III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
3. Giới thiệu bài mới: Thể tích một hình.
* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá.
- Giáo viên cùng học sinh lựa chọn một số bài và gợi ý các em nhận xét về : + Hình dáng chữ ( cân đối, nét thanh, nét đậm đúng vị trí ).
+ Màu sắc của chữ và nền ( cĩ đậm, cĩ nhạt ). + Cách vẽ màu ( gọn trong nét chữ ).
+ Khen ngợi những học sinh vẽ bài tốt, động viên, nhắc nhở những học sinh chưa hồn thành bài để các em cố gắng hơn trong các bài sau.
3. Dặn dị :
- Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về những nội dung em yêu thích.
---
Thứ sáu , ngày 13 tháng 02 năm 2009 TỐN
THỂ TÍCH MỘT HÌNHI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích 2 hình trong một số trường hợp đơn giản. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bìa cĩ vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. + HS: 2 tờ giấy thủ cơng, kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
- Học sinh lần lượt sửa bài 1, 3/ 113
và 114.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Thể tích mộthình. hình.
4. Các hoạt động:
- Hát -2hs.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
quan sát nhận xét thể tích – Hỏi: + Hình A chứa? Hình lập phương? + Hình B chứa? Hình lập phương? + Nhận xét thể tích hình A và hình B. - Tổ chức nhĩm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3. + Hình C chứa? Hình lập phương? + Hình D chứa? Hình lập phương? + Nhận xét thể tích hình C và hình D. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết so sánh thể tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản. Bài 1:
- Giáo viên chữa bài – kết luận.
- Giáo viên nhận xét sửa bài.
Bài 2: - Giáo viên nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn học sinh học nhĩm. Hoạt động 3: Củng cố. - Thể tích của một hình là tính trên mấy kích thước? 5. Tổng kết - dặn dị: - Làm bài nhà 1, 2, 3/ 115
- Chuẩn bị: “Xentimet khối –
Đềximet khối”. - Nhận xét tiết học Hoạt động nhĩm đơi. - Chứa 2 hình lập phương. - Chứa 3 hình lập phương. - … A bé hơn …B. - Chia nhĩm.
- Nhĩm trưởng hướng dẫn quan sát
từng ví dụ qua câu hỏi của giáo viên.
- Lần lượt đại diện nhĩm trình bày
và so sánh thể tích từng hình.
- Các nhĩm nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
-Các nhĩm tiến hành ghép hình , nhận xét xem cĩ bao nhiêu cách sắp xếp khác nhau.
TẬPLAØM VĂNKỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã cĩ về văn kể chuyện, học sinh viết được hồn chỉnh một bài văn kể chuyện.
- Bài viết đảm bảo yêu cầu, cĩ cốt truyện, cĩ ý nghĩa, diễn đạt chân thực, hồn nhiên, dùng từ đặt câu đúng. Với đề bài 3 (nhập vai kể lại nhân vật) cần đưa được cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào bài.
- Giáo dục học sinh lịng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy kiểm tra. + HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động: