1.2 Vi sinh vật tổng hợp cellulose.• Acetobacter được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất trong việc sản xuất cellulose.. • Vì độ nhớt và đặc tính ưa nước của lớp cellulose nên khả năng ch
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Môn Học: Ứng Dụng CNSH trong
CNTP
Đề tài: Công nghệ sản xuất Bacterial Cellulose
GVHD: Nguyễn Thị Thu Sang
Nhóm 17
Trang 31 Tổng quan
1.1 Giới thiệu tổng quan về Bacterial cellulose
1.2 Vi sinh vật tổng hợp cellulose
1.3 Sinh tổng hợp cellulose từ vi khuẩn A.xylinum
1.4 Môi trường nuôi cấy
1.5 Ứng dụng
2 Quy trình công nghệ
Trang 41 Tổng quan
1.1 Giới thiệu tổng quan về Bacterial cellulose
Trang 5Những chuỗi glucan được vi
khuẩn tổng hợp nối lại với
Trang 61.1.2 Mức độ polymer hoá
• DP của cellulose thực vật khoảng 13000 –
14000, và của cellulose vi khuẩn khoảng 2000 –
6000
• Tuy nhiên, trong một số trường hợp DP của cellulose vi khuẩn có thể đạt 16000 đến 20000 phân tử glucose Đường kính của bacterial cellulose chỉ vào khoảng 1/100 đường kính của cellulose thực vật
Trang 7• Cellulose vi khuẩn được tạo thành bởi hai loại cấu trúc tinh thể riêng biệt, cellulose Iα và Iβ
• Hầu hết tinh thể Iβ tinh khiết thu được từ cellulose thực vật thì vẫn chưa có cách nào thu nhận được các tinh thể Iα tinh khiết từ nguồn này Cấu trúc của cellulose được tổng hợp từ vi khuẩn A xylinum chứa nhiều tinh thể Iα hơn cellulose thực vật Ngược lại Iβ chủ yếu có trong thành phần cellulose hình thành nên thành tế bào của một số loài thực vật bậc cao như cotton và gai
1.1.3 Cấu trúc kết tinh của cellulose vi khuẩn.
Trang 81.1.4 Tính chất của cellulose vi khuẩn
• Rất trong suốt, cấu trúc mạng tinh thể mịn, thành phần tỉ lệ Iα cao
• Kích thước ổn định, sức căng và độ bền sinh học cao, đặc biệt là cellulose I
• Khả năng giữ nước và hấp thụ nước cực tốt, tính xốp chọn lọc
• Có độ tinh sạch cao so với các loại cellulose khác, không chứa ligin và hemicellulose
• Có thể bị phân hủy hoàn toàn bởi một số vi sinh vật, là nguồn tài nguyên có thể phục hồi
Trang 9• Khả năng kết sợi, tạo tinh thể tốt
• Tính bền cơ tốt, khả năng chịu nhiệt tốt.
• Lớp màng cellulose được tổng hợp một cách trực tiếp.
• Có thể kiểm soát được đặc điểm lý học của cellulose theo mong muốn bằng cách tác động vào quá trình sinh tổng hợp cellulose của A xylinum.
Cellulose vi
khuẩn (a)
Cellulose
thực vật (b)
Trang 101.2 Vi sinh vật tổng hợp cellulose.
• Acetobacter được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất trong việc sản xuất cellulose Đặc biệt là A xylinum vì những đặc điểm ưu việt của nó như: năng suất tạo cellulose cao, cấu trúc cellulose phù hợp cho các mục đích sử dụng…
Trang 11Đặc điểm hình thái của A xylinum.
• Dạng hình que, thẳng hay hơi
cong.
• Có thể di động hay không di động,
không sinh bào tử
• Gram âm, chúng có thể đứng riêng
rẽ hay xếp thành chuỗi.
• Khuẩn lạc của A xylinum có kích
thước nhỏ, bề mặt nhầy và trơn,
phần giữa khuẩn lạc lồi lên, dày
hơn và sẫm màu hơn các phần
xung quanh, rìa mép khuẩn lạc
nhẵn.
Trang 121.2.3 Đặc điểm sinh lý của A xylinum
• Oxy hóa ethanol thành acid acetic, CO2, H2O
• Phản ứng catalase dương tính: tạo bọt khí trong dung dịch lên men
• Không tăng trưởng trên môi trường Hoyer
• Chuyển hóa glucose thành acid gluconic
• Chuyển hóa glycerol thành dihydroxyaceton
• Không sinh sắc tố nâu
• Tổng hợp cellulose
Trang 131.2.4 Đặc điểm sinh trưởng của A
Trang 141.2.5 Vai trò của cellulose vi khuẩn đối với A
• Màng cellulose xúc tiến sự hình thành tập đoàn của A xylinum trên cơ chất và bảo vệ vi khuẩn trước những đối thủ cạnh tranh sử dụng cùng cơ chất
• Vì độ nhớt và đặc tính ưa nước của lớp cellulose nên khả năng chống chịu với những thay đổi bất lợi trong môi trường sống tăng lên
• Sợi cellulose giúp chống ảnh hưởng gây chết của tia UV
Trang 151.3 Quá trình sinh tổng hợp BC từ vi
khuẩn A.xylinum
Trang 16Cơ chế sinh tổng hợp cellulose vi khuẩn
• Giai đoạn polymer hóa
Trang 17• Giai đoạn kết tinh
Trang 18Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
tổng hợp cellulose
• Kiểu nuôi cấy
• Ảnh hưởng của thiết bị đến năng suất tạo thành cellulose vi khuẩn
• Ảnh hưởng của áp suất oxy đến quá trình tổng hợp cellulose vi khuẩn
• Ảnh hưởng của pH và nhiệt độ đến sản phẩm cellulose vi khuẩn
• Ảnh hưởng của thành phần môi trường nuôi cấy
• Tỷ lệ diện tích bề mặt – thể tích (S/V)
Trang 19Kiểu nuôi cấy
Trang 20Ảnh hưởng của thiết bị đến năng
suất tạo thành cellulose vi khuẩn
• Thùng lên men khuấy trộn được dùng rộng rãi trong sản xuất cellulose vi khuẩn, nuôi cấy liên tục có bổ sung ethanol làm tăng tốc độ tổng hợp cellulose gấp 2 lần so với nuôi cấy mẻ
• Tuy nhiên, khó khăn của quá trình nuôi cấy lắc
là cellulose sinh ra tích lũy trong môi trường làm cho môi trường có độ nhớt cao dẫn đến khó kiểm soát quá trình khuấy trộn và sục khí
Trang 21Ảnh hưởng của áp suất oxy đến quá trình tổng hợp cellulose vi khuẩn
• Áp suất oxy ảnh hưởng đến cả sự hình thành cellulose cũng như sức sản xuất màng.
• Cellulose tăng trưởng dưới áp suất oxy thấp có sự phân nhánh nhiều hơn so với cellulose tăng trưởng trong điều kiện áp suất cao hơn.
• Áp suất oxy là 10% tính sản xuất cellulose cao hơn 25%
mà không ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của tế bào Sự tổng hợp cellulose tại áp suất 10% và 15% cao hơn so với đều kiện áp suất khí quyển Tuy nhiên, hàm lượng oxy cao trên 50% lại hạn chế khả năng tổng hợp cellulose của vi sinh vật
Trang 22Ảnh hưởng của pH và nhiệt độ đến sản
phẩm cellulose vi khuẩn
Trang 23Ảnh hưởng của thành phần môi trường nuôi cấy
Trang 24từ 0,27 đến 2,13 cm-1
Trang 251.4 Môi trường nuôi cấy
a.Nguyên liêu
• Nồng độ cơ chất [S] = 100 – 150g glucose hoặc lactose/lít
• Bổ sung muối amon và phosphate: 5g/l
• Chỉnh pH môi trường bằng acid acetic: pH ≤ 5
• Nước dừa già
• Nước thơm ép
• Rỉ đường
• Nước mía
Trang 26Các loại môi trường nuôi cấy lên
Trang 27Môi trường rỉ đường
Trang 28Môi trường nước mía
Trang 30• Một sản phẩm thực phẩm được biết đến khá nhiều mà bản chất là cellulose vi khuẩn đó là thạch dừa ( Nata de coco) Nata de coco là một chất màng màu trắng hoặc màu vàng kem được tổng hợp trong quá trình lên men của A.Xylinum trên bề mặt của môi trường có đường và acid, ví dụ như nước trái cây Nata de coco được cho rằng có thể làm thực phẩm ăn kiêng giúp chống lại bệnh ung thư ruột, chống
xơ cứng động mạch, chứng nhồi máu cơ tim và nhiều bệnh khác
Trang 31 Y học
• Vì khả năng giữ nước cao nên cellulose vi khuẩn có thể
sử dụng như tấm da nhân tạo tạm thời để chữa phỏng Hơn nữa, cellulose vi khuẩn còn làm tăng khả năng phát triển tế bào da người Sản phẩm ứng dụng màng cellulose vi khuẩn trong lĩnh vực y học làm da tạm thời khá phổ biến như chế phẩm Biofill
• Một nhóm các nhà khoa học, sinh học và giải phẩu học phát triển sản phẩm là BASYC® (Bacterial Synthesised Cellulose) BASYC® là ống sản xuất theo phương pháp tĩnh được sử dụng thay thế mạch máu Nghiên cứu này bắt nguồn từ cấu trúc mạng sợi siêu mịn, tính chất bền cơ cao và độ trương phồng cao của cellulose vi khuẩn.
Trang 32Thịt nhân tạo Bao bọc thịt và xúc xích Giảm huyết thanh cholesterol Thuốc rượu Kombucha hay trà Manchurian
Trang 33Lĩnh vực Sản phẩm
Y tế
Màng trị thương, màng trị phỏng Tác nhân vận chuyển thuốc
Da nhân tạo Mạch máu nhân tạo Màng bao sụn
Mỹ phẩm
Kem thoa da Chất làm se, chất ổn định Màng nhân tạo
Chất làm dày và tăng độ cứng cho thuốc đánh bóng móng tay
Trang 34Da giày Da nhân tạo
Thể thao ngoài trời Lều dùng một lần và đồ đùng cắm trại Tiện ích công cộng Màng thẩm thấu ngược
Chăm sóc trẻ em
Tã giấy dùng một lần có khả năng tái sinh
Trang 35Thùng chứa chịu lực cao
Công nghiệp giấy
Giấy lưu trữ hồ sơ Giấy làm tiền tệ Giấy điện tử
Trang 36Lĩnh vực Sản phẩm
Máy móc tự động
và máy bay
Thân xe hơi Yếu tố cấu trúc cho máy bay Màng bao tàu vũ trụ
Phòng thí nghiệm Giá thể nuôi cấy mô tế bào thực vậtLĩnh vực khác Màng composite
Trang 37Sơ đồ quy trình công nghệ
Cặn
Để ráo
Đun sôi 10 – 15 phút
Xả nước lạnh
Ngâm đường dịch đường
Bổ sung chất màu, chất mùi
Nước dừa già
Trang 40Thuyết minh quy trình công nghệ
Trang 412.2 Lọc
•Mục đích: tách phần lớn các tạp chất thô còn nằm trong nước dừa sau khi được chuyển tới nơi sản xuất thạch dừa Quá trình này nhằm mục đích chuẩn bị cho các quá trình tiếp theo
• Quy trình lọc tách các tạp chất thô chuẩn bị cho quy trình lên men sau này
•Biến đổi: trong quá trình lọc chỉ xảy ra các biến đổi về vật lý: sự thay đổi tỷ trọng do có sự tách pha rắn khỏi pha lỏng và dịch lọc trong hơn
Trang 42• Nguyên tắc: dùng áp suất để đẩy dung dịch qua màng lọc, phần cặn sẽ bị màng lọc ngăn lại, phần nước dừa sẽ đi qua được màng lọc và được gọi là dịch lọc Phần dịch lọc này sau đó sẽ được dẫn đến thiết bị thanh trùng
• Thiết bị: thiết bị thùng chứa lớn, có lớp lưới lọc chắc chắn và các lỗ lọc đủ nhỏ để ngăn tạp chất
là được
• Phương pháp: Bơm nước dừa vào bồn lọc bằng cửa đỉnh và tháo dịch lọc ra bằng cửa đáy Quá trình có thể thực hiện liên tục hoặc gián đoạn tùy thuộc vào quy mô sản xuất
Trang 432.3 Bổ sung dưỡng chất
• Mục đích: bổ sung nguồn nitơ, cacbon, cung cấp dinh dưỡng cho vi sinh vật phát triển và sinh tổng hợp sản phẩm
• Thiết bị: bình chứa và thiết bị rót thông thường
• Phương pháp: bổ sung chất dinh dưỡng gồm (NH4)2SO4, (NH4)2HPO4 và Saccharose với tỷ lệ thành phần như trong môi trường MT5 vào phối trộn với dịch lọc trong thiết bị tiệt trùng
Trang 442.4 Thanh trùng_làm nguội
Mục đích:
•Thanh trùng: Tiêu diệt hệ vi sinh vật gây bệnh trong thực phẩm, các vi sinh vật khác và vô hoạt các enzyme có trong dung dịch, chuẩn bị cho quá trình lên men
•Tạo điều kiện hòa tan tốt chất dinh dưỡng vào dịch lọc
•Làm nguội: đưa dung dịch nước dừa về nhiệt độ thích hợp cho Acetobacter xylinum phát triển (28-32°C)
Trang 45Biến đổi:
• Hóa học: quá trình tiệt trùng sẽ làm biến đổi một
số thành phần hóa học của nước dừa, ví dụ như mất một số vitamin
• Sinh học: vô hoạt enzyme và tiêu diệt vi sinh vật
Thiết bị: thiết bị gia nhiệt (vỏ áo, )
Trang 46• Sát trùng môi trường: vì trong khoảng pH này, một
số vi sinh vật hoại sinh không phát triển được
Thiết bị: thiết bị rót thông thường
Phương pháp: ứng với mỗi lượng môi trường, lượng acid cần cho đã được tính toán sẵn Sau khi cho acid,
có thể kiểm tra điều chỉnh pH bằng phương pháp lấy mẫu đem thử hoặc sử dụng đầu dò pH.
Trang 472.6 Quá trình lên men:
Mục đích: thu nhận sản phNm trao đổi chất bậc 1 mà sản phNm cần thu nhận chính là cellulose của Acetobacter xylinum – đây là mục đích chính của quy trình trong công nghệ lên men thạch dừa
Biến đổi:
• Sinh học: sự gia tăng số lượng tế bào vi khuẩn trong giai đoạn đầu và quá trình trao đổi chất nhằm tạo sản phẩm ngoại bào của
vi khuẩn
Trang 48• Hóa lý: có sự tạo thành gel – chính là bao nhầy của vi sinh vật bên trong chứa các sợi cellulose
• Vật lý: có quá trình tỏa nhiệt làm tăng nhiệt độ của quá trình lên men
• Hóa sinh: đây là biến đổi quan trọng của quá trình lên men, Acetobacter xylinum sẽ sử dụng cơ chất là đường glucose có sẵn trong môi trường để tạo thành cellulose
Trang 50Nguyên tắc: dùng hệ thống dao cắt liên tục, khi cho sản phẩm thạch dừa thô vào, hệ thống này sẽ
tự động cắt nhỏ nguyên liệu
Thiết bị: hệ thống dao cắt liên hợp có thể được sử dụng để cắt nguyên liệu thạch dừa thô Tuy nhiên, trong sản xuất người ta dùng các hệ thống liên hợp nhau, đồng thời dùng với mục đích khác
Trang 512.8 Ngâm Na2CO3 (3-5%, 15ph)
Mục đích: Trung hòa acid acetic dư
• Khi tách miếng thạch dừa ra khỏi môi trường lên men, nó vẫn còn lẫn rất nhiều acid acetic cho vào lúc đầu để chỉnh pH, sự tồn tại của acid này trong sản phẩm là bất lợi vì nó tạo mùi và vị không thích hợp Chính vì vậy cần dùng Na2CO3 để trung hòa
Biến đổi: Quá trình này xảy ra những biến đổi
hóa học
CH 3 COOH+Na 2 CO 3 CH 3 COONa + CO 2 + H 2 O
Trang 52Thiết bị và thông số: dùng những khay lớn chứa đựng sản phẩm thạch dừa thô sau đó cho dung dịch và ngâm trong vòng 10 phút Na2CO3 dùng 3-5 % thích hợp nhất
Phương pháp: vì khi ngâm phải tốn thời gian nên
để thực hiện quá trình này ta dùng phương pháp ngâm và rửa gián đoạn Cũng dùng những khay lớn sau đó xếp thạch dừa thô vào, cho dung dịch
Na2CO3 vào qua hệ thống ống dẫn Sau thời gian ngâm ta đem miếng thạch rửa lại với nước lạnh
Trang 532.9 Xả nước lạnh
Mục đích: quá trình này nhằm mục đích chuẩn
bị, sau khi rửa lại bằng Na2CO3, xả lại khối bằng nước lạnh nhằm loại hết những hóa chất còn dính trên nguyên liệu
Biến đổi: khi rửa lại bằng nước, hầu như không
có những biến đổi gì đáng kể liên quan tới nguyên liệu
Thiết bị và thông số: trong sản xuất, người ta có thể rửa nguyên liệu bằng 1 hệ thống ống phun liên tục khi cho nguyên liệu thạch dừa chạy trên băng chuyền
Trang 54Xả nước lạnh vào thạch dừa
Trang 552.10 Đun sôi
Mục đích:
• Chế biến: dùng nhiệt độ cao tác động lên khối nguyên liệu, làm khối nguyên liệu trong hơn, đẹp hơn
• Bảo quản: trong quá trình gia nhiệt, ta đã tiêu diệt 1 phần các vi sinh vật có trong thạch dừa
Trang 562.11 Ngâm đường
•Mục đích: hoàn thiện sàn phẩm Mục đích ngâm đường làm tăng độ ngọt của sản phẩm, tăng mức độ cảm quan của sản phẩm thạch
•Biến đổi: quá trình biến đổi chủ yếu là biến đổi vật lý,
sự chênh lệch Gradiant nồng độ giữa phía trong và phía ngoài khối thạch dừa làm cho các phân tử đường khếch tán từ ngoài môi trường vào sản phẩm
Trang 57Thiết bị: thực hiện quá trình này trong bồn ngâm,
có gia nhiệt
Thông số công nghệ: dùng dung dịch nước đường hàm lượng từ 70-80% là thích hợp cho quá trình thẩm thấu và khuếch tán vào khối nguyên liệu, nhiệt độ gia nhiệt lên tới khoảng 60-70oC, nhiệt độ cao giúp gia tăng quá trình khuếch tán nhưng nếu quá cao các phân tử đường sẽ bị phá huỷ
Trang 582.12 Bổ sung syrup, hương trái cây
Mục đích: hoàn thiện sản phẩm, mặc dù đã bổ sung đường nhưng để tăng thêm mức độ hấp dẫn, giá trị cảm quan cho sản phẩm người ta bổ sung thêm các loại hương liệu và syrup
Biến đổi: cũng chủ yếu là sự biến đổi về mặt vật
lý do sự thẩm thấu của các cấu tử mùi và màu
Trang 60Biến đổi: nhiệt độ tăng cao Trong thực tế, người ta còn bổ sung chất tạo dai trong công đoạn này (ví dụ như CMC ), các chất này sẽ liên kết các “dây” cellulose vào nhau làm cho cấu trúc chặt chẽ hơn
Thiết bị và thông số: Dùng các bình lớn rồi cho nguyên liệu vào, nâng nhiệt độ lên cao Có thể dùng các nồi gia nhiệt trực tiếp hay dùng hệ thống trao đổi nhiệt trực tiếp hay gián tiếp.
Trang 61THE END
Cảm ơn Cô và các bạn đã
lắng nghe!!!