III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
3. Giới thiệu bài mới:
Ơn tập về văn kể chuyện. 4 Các hoạt động:
Hoạt động 1: Củng cố hiểu biết về văn kể chuyện
Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài.
- Giáo viên phát các tờ phiếu khổ to
viết sẵn bảng tổng kết cho các nhĩm thảo luận làm bài.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý:
sau mỗi câu trả lời cần nêu văn tắt tên những ví dụ minh hoạ cho từng ý.
- Hát
Hoạt động nhĩm, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả
lớp đọc thầm.
- Học sinh các nhĩm làm việc, nhĩm
nào làm xong dán nhanh phiếu lên bảng lớp và đại diện nhĩm trình bày kết quả. VD: Kể chuyện là gì? Tính cách nhân vật thể hiện - Là kể một chuỗi sự việc cĩ đầu, cĩ cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. - Hành động chủ yếu của nhân vật nĩi lên tính cách. VD: Ba anh em
- Giáo viên nhận xét, kết luận nhĩm thắng cuộc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên dán 3 – 4 tờ phiếu khổ
to đã viết sẵn nội dung bài lên bảng, gọi 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời
giải đúng, tính điểm thi đua.
Hoạt động 3: Củng cố.
-Bài văn kể chuyện cĩ cấu tạo như thế nào?
5. Tổng kết - dặn dị:
- Yêu cầu học sinh về nhà làm lạiû
bài tập 1.
- Chuẩn bị: Kể chuyện (kiểm tra
viết)
- Nhận xét tiết học.
Cấu tạo của văn kể chuyện.
nhân vật nĩi lên tính cách.
- Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu được chọn lọc gĩp phần nĩi lên tính cách. VD: Dế mèn phiêu lưu ký.
- Cấu tạo dựa theo cốt truyện gồm 3 phần: + Mở bài + Diễn biến + Kết thúc VD: Thạch Sanh, Cây khế - Cả lờp nhận xét.
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu
cầu đề bài: Một em đọc yêu cầu và truyện “Ai giỏi nhất?” ; một em đọc câu hỏi trắc nghiệm.
- Cả lớp đọc thầm tồn văn yêu cầu
đề bài và dùng bút chì khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng.
- 3 – 4 học sinh được gọi lên bảng thi
đua làm nhanh và đúng.
VD: các ý trả lời đúng là 1c ; 2c ; 3c. -Cả lớp nhận xét.
-1 – 2 hs trả lời.