viêncủa công ty Tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức và quản lý nhân sự tuyểndụng lao động, quản lý hồ sơ tuyển dụng lao động, quản lý hồ sơ hợp đồng lao động
- Phòng kỹ thuật:
+ Xây dựng kế họach thực hiện họat động SXKD hàng năm của công ty
+ Tính tóan, thiết kế các bản vẽ kỹ thuật, lập dự án và thanh quyết tóan côngtrình khi hòan thành
+ Kiểm tra kỹ thuật xây lắp và chất lượng xây lắp cùng với chủ đầu tư tổ chứcthiết kế, tổ chức giám sát, thực hiện lập hồ sơ nghiệm thu, kiểm tra chất lượng từngcông việc từ hạn mục công trình và tòan bộ công trình
- Phòng tài chính – kế tóan:
+ Tổ chức công tác kế tóan, thống kê phản ánh ghi chép tòan bộ các biến độngcủa vốn, tài sản, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của các họat động SXKD của công ty
Trang 17+ Tổ chức hạch tóan, chi tiết và tổng hợp các loại hàng hóa, vật tư, công cụ laođộng, sử dụng thanh tóan và tồn kho.
+ Tổ chức hạch tóan ban đầu, kiểm tra xử lý chứng từ, hạch tóan chi tiết, tổnghợp doanh thu, các chi phí SXKD của công ty
+ Mở sổ thẻ thanh tóan chi tiết về tài sản cố định, hạch tóan về số khấu hao vàchi phí sữa chữa lớn TSCĐ tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh, quản lý
+ Tính lương và thanh tóan lương, các khỏan BHXH và chi phí SXKD theo quyđịnh của công ty
+ Hạch tóan chi tiết, tổng hợp vốn bằng tiền các nguồn thu, chi phí phát sinh củacông ty
+ Quản lý và hạch tóan vốn trong thanh tóan, trong quan hệ phát sinh với kháchhàng
+ Xác định kết quả của công ty
+ Lập báo cáo tài chính kế tóan định kỳ theo mẫu quy định của bộ tài chính
- Hạt quản lý: Có nhiệm vụ quản lý đường xá cầu cống thuộc địa bàn phụ trách,
thu phí cầu đường, đảm bảo giao thông khi có thiên tai, tuần tra trên đường
- Đội sản xuất đá và bê tông nhựa: Có chức năng và nhiệm vụ khai thác và chế
biến các lọai đá dùng trong xây dựng theo kế họach, sản xuất bê tông nhựa và đáp ứngyêu cầu vật liệu cho sản xuất nội bộ vừa cung ứng ra bên ngòai
- Đội xe máy: Bộ phận này có nhiệm vụ trực tiếp quản lý lực lượng xe máy thi
công, ngòai việc theo dõi điều động xe phục vụ sản xuất, đội xe máy cần có tráchnhiệm bảo dưỡng định kỳ và thường xuyên các lọai phương tiện
Kết luận: Bộ máy quản lý của công ty tương đối tinh giảm, gọn nhẹ và hoạt
động có hiệu quả đã góp phần tiết kiệm chi phí gián tiếp, hạ giá thành sản phẩm, nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.4.2 Tổ chức họat động sản xuất (kinh doanh) của công ty:
a Tổ chức họat động sản xuất (kinh doanh) tại công ty:
Cơ cấu tổ chức sản xuất phản ánh bố cục, về chất, tính cấn đối về lượng của cácquá trình sản xuất Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty được lập bởi các bộ phận sảnxuất, phục vụ sản xuất với những hình thức tổ chức sản xuất và mối quan hệ giữa chúngvới nhau
Công ty Quản lý và sửa chữa đường bộ Khánh Hòa
Đội
xe máy
Hạt QL đường bộ Cam Ranh
Hạt QL đường bộ Nha Trang
Sản xuất đá
Sản xuất bê tông
Trang 18Sơ đồ 2: Tổ Chức Sản Xuất Của Công Ty.
b Tổ chức sản xuất và thi công công trình.
Từ năm 1993 đến nay được sự quan tâm của cục đường bộ Việt Nam, khu quảnlý đường bộ V, công ty đã đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất vật liệu liên hòan gồm:
- Mỏ đá với công suất 20.000 m3 đá các lọai /năm
- Trạm bê tông nhựa máy công suất 25 tấn /giờ và dây chuyền tải thảm bê tôngnhựa nóng
- Các đội thi công công trình
Giới thiệu một số quy trình sản xuất tại công ty:
Thứ nhất:
Bàn sàng 2
Bóc tầng phủ và lớp đá phong hóa (Khoan nổ lỗ mìn)
Khoan đá (Múc, gom đá, xúc lên xe vận chuyển)
Máy xay đá
Bàn sàng 1
Hàm nhai 2
Đá cấp phối
Trang 19Đường nhựa
Sơ đồ 3: Quy trình khai thác và sản xuất đá.
Thuyết minh quy trình:
Quy trình sản xuất đá chia làm 3 công đọan:
Công đọan 1: Bóc tầng phủ và tầng phong hóa, khoan bắn mìn và bóc hết lớptầng phủ bên ngòai, dùng múc xúc lên xe, tập kết tại vị trí khai thác hoặc dùng để thicông các công trình
Công đọan 2: Khoan đá: Dùng máy ép hơi khoan tới độ sâu 1,8 -> 2 mét (do mũikhoan chỉ dài 1,8 m) khoan khỏan 30 lỗ, mỗi lỗ cách nhau 1,5 -> 2 mét Đặt lọai thuốcnổ Amôniac Phương pháp bắn mìn điểm hỏa, số lượng đá sau khi bắn ra sẽ được đưalên xe vận chuyển đến nơi chế biến
Công đọan 3: Chế biến đá, đá được đổ lên phểu của máy xay qua hàm nhai 1(còn gọi là hàm dập) sau đó được chuyển qua băng tải đến bộ phận nghiền thô đá đạtđến kích thước có 60-80 milimét Sản phẩm qua bàn sàng 1 được tiếp thụ theo băng tảiđến cuốc nghiền cho ra sản phẩm đá cấp phối Cũng theo quy trình này cho ra đá 1x2,3x4 …
Thứ hai:
Bê tông nhựa
Sơ đồ 4: Quy trình sản xuất bê tông nhựa
Thuyết minh quy trình:
Công đọan 1: Chuẩn bị cốt liệu, cốt liệu bao gồm các lọai đá 3x8; 1x2; 0.5x1; vàcát được xúc chuyển đổ vào 4 phểu cân đo sơ bộ, sau đó được chuyển qua lò rang bằnghệ thống gàu quảng môtơ điện rang nóng đến nhiệt độ 170 -> 180 độC rồi cốt lịêu đượcsàng cân lại và đưa vào buồn trộn
Công đọan 2: Chuẩn bị nhựa đường Nhựa lỏng được đưa đến bồn nung nóng đạtđến nhiệt độ yêu cầu khỏan 120 ->140 độ C và bơm nhựa vào buồng trơn từ 5->7%tổng cốt liệu:
Trang 20Công đọan 3: Chế biến bê tông nhựa, sau khi cốt liệu và nhựa lỏng được đưa vàobồn trộn thì cho phụ gia (bao gồm bột khóang và bột đá) theo tỷ lệ yêu cầu vào buồngtrộn tạo thành hỗn hợp bê tông nhựa Trộn hỗn hợp trên đến nhiệt độ 170độC thì sảnphẩm được xã lên xe cho ra công trường.
Thứ ba: Tổ thi công công trình:
Do đăïc điểm của sản phẩm xây lắp rất đa dạng,có tính cá biệt cao Bao gồm mộtkhối lượng lớn công việc phức tạp, thời gian xây dựng kéo dài, do đó vốn ứ đọng.Trong quá trình thi công phải tiến hành ngòai trời nên thời tiết luôn ảnh hưởng đến tiếnđộ thi công Vì vậy việc quản lý và tổ chức gặp nhiều khó khăn Chính vì vậy công typhải lựa chọn phương án thi công sao cho đẩy nhanh tiến độ thi công, rút ngắn thời gianxây dựng
Tùy theo điều kiện của từng công trình mà có thể khóan cho các đội Các độiđược khóan chủ động triển khi thi công theo tài liệu kỹ thuật thi công và chịu sự chỉ đạotrực tiếp của Ban quản lý công trình
Hàng năm căn cứ vào phương hướng, mục tiêu kế họach của ngành địa phương,công ty quản lý và sữa chữa đường bộ Khánh Hòa chủ động lập phương án tổ chức sảnxuất, tổ chức thi công công trình và lựa chọn trang thiết bị phù hợp với yêu cầu chuyênmôn hóa SXKD có hiệu quả
2.1.4.3 Quy mô và năng lực sản xuất của công ty:
Quy mô và năng lực sản xuất của công ty được thể hiện toàn diện rõ nhất qualực lượng lao động, máy móc thiết bị và tiền vốn
a Cơ cấu lao động và việc sử dụng lao động ở công ty:
Trên quan điểm lao động là nguồn lực sáng tạo mọi của cải vật chất Do đó việctăng cường công tác quản lý lao động trong doanh nghiệp sẽ phát huy được sức mạnhcủa đội ngũ lao động, khơi dậy được những tiềm năng to lớn tạo ra một động lực đểphát huy khả năng chuyên môn của người lao động, từ đó sức lao động được sử dụngmột cách hợp lý và tiết kiệm tăng năng xuất lao động
Xác định cơ cấu lao động tối ưu có ý nghĩa vô cùng to lớn trong quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Lực lượng lao động trong công ty không những đảmbảo về số lượng mà còn phải đạt yêu cầu về chất lượng Hoạt động theo cơ chế thịtrường Công ty Quản lý và sữa chữa đường bộ Khánh HoØa (01/01/2005 đến31/12/2006) đã xây dựng cho mình đường lối kinh doanh có hiệu quả, chặt chẽ và kinhnghiệm Đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, nhiệt tâm huyết với công việc, cónhiều sáng tạo cùng với lực lượng công nhân kỹ thuật lành nghề, có ý thức kỷ luật đưacông ty ngày càng đi lên trở thành doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả trên địa bàn tỉnhKhánh Hòa Do sản xuất mang tính thời vụ nên công ty luôn phải điền chỉnh cho phùhợp với sản xuất
Trang 21Bảng 1: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY NĂM 2005-2006.
Lao động
S.lượng (người)
Tỷ trọng (%)
S.lượng (người)
Tỷ trọng (%)
Nhận xét:
Qua tình hình lao động của công ty ta thấy số lượng năm 2005 là 280 người sangnăm 2006 là 273 người so với năm 2005 giảm 07 người (hay giảm 2,5%) Trong đónhân viên quản lý và nhân viên thu phí không thay đổi, công nhân duy tu sữa chữa tăng
01 người (hay tăng 5,5%) và công nhân trực tiếp giảm 08 người (hay giảm 6,5%) Điềunày cho thấy quy mô lao động của công ty đang được điều chỉnh giảm tỷ trọng lao độngtrực tiếp, tăng tỷ trọng duy tu sữa chữa đường bộ Công ty cũng linh hoạt điều chỉnh cơcấu lao động ở các bộ phận, tinh giảm lao động ở bộ phận trực tiếp (đội sữa chữa xemáy) và phục vụ đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh Sự bố trí và điều cỉnh lao độngcủa công ty khá hợp lý đã làm cho doanh thu và lợi nuận thực hiện được cải thiện
Bảng 2: TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY NĂM 2006
Trình độ chuyên môn Đại học Trung cấp CN Kỹ
thuật
LĐ phổ thông
2 NVSC ĐB & thi
công công trình
Trang 22b Tình hình máy móc thiết bị sản xuất tại công ty:
Máy móc thiết bị sản xuất là một trong ba yếu tố quan trọng của quá trình sảnxuất kinh doanh và chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ tài sản của doanh nghiệp Do đó,việc sử dụng và quản lý tốt tài sản cố định là đòi hỏi một quá trình khâu quản lý tốtđem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh
Một hệ thống máy móc thiết bị đồng bộ liên tiếp giúp cho doanh nghiệp rút ngắnthời gian thi công công trình, tăng năng suất lao động, tiết kiệm lao động trực tiếp, nhờđó có thể hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh
Công ty Quản lý và sữa chữa đường bộ Khánh Hoà trong những năm gần đây đãchú ý đầu tư cơ sở vật chất, trang bị thêm máy móc thiết bị cho sản xuất và quản lý dođó rút ngắn thời gian hoàn thành công việc với độ chính xác cao, chất lượng sản phẩmngày càng tăng lên
2.2 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT HIỆU QUẢ HỌAT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY 2.2.1 Đánh giá khái quát kết quả họat động SXKD của công ty.
Trong cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh gnhiệp phải biếtcách kinh doanh có hiệu quả Để cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất trên cơ sở vậtchất kỷ thuật, tiền vốn và lao động phải xác định phương hướng và biện pháp đầ tư.Muố vậy cần thiết phải đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và nguyên nhân ảnhhưởng tiến trình đó
Trang 23Bảng 3: Kết Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Trong 2 Năm 2005-2006
2 Doanh thu thuần về BH &
cung cấp dvụ
32.979.864.379 26.963.105.918 -6.016.758.461 -18,24
3 Giá vốn hàng bán 30.665.113.507 24.797.588.339 -5867.525.168 -19,13
4 Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
11 Lợi nhuận kế toán trước
thuế
Nhận xét:
Qua bảng phân tích báo cáo lãi lỗ trong 2 năm 2005-2006 của công ty ta thấy:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hay doanh thu thuần về bán hàng vàcung cấp dịch vụ năm 2006 là 26.963.105.918 đồng, như vậy so với năm 2005 thì giảmmạnh, cụ thể giảm 6.016.758.461 đồng tức là giảm 18,24%nguyên nhân là do công tytriển khai hoàn thành những công trình dở dang của năm trước, đồng thời hạn chế việcđấu thầu những công trình mới, do các loại vật tư, nhiên liệu chủ yếu trong năm tănggiàu diễn biến
Trang 24Giá vốn hàng bán: năm 2006 là 24.797.588.339 đồng, so với năm 2005 giảm5.867.525.168 đồng hay giảm 19,13%.
Tổng chi phí bán hàng, chi phí QLDN, chi phí tài chính của năm 2006 là 833.770.473đồng và so với năm 2005 thì giảm 1.930.401.485 đồng, tức là giảm 69,94%
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2006 tăng so với năm 2005, điềunày chứng tỏ công ty làm ăn ngày càng hiệu quả Cụ thể năm 2005 côgn ty lỗ217.472.959 đồng, nhưng sang năm 2006 công ty lãi 1.358.348.852 đồng, tăng1.575.821.811 đồng, hay tăng 524,6% Thu nhập khác năm 2006 là 39.683.583 đồng,giảm 1.172.885.070 đồng, tương đương giảm 96,72% so với năm 2005
Chi phí khác năm 2006 là 30.834.409 đồng, giảm 5.739.978 đồng, tương đươnggiảm 15,69% so với năm 2005
Do thu nhập khác, chi phí khác năm 2006 giảm, làm cho lợi nhuận khác giảm sovới năm 2005 Cụ thể năm 2006 là chi phí khác 30.834.409 đồng, năm 2005 là36.574.387 đồng, giảm 5.739.987 đồng, tương đương giảm 15,69%.Thu nhập khác năm
2006 là 39.683.583 đồng, năm 2005 là 1.212.568.653 đồng, giảm 1.172.885.070 đồng,tương đương giảm 96,72%
Tổng lợi nhụân kế toán trước thuế năm 2006 là 1.367.198.026 đồng, năm 2005 là958.521.307 đồng, tăng 408.676.719 đồng, hay tăng 42,64% Nguyên nhân là do công
ty đã tiết kiệm được khá nhiều chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phítài chính
Từ những nhân tố trên đã làm cho lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệptăng qua từng năm
Như vậy, qua phân tích kết quả kinh doanh trong 2 năm, ta thấy kết quả kinhdoanh của công ty ngày càng tăng và điều này sẽ là cơ sở góp phần nâng cao hiệu quảkinh doanh của công ty
2.2.2 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển Công ty Quản lý và Sửa chữa đường bộ Khánh Hòa trong thời gian tới.
2.2.2.1 Thuận lợi.
Điều kiện tự nhiên đóng vai trò không nhỏ đối với các công trình xây lắp của công
ty, nguồn tài nguyên đã cung cấp cho ngành một trữ lượng lớn về nguyên vật liệu.Với một lực lượng cán bộ quản lý dầy dạn kinh nghiệm, gắn bó với công ty nhiềunăm và đội ngũ công nhân khá lành nghề đã góp phần khôgn nhỏ vào sự tăng trưởngcủa công ty trong những năm qua Nguồn lao động phục vụ tại công trình là lực lượnglao động tại địa phương có công trình và một số lao động khác tại tỉnh Khánh Hòa đãảnh hưởng trực tiếp đến họat động SXKD của công ty Cho tới thời điểm này công tyrất ít gặp khó khăn trong việc tuyển dụng lao động vào làm việc cho tất các đội sảnxuất nhưng vẫn chưa có nhiều lao động có kỹ thuật cao
Luật doanh nghiệp và các cơ chế chính sách mở cửa của Đảng nhà nước đã tạomôi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 25Công ty nhận được sự hợp tác giúp đỡ của các đối tác chủ đầu tư, các ngân hàng,chính quyền đại phương nơi đơn vị thi công.
Bộ máy tổ chức công ty và dự án đã từng bước đi vào ổn định, đội ngũ cán bộnhân viên có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn tốt, trách nhiệm công việc cao, đoànkết và tâm huyết gắn bó sự nghiệp phát triển công ty
2.2.2.2.Khó khăn.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp, luôn phụ thuộc vào các công trình, khicó công trình thì việc sản xuất mới tiến hành được và nó phụ thuộc vào giá trị của từngcông trình
- Sản xuất diễn ra ngoài trời nên phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, màthời gian thi công dài ngày nên gặp không ít trở ngại
- Thị trường giá cả nhiều biến động, lãi suất vay ngân hàng và chi phí đầu vàokhác đồng loạt tăng cao
- Các dự án thi công cầu, đường gặp nhiều khó khăn trong công tác giải phóngmặt bằng, vận chuyển vật liệu ảnh hưởng đến tiến độ thi công
- Tình trạng chậm thanh toán của các chủ đầu tư làm thiếu vốn lưu động mặc dùcông trình đã hoàn thành và bàn giao đúng thoài hạn
- Chi phí phụ tùng sửa chữa máy móc còn hạn chế
- Các dự án còn xảy ra trộm cắp, thất thoát vật tư
2.2.2.3.Phương hướng phát triển công ty trong thời gian tới.
Tình hình xã hội năm 2006 có nhiều thay đổi lớn, có 2 xu hướng hội nhập làAFTA và WTO Để thực hiện nhiệm vụ giai đoạn mới, Đảng và Chính phủ sẽ có chủtrương chính sách mới thông thoáng hơ , phát huy tối đa mọi nguồn lực xã hộiđể chuẩn
bị chuyển sang quá trình hội nhập kinh doanh toàn cầu Thị trường ngày một sôi động,đó là điều kiện thuận lợi nhưng kèm theo là sự cạnh tranh khốc liệt các doanh nghiệptrong thời gian tới
Trước tình hình đó công ty chúng ta phải làm gì? Nhiệm vụ chiến lược công tynăm 2007" Phát huy nội lực , đổi mới, hội nhập,và phát triển" được xác định như sau
a Công tác tổ chức và quản lý.
- Công tác pháp lý và chuyển đổi doanh nghiệp: Cổ phần hoá, bán đấu giá cổ
phần ra thị trường
- Công tác kế hoạch: Đánh giá và xây dựng kế hoạch SXKD sát với điều kiệnthực tế từ đó xây dựng kế hoạch tài chính đảm bảo vốn kinh doanh, dự trù vật tư theonhu cầu sản xuất
- Công tác điều hành: quản lý dự án tạo sự tự chủ tự lực tự chịu trách nhiệmtrong các hoạt động tại đơn vị mình
- Công tác nhân sự và tiền lương: Hoàn thiện quy chế tiền lương và thưởng chobộ phận trực tiếp sản xuất
Trang 26- Công tác trang thiết bị: thiết bị thi công là công cụ quan trọng trong việc tạo rasản lượng hiệu quả doanh nghiệp, bảo dưỡng và đầu tư sửa chữa thiết bị phải có sựgiám sát và kiểm tra thường xuyên.
b Công tác quản lý, khai thác, sữa chữa đường bộ:
Xác định đây là nhiệm vụ chính trị của DN trong thực hiện nhiệm vụ được giao.Công ty phải thực hiện:
Quản lý duy tu bảo dưỡng hệ thống cầu đường trên 2 quốc lọ 1A và 26 đảm bảoluôn thông suốt, an toàn và êm thuận Hành lang đường bộ an toàn, giao thông giữvững
Tiếp tục thực hiện giao khoán SCTX đến tận người lao động tại 03 hạt còn lại:Vạn Ninh, Ninh Hòa và Nha Trang Cần nghiên cứu, sữa đổi cho phù hợp với từng đặcđiểm của đơn vị và chủ trương của khu
Triển khai nguồn kinh phí hạn mức được giao hàng năm cho công tác quản lý,SCĐB, phân khai và tổ chức thực hiện và đảm bảo chính xác, kịp thời tiết kiệm, hậuquả
Lập phương án phòng chống bão lũ, lập kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn cho cácHạt trưởng, tuần tra, đường bộ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong công tácQLĐB Chấn chỉnh kịp thời các Hạt quản lý yếu kém trong các mặt hoạt động
c Công tác sản xuất kinh doanh:
Với mục tiêu: khai thác hết năng lực cú công ty, giải quyết đủ việc làm chongười lao động Phải đạt được lợi nhuận ngày càng cao, uy tín của Doanh nghiệp ngàycàng lớn mạnh Mỗi cá nhân, tập thể trong đơn vị phải được gắn với trách nhiệm vàquyến lợi cụ thể trên kết quả sản xuất kinh doanh để ngày càng gắn bó với đơn vị
Thực hiện nghiêm túc chủ trương “03 Không” mà bộ trưởng đã chỉ thị: không bỏthầu giá thấp bất hợp lý, không thi công những công trình không rõ nguồn vốn hoạchchưa có kế hoạch vốn được cấp có thẩm quyền phê duyệt, không đầu tư mua sắm thiết
bị tràng lan, kém hiệu quả”
Từng bộ phận trong khâu tổ chức sản xuất kinh doanh phải thật sự gắn kết phốihợp nhịp nhàng Đưa ra các giải pháp tháo gỡ kịp thòi, phân tích đánh giá ngay hiệuquả thực hiện để điều chỉnh cho phù hợp Đặc biết cần quan tâm: Công tác tài chính –kế toán: Phải phán ánh kịp thời kết quả sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ qua cácnghiệp vụ kế toán đảm bảo chính xác Côngtác quản lý kỹ thuật – chất lượng: phải xácđịnh “chất lượng của công trình, sản phẩm là uy tín, là thương hiệu của Công ty, chúng
ta phải có ý thức, trách nhiệm xây dựng chính sách chất lượngvà trách nhiệm đến cùngđối với sản phẩm làm ra”
d Công tác thực hiện chế độ chính sách và xã hội:
Thực hiện chế độ tiền lương , triển khai thực hiện chuyể xếp lương mới cho cánbộ công nhân viên theo đúng chủ trương của nhà nước Thức hiện phương án trả lương
Trang 27mới đối với hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh của công ty Thực hiện chế độ giaokhoán, giải quyết lương kịp thời cho người lao động
Thực hiện tốt đầy đủ các chế độ chính xách cho người lao độngđóng BHXH,BHYT, BHSM, kế hoạch bảo hiểm lao động Giải quyết tốt chế độ nghỉ hưu, nghỉ mấtsức, thôi việc, ốm đau, thai sản… theo hướng có lợi cho người lao động
Phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn, lá lành đùm lá rách” công ty liêntục phát động để thực hiện tốt các chính sách xã hội, ưu tiên quan tâm đến công nhânlao động nghèo của đơn vị
Phải kiểm tra và thay mới các công cụ bảo hộ lao động cho công nhân sán xuấtđể giảm tối đa tai nạn lao động xay ra
e Phong trào thi đua khen thưởng:
Nhằm phát huy thành tích đã đạt được qua các năm, cần tiếp tục nâng cao hiệuquả phong trào thi đua yếu nước trong CBCNV – LĐ công ty và bám vào các nội dungthi đua năm 2006 của cục ĐBVN, khu QLĐBVN đã phát động Với mục tiêu chung củatoàn ngành GTVT là “Kỷ cương – chất lượng – Hợp tác – An toàn – Hiệu quả”
Công tác sửa chữa quản ý đường bộ: giữ đường luôn thông suất, an toàn và êmthuận, không có tai nạn giao thông xảy ra do lỗi của quản lý đường
Đăng ký công trình, sản phẩm mang tên công trình chào mừng kỷ niệm các ngàylễ lớn trong năm 2006
Đăng ký các danh hiệu thi đua cá nhân, tập thể ngay từ đầu năm và phấn đấu đạtcá danh hiện lao động giỏi, xuất sắc, chiến sĩ thi đua các cấp cao hơn so với năm 2005
f Xây dựng củng cố các tổ chức đoàn thể:
Tổ chức Đảng: tiếp tục củng cố tổ chức Đảng từ công ty đến cơ sở sản xuất, giớithiệu, bồi dưỡng phát triển đảng viên mới
Tổ chức Công đoàn: tham gia có hiệu quả càng tốt chính quyền trong các mặt: tổchức, quản lý sản xuất kinh doanh, thực hiện các chế độ chính sách cho người lao động
Tổ chức Đoàn viên thanh niên: vận động lực lượng thanh niên tham gia tốt cácphong trào thi đua Tập trung vào lĩnh vực khoa học kỹ thuật công nghệ, phong tràosáng kiến Phấn đấu đạt vững mạnh
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ VÀ SỬA CHỮA ĐƯỜNG BỘ KHÁNH HÒA:
2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán và hình thức áp dụng kế toán tại công ty
2.2.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
Kế toán trưởng
Trang 28Sơ đồ 5: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Thuyết minh sơ đồ:
- Kế toán trưởng ( Trưởng phòng) : có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán phùhợp với tổ chức công tác kế toán tại công ty , tổ chức , vận hành và chỉ đạo công việc ,nghiệp vụ từng nhân viên kế toán, là người chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về báocáo tài chính
- Kế toán tổng hợp ( phó phòng) : Theo dõi tình hình tạm ứng , hoàn ứng cáckhoản phải thu , phải trả cho từng đối tượng chi tiết ,đồng thời phải có trách nhiệm tổnghợp các chứng từ có liên quan vào sổ cái , lập báo cáo, nhận xét và phân tích tình hìnhthực hiện kế hoạch
- Kế toán giá thành , vật tư , TSCĐ : Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ , tínhkhấu hao, phân bổ khấu hao.Tình hình nhập xuất tồn ,sử dụng vật tư công trình , thuếphải nộp…
- Kế toán tiền lương, thủ quỹ : Tình hình thu chi các khoản tiền , tạm ứng , trảlương Cuối tháng tập hợp chứng từ lập báo cáo
2.2.1.2.Hình thức công ty áp dụng:
a Đặc điểm kế toán tại công ty
- Công ty áp dụng niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vàongày 31 tháng12 hàng năm
- Đơn vị tiền sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam( VND)
- Công ty áp dụng hệ thống kế toán Việt Nam ban hành kèm theo quyết định số15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của bộ tài chính
- Hình thức kế toán áp dụng : chứng từ ghi sổ, kế toán trên máy vi tính
b Các loại chứng từ , sổ sách sử dụng :
Chứng từ sử dụng:
Phiếu thu, phiếu chi, hoá đơn, giấy lĩnh tiền mặt, bảng chấm công, bảng thanhtoán lương, các chứng từ khác có liên quan
Sổ sách sử dụng:
Các chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết, sổ cái, sổ quỹ tiền mặt, sổtiền gửi ngân hàng, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, cập nhập số liệu trên máy vi tính
Phương pháp hàng tồn kho: Nhập trước – Xuất trước
Thủ quỹ – Tiềnlương
Kế toán tổng hợp,hành chính sự nghiệpKế toán giá thành,
vật tư, TSCĐ
Trang 29 Phương pháp hạch toán: Kiểm kê định kỳ
Phương pháp tính thuế: GTGT khấu trừ
Chứng từ ghi sổ
Sổ hoặc thẻkế toán chitiết
Bảng tổnghợp chi tiếtSổ Cái
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ đang ký
chứng từ ghi
sổ
Sổ quỹ
Chứng từ gốc
Trang 30: Ghi cuối tháng
2.2.1.4 Thuyết minh sơ đồ:
Hàng ngày kế toán viên phụ trách từng phần hành căn cứ vào chứng từ gốc đãkiểm tra nhập vào máy và lập các chứng từ ghi sổ Đối với những nghiệp vụ kinh tếphát sinh thường xuyên, chứng từ gốc sau khi được kiểm tra, được ghi vào bảng tổnghợp chứng từ gốc Cuối tháng hoặc định kỳ căn cứ vào các chứng từ gốc để lập cácchứng từ ghi sổ.Chứng từ ghi sổ sau khi được lập xong được chuyển tới kế toán trưởngký duyệt rồi chuyển cho bộ phận kế toán tổng hợp với đầy đủ chứng từ gốc kèmtheo.Bộ phận này ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ cái
Cuối tháng khoá sổ tìm ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trongtháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có củatừng tài khoản trên sổ cái Tiếp đó căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh củacác tài khoản tổng hợp
Tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có của tất cả các tài khoản tổng hợptrên bảng cân đối số phát sinh phái khớp với nhau và khớp với tổng số tiền của sổ đăngký chứng từ ghi sổ
Tổng số dư nợ và tổng số dư có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinhphải khớp nhau và số dư tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải khớp với số dưcủa tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết của phần kế toán chi tiết Sau khikiểm tra đối chiếu khớp với số liệu trên Bảng cân đối số phát sinh được sử dụng để lậpbảng cân đối kế toán và các báo biểu kế toán khác
Đối với tài khoản có mở sổ hoặch thẻ kế toán chi tiết thì chứng từ gốc sau khi sửdụng để lập chứng từ ghi sổ và ghi vào các sổ kế toán tổng hợp, được chuyển lên cácbộ phận kế toán chi tiết có liên quan để làm căn cứ ghi vào các sổ hoạch thẻ chi tiếttheo yêu cầu của từng tài khoản Cuối tháng cộng các sổ hoặc thẻ chi tiết lập các bảngtổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với sổ cái thông qua bảngcân đối số phát sinh
Các bảng tổng hợp chi tiết, sau khi kiểm tra đối chiếu các số liệu cùng với bảngcân đối số phát sinh được dùng làm căn cứ để lập báo cáo tài chính
2.4 KẾ TOÁN VỐN TIỀN MẶT:
2.4.1 Kế toán vốn bằng tiền mặt tăng do.
2.4.1.1 Thu nợ khách hàng:
Trang 31+ Hoá đơn bán hàng: do phòng vật tư lập, gồm 3 liên, liên 1 để lưu, liên 2 giaocho khách hàng và liên còn lại dùng để thanh toán Phòng vật tư sẽ chuyển liên 3 chophòng kế toán(kế toán vật tư và kế toán thanh toán) để theo dõi, kế toán sẽ căn cứ lưuvào máy theo dõi sổ chi tiết và sổ cái tài khoản có liên quan
+ Phiếu thu: gồm 3 liên, do công ty áp dụnh hình thức kế toán máy nên khi tiếnhành thu tiền, kế toán thanh toán chỉ in 2 liên: 1 liên giao cho người nộp tiền, 1 liên đểluân chuyển nội bộ Phiếu thu phải có đầu đủ chữ ký của kế toán trưởng, thủ trưởng đơn
vị, kế toán thanh toán, thủ quỹ và người nộp tiền Sau khi thủ quỹ căn cứ vào phiếu thuđể thu tiền, ghi vào sổ quỹ thì sẽ giao phiếu thu lại cho kế toán thanh toán để theo dõisổ chi tiết và số cái
+ Giấy nộp tiền: gồm 1 tờ do người nộp tiền lập, ghi đúng số tiền phải nộp trênhóa đơn và nội dung nộp
b Tài khoản sử dụng
Tài khoản 111 Tiền mặt
1111 Tiền mặt VNĐ Tài khoản 131 Phải thu khách hàng
c Quy trình luân chuyển chứng từ
Sổ chi tiết: 1111, 131Hợp đồng kinh tế, hóa đơn bán hàng Phiếu thu Kế toán
Số cái: 1111, 131
1: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế, hoá đơn bán hàng và giấy nộp tiền, kế toán thanh toánlập phiếu thu, ký trình lên kế toán trưởng và giám đốc ký Sau đó chuyển cho thủ quỹvà thủ quỹ căn cứ vào phiếu để thu tiền
2: Sau khi thủ quỹ thu tiền, nhập quỹ tiền mặt, theo dõi sổ quỹ Cuối ngày thủ quỹ sẽchuyển giao toàn bộ phiếu thu cho kế toán thanh toán để tập hợp lại theo dõi sổ chi tiếtvà sổ cái
Trang 32f Sổ sách minh họa
HÓA ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT-3LL GIÁ TRỊ GIA TĂNG US/2006N
Liên3: Nội bộ 0084813
Ngày 05 tháng 09 năm 2006
Đơn vị bán hàng: Công ty QL và SC Đường bộ Khánh Hòa
Địa chỉ: 01 Phan Bội Châu
Số Tài khoản: 7301.0101H
Điện thoại: 058.815.672 - MST: 4200237853
Họ tên người mua hàng: Nguyễn T.Thuỳ Dung
Tên đơn vị: Công ty TNHH Xây dựng Kiên Mỹ
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: 4200521938
STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị
………
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấughi rõ họ
tên)
Trang 33Khu Quản Lý Đường Bộ 5 Công Ty Quản Lý Và Sữa Chữa Đường Bộ Khánh Hòa
GIẤY NỘP TIỀN
Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Thị Thuỳ Dung
Địa chỉ (đơn vị): Công ty TNHH xây dựng Kiên Mỹ
Lý do nộp tiền: Trả tiền mua đá 2x4, đá 3x8
Số tiền nộp: 8.540.000 VNĐ , Bằng chữ: Tám triệu năm trăm bốn mươi ngàn đồng
Nha Trang, ngày 05 tháng 09 năm 2006
Người nộp tiền
Nguyễn Thị Thuỳ Dung
Đơn vị: Công ty QL và SC đường bộ KH Mẫu số: 01-TTĐịa chỉ: 01 Phan Bội Châu – TP Nha Trang Ban hành theo QĐ sốMãu số thuế: 4200237853 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính
Ngày 5 tháng 09 năm 2006
Bằng chữ: Tám triệu năm trăm bốn mươi ngàn đồng
Kèm theo: ……… chứng từ gốc
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Tám triệu năm trăm bốn mươi ngàn đồng
Ngày 05 tháng 09 năm 2006
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng KT thanh toán Thủ quỹ Người nộp tiền
Trang 342.4.1.2 Thu do tạm ứng:
a Chứng từ sử dụng
- Chứng từ sử dụng gồm: Giấy đề nghị tạm ứng, Phiếu chi
+ Giấy đề nghị tạm ứng: Gốm 1 tờ do người tạm ứng lập, trên giấy này người xintạm ứng phải ghi đầy đủ lý do tạm ứng, sau đó trình cho kế toán trưởng xét duyệt Khikế toán trưởng đồng ý và ký duyệt, kế toán thanh toán sẽ lập phiếu chi, chuyển cho thủquỹ tiến hành thu tiền
+ Phiếu chi: gồm 2 liên, do kế toán thanh toán lập Vì công ty áp dụng hình thứckế toán máy nên kế toán thanh toán chỉ cần in ra 1 liên cho thủ quỹ để làm căn cứ thutiền, đồng thời để theo dõi sổ chi tiết và sổ cái tài khoản liên quan
b Tài khoản sử dụng
Tài khoản 111 Tiền mặt
1111 Tiền mặt VNĐTài khoản 141 Tạm ứng
c Quy trình luân chuyển chứng từ
Sổ chi tiết: 1111, 141Giấy đề nghị tạm ứng + Phiếu chi Phiếu thu Kế toán
Sổ cái 1111, 141
1: Khi người tạm ứng muốn hoàn trả lại số tiền hoàn ứng thì phải viết giấy nộp tiền ghirõ nội dung trả tạm ứng theo phiếu chi đã tạm ứng, sau đó nộp cho kế toán thanh toán.Kế toán thanh toán sau khi kiểm tra lập phiếu thu chuyển cho thủ quỹ thu tiền
2: Thủ quỹ khi thu tiền, nhập quỹ tiền mặt, ghi vào sổ quỹ Và sẽ chuyển các chứng từgốc lại cho kế toán thanh toán để theo dõi sổ chi tiết và sổ cái tài khoản
d Định khoản
Căn cứ vào CTGS số 10/03 ngày 30/9/2006 ta định khoản nghiệp vụ kinh tế phátsinh
Trang 35f Sổ sách minh họa
Khu Quản Lý Đường Bộ 5 Mẫu số: 02-TMCông Ty QLvà SC Đường Bộ Khánh Hòa
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Số: ………
Tôi tên là: Nguyễn Nhậm
Đơn vị: Phòng kỹ thuật
Đề nghị ông:
Cho nhận số tiền (viết bằng chữ): Bảy triệu đồng chẵn
Lý do sử dụng: Đi công tác duyệt hồ sơ thiết kế
Thời hạn thanh toán: 15/10/2006
Nha Trang, ngày 30 tháng 09 năm 2006
Giám đốc Kế toán trưởng Người xin tạm ứng
Trang 362.4.1.3 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt:
a Chứng từ sử dụng
- Chứng từ sử dụng: Séc, Giấy nộp tiền, phiếu thu
+ Séc: Do kế toán thanh toán lập, sau đó trình cho kế toán trưởng và giám đốc kýduyệt Chữ ký của kế toán trưởng và giám đốc phải đúng với chữ ký đã đăng ký tạingân hàng
b Tài khoản sử dụng
Tài khoản 111 Tiền mặt
1111 Tiền mặt VNĐ
Đơn vị: Công ty QL và SC đường bộ KH Mẫu số: 02-TTĐịa chỉ: 01 Phan Bội Châu – TP Nha Trang Ban hành theo QĐ sốMãu số thuế: 4200237853 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính
Ngày 30 tháng 09 năm 2006
Bằng chữ: Bảy triệu đồng chẵn
Kèm theo: ………1……… chứng từ gốc
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Bảy triệu đồng chẵn
Ngày 30 tháng 09 năm 2006
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng KT thanh toán Thủ quỹ Người nhận tiền