1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tiểu luận môn Kiểm toán Hoàn thành kiểm toán

68 687 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 5,79 MB

Nội dung

của công ty ABC Kính gửi: Hội đồng quản trị và Giám đốc Công ty ABC Chúng tôi đã kiểm toán báo cáo tài chính gồm: Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/X, Báo cáo kết quả kinh doanh, Bá

Trang 2

HUỲNH THANH ANH THƯ

PHÓNG VIÊN & MC

Trang 3

PHAN THỊ NGỌC HOA KIỂM TOÁN VIÊN CHÍNH

Trang 4

TRẦN THỊ THANH NHÀN KIỂM TOÁN VIÊN PHỤ

Trang 5

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO KIỂM TOÁN VIÊN PHỤ

Trang 6

NGUYỄN THỊ HẠ THẢO

KỸ THUẬT VIÊN

Trang 7

DANH SÁCH ỨNG VIÊN:

NGUYỄN THỊ KIM HOÀNG SINH NĂM:1992

Trang 8

LÊ HỒNG NHUNG SINH NĂM: 1991

Trang 9

NGUYỄN THỊ HƯƠNG SINH NĂM: 1992

Trang 10

NGUYỄN THÁI THANH DUNG SINH NĂM: 1992

Trang 11

ĐẶNG THỊ THIÊN HƯƠNG SINH NĂM: 1992

Trang 13

ỨNG VIÊN MS 01

NGUYỄN THỊ KIM HOÀNG SINH NĂM:1992

Trang 15

1 Xem xét các khoản nợ tiềm tàng

+ Khái niệm

+ Nghĩa vụ nợ hiện tại phát sinh từ các sự

kiện đã xảy ra nhưng chưa được ghi nhận vì:

- Không chắc chắn có sự giảm sút về lợi ích kinh tế do việc phải thanh toán nghĩa vụ

- Giá trị của nghĩa vụ nợ đó không được xác định một cách đáng tin cậy

Trang 16

Nguyên nhân:

Trang 17

THỦ TỤC KIỂM

TOÁN

Trang 18

KTV xem xét công nợ ngoài dự kiến, đánh giá tầm quan trọng, xem xét nội dung công bố trên BCTC.

đối với một khoản nợ, thì nghĩa vụ thuộc

về chủ thể khác được xem như một khoản

nợ tiềm tàng Doanh nghiệp phải ghi nhận khoản dự phòng cho phần nghĩa vụ

có thể làm giảm sút lợi ích kinh tế, trừ khi không đưa ra được cách ước tính đáng tin cậy

Trang 19

Câu hỏi tình huống:

Công ty A sản xuất sản phẩm thể thao vừa cho

ra đời loại giầy thể thao mới nhưng bị kiện vì

một công ty khác cho rằng Công ty A đã đánh cắp kiểu dáng công nghiệp và đòi bồi thường

400 triệu Đại diện pháp lý của Công ty A có ý

kiến rằng việc bồi thường có được thực hiện

hay không là do phán quyết của toà án Tuy

nhiên họ dự tính rằng có tới 90% khả năng là

khoản bồi thường sẽ bị từ chối và 10% khả

năng thành công

Trang 20

Bài giải

Nghĩa vụ hiện tại do sự kiện trước đây gây ra:

 Bằng chứng hiện có do các chuyên gia cung cấp cho thấy rằng có nhiều khả năng không có nghĩa

vụ hiện tại vào ngày lập bảng cân đối kế toán;

 90% khả năng là khoản bồi thường sẽ bị từ

Trang 21

2 XEM XÉT CÁC SỰ KIỆN XẢY RA SAU NGÀY KHÓA SỔ KẾ TOÁN LẬP BCTC

a Đối với các sự kiện cần phải điều

chỉnh báo cáo tài chính:

Phát sinh sau ngày kết thúc kì kế toán năm, cung cấp các bằng chứng về các sự kiện đã tồn tại trong năm tài chính KTV phải xác định các sự kiện này có đuợc tính toán đúng đắn và trình bày thích hợp trong BCTC đã đuợc kiểm toán hay không

Trang 22

b Đối với các sự kiện không cần phải điều chỉnh báo cáo tài chính

Đây là các sự kiện cung cấp dấu hiệu

về các sự việc phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC, nên không phải điều chỉnh lại số liệu trên BCTC Nếu vấn đề là trọng yếu thì đơn vị cần công bố trong thuyết minh BCTC.

Trang 24

ỨNG VIÊN MS 02

LÊ HỒNG NHUNG SINH NĂM: 1991

Trang 25

3 XEM XÉT VỀ GIẢ ĐỊNH HOẠT ĐỘNG

LIÊN TỤC.

a Giả định hoạt động liên tục:

Là giả định DN hoạt động liên tục và sẽ tiếp

tục HĐKD trong tương lai gần, nghĩa là DN

không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy

mô hoạt động của mình

b Xem xét về giả định hoạt động liên tục

Là xem xét mọi thông tin có thể dự đoán được tối thiểu trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết

thúc niên độ kế toán

Trang 26

THỦ TỤC KIỂM TOÁN

Trang 27

4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Là công việc nhằm soát xét lại toàn bộ quá trình kiểm toán, kết quả thu được và cân nhắc các cơ sở để đưa ra ý kiến về BCTC.

Thủ tục kiểm toán

 Áp dụng các thủ tục phân tích.

 Đánh giá sự đủ của các bằng chứng.

 Đánh giá tổng hợp các sai sót chưa điều chỉnh

 Rà soát lại hồ sơ kiểm toán.

 Yêu cầu đơn vị cung cấp thư giải trình của Giám đốc.

 Kiểm tra các công bố trên thuyết minh báo cáo tài chính.

 Xem xét các thông tin khác trong tài liệu có báo cáo tài chính đã kiểm toán.

Trang 28

ỨNG VIÊN MS 03

NGUYỄN THỊ HƯƠNG SINH NĂM: 1992

Trang 29

II BÁO CÁO KIỂM TOÁN

1

KHÁI

NIỆM

Trang 30

2 VAI TRÒ BÁO CÁO KIỂM TOÁN

Trang 31

Ví dụ Báo cáo kiểm toán chấp nhận toàn phần

Công ty Kiểm toán XYZĐịa chỉ, điện thoại, fax Số :

Báo cáo kiểm toán

về báo cáo tài chính năm của công ty ABC

Kính gửi: Hội đồng quản trị và Giám đốc Công ty ABC

Chúng tôi đã kiểm toán báo cáo tài chính gồm: Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/X, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính năm tài chính

kết thúc ngày 31/12/X được lập ngày của Công ty ABC từ

trang đến trang kèm theo

Việc lập và trình bày báo cáo tài chính này thuộc trách nhiệm của Giám đốc công ty Trách nhiệm của chúng tôi là đưa ra ý kiến

về các báo cáo này căn cứ trên kết quả kiểm toán của chúng tôi

Tên và địa chỉ công ty kiểm toán Số hiệu báo cáo kiểm toán

Tiêu đề

Người nhận báo cáo kiểm toán

Mở đầu báo cáo kiểm toán

Trang 32

Cơ sở ý kiến:

Chúng tôi đã thực hiện công việc kiểm toán theo các chuẩn

mực kiểm toán Việt Nam Các chuẩn mực này yêu cầu công

việc kiểm toán lập kế hoạch và thực hiện để có sự đảm bảo hợp

lý rằng các báo cáo tài chính không còn chứa đựng các sai sót

trọng yếu Chúng tôi đã thực hiện việc kiểm tra theo phương

pháp chọn mẫu và áp dụng các thử nghiệm cần thiết, các bằng

chứng xác minh những thông tin trong báo cáo tài chính; đánh

giá việc tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành

(hoặc được chấp nhận), các nguyên tắc và phương pháp kế toán được áp dụng, các ước tính và xét đoán quan trọng của Giám

đốc cũng như cách trình bày tổng quát các báo cáo tài chính

Chúng tôi cho rằng công việc kiểm toán của chúng tôi đã đưa ra những cơ sở hợp lý để làm căn cứ cho ý kiến của chúng tôi.

Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm

toán

Trang 33

BÁO CÁO KIỂM TOÁN (tiếp)

Ý kiến của kiểm toán viên:

Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và

hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của công ty ABC

tại ngày 31/12/X, cũng như kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển

tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/X, phù hợp với chuẩn

mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có

liên quan

Hà Nội, ngày tháng năm

Công ty kiểm toán XYZ

Giám đốc Kiểm toán viên

(Họ và tên, chữ ký, đóng dấu) (Họ và tên, chữ ký)

Số đăng ký hành nghề Số đăng ký hành nghề

Ý kiến của KTV và công ty Kiểm toán

Địa điểm và thời gian lập báo cáo

kiểm toán

Chữ ký và đóng dấu

Trang 34

Câu hỏi tình huống

Khách hàng thường yêu cầu kiểm toán viên phát hành báo cáo kiểm toán một thời gian ngắn sau ngày kết thúc niên độ để họ có thể công bố báo cáo theo đúng kỳ hạn hàng năm Theo bạn yêu cầu này có thể làm tăng rủi ro kiểm toán hay không? Nếu có những biện pháp nào kiểm toán viên có thể áp dụng để hạn chế các rủi ro?

MỜI CÁC BẠN XEM VIDEO TÌNH HUỐNG

Trang 35

Trong trường hợp này thì kiểm toán viên có thể sẽ không thể thực hiện đầy đủ các thử nghiệm kiểm toán, hay sẽ không phát hiện được sai phạm có thể ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính Chẳng hạn như: Không đủ thời gian để có đc bằng chứng, đặc biệt là về các khoản

nợ tiềm tàng

ĐÁP ÁN

Trang 36

Các biện pháp mà kiểm toán viên có thể

áp dụng để hạn chế rủi ro kiểm toán là:Các biện pháp mà kiểm toán viên có thể

áp dụng để hạn chế rủi ro kiểm toán là:

Trang 37

ỨNG VIÊN MS 04

NGUYỄN THÁI THANH DUNG SINH NĂM: 1992

Trang 38

CÁC LOẠI BÁO CÁO KIỂM TOÁN

Báo cáo không chấp nhận

Trang 39

1 BÁO CÁO CHẤP NHẬN TOÀN BỘ

K/n: Báo cáo chấp nhận toàn bộ được đưa ra khi KTV cho rằng BCTC đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu về tình hình tài chính của đơn vị và phù hợp với chuẩn mực hay chế độ kế toán hiện hành

KHÔNG CÓ ĐOẠN NHẤN MẠNH

CÓ ĐOẠN NHẤN MẠNH

Trang 40

VÍ DỤ :

“Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài

chính đã phản ánh trung thực và hợp lý

trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài

chính của công ty ABC tại ngày 31/12/X, cũng như kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/X, phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan” (đoạn 35 VAS 700)

Trang 41

V/d: “ Theo ý kiến của chúng tôi, BCTC sau đã điều chỉnh theo ý kiến của KTV, đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu…” (đoạn 36 VSA 700)

Trang 42

Ngoài ra, báo cáo chấp nhận toàn bộ còn có đoạn ghi

thêm ý kiến nhận xét, để làm sáng tỏ thêm một vài yếu tố ảnh hưởng đến BCTC, nhưng không ảnh

hưởng đến ý kiến của KTV

V/d: “… Ở đây chúng tôi không phủ nhận ý kiến chấp nhận toàn phần như trên, mà chỉ muốn lưu ý người đọc BCTC đến điểm X trong phần thuyết minh BCTC: Công ty ABC đã đưa vào sủ dụng công trình xây dựng có giá trị XX VNĐ, 3 tháng trước ngày kết thúc niên độ tài chính, nhưng chưa ghi tăng nguyên giá TSCĐ, chưa tính khấu hao và cũng chưa lập dự phòng Điều này cần được thuyết minh rõ ràng trong BCTC…”

Trang 43

-Trường hợp yếu tố ngoại trừ

+ Bị giới hạn phạm vi kiểm toán + Bất đồng ý kiến

-Trường yếu tố phụ thuộc vào

+ Tồn tại các yếu tố không chắc chắn vì phụ thuộc vào các sự kiện trong tương lai

Trang 44

Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của công ty ABC tại ngày 31/12/X, cũng như kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/X, phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan, tùy

thuộc vào:

-Khoản doanh thu XX VNĐ được chấp nhận

-Khoản chi XY VNĐ được hội đồng quản trị thông qua

a DẠNG PHỤ THUỘC VÀO

Trang 45

Chúng tôi đã không có mặt vào ngày kiểm kê thực tế

hàng tồn kho ngày 31/12/N, vì thời điểm này xảy ra

trước khi chúng tôi được mời kiểm toán cho công ty

Do đặc điểm bởi tài liệu lưu giữ bởi công ty, chúng

tôi đã không thể kiểm tra được số lượng hàn tồn

kho tại thời điểm trên bằng các thủ tục kiểm toán

khác.

Theo ý kiến của chúng tôi, ngoại trừ những ảnh hưởng

của những điều chỉnh có thể có trên BCTC nêu như

chúng tôi đã có thể kiểm tra số lượng hàng tồn kho,

BCTC đã phản ánh trung thực và hợp lý…

b1 DẠNG NGOẠI TRỪ DO GIỚI HẠN PHẠM VI

KIỂM TOÁN

Trang 46

B2 DẠNG NGOẠI TRỪ DO GIỚI HẠN PHẠM VI

KIỂM TOÁN

“Như đã nêu trong phần thuyết minh X của BCTC,

đơn vị đã không tính khấu hao TSCĐ, trong khi TSCĐ này đã thực sự được sử dụng trên 6 tháng

với mức khấu hao đáng lẽ phải tính là XXX VNĐ

Do vậy chi phí kinh doanh đã bị thiếu và giá trị thuần của TSCĐ đã cao hơn thực tế với giá trị

tương đương XXX VNĐ, làm lãi tăng giả tạo XXX VNĐ.

Theo ý kiến chúng tôi, ngoại trừ ảnh hưởng đến

BCTC của sự kiện trên, BCTC đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu.”

Trang 47

3 BÁO CÁO TỪ CHỐI NHẬN XÉT

K/n: KTV từ chối bày tỏ ý kiến đối với các

thông tin kiểm toán Báo cáo từ chối nhận

xét được đưa ra khi phạm vi kiểm toán bị

giới hạn nghiêm trọng hoặc các tài liệu quá mập mờ, không rõ ràng khiến cho

KTV không thể tiến hành kiểm toán theo chương trình đã định

V/d:

Trang 48

“Chúng tôi đã không tham gia vào kiểm

kê thực tế kho, đã không thể kiểm tra toàn

bộ doanh thu và cũng không chấp nhận

được đủ các bản xác nhận nợ phải thu của

khách hàng do những áp đặt của công ty

đối với công việc của chúng tôi

Vì tầm quan trọng của sự kiện này, chúng

tôi không thể đưa ra ý kiến của mình về

BCTC của đơn vị.”

Trang 49

4 BÁO CÁO KHÔNG CHẤP NHẬN

K/n: Báo cáo không chấp nhận được đưa ra khi có sự bất đồng lớn giữa KTV và các nhà quản lý đơn vị

các chuẩn mực kế toán hiện hành

- Đa số các khoản mục trong BCTC bị sai lệch trọng yếu-> không phản ánh trung thực

và hợp lý về tình hình tài chính

Trang 50

“… Trong báo cáo tài chính, giá trị

TSCĐ là XXX VNĐ; khoản nợ vay

công ty B là XY VNĐ đã không phản ánh trong sổ kế toán và không có

chứng từ kế toán xác minh.

Theo ý kiến của chúng tôi, vì ảnh hưởng

trọng yếu của vấn đề nói trên , BCTC

đã phản ánh không trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu ”

Trang 51

ỨNG VIÊN MS 05

ĐẶNG THỊ THIÊN HƯƠNG SINH NĂM: 1992

Trang 52

CÁC SỰ KIỆN SAU NGÀY KÝ BÁO CÁO

KIỂM TOÁN

Trang 53

1 SỰ KIỆN XẢY RA SAU NGÀY KÝ BÁO CÁO KIỂM TOÁN NHƯNG

TRƯỚC NGÀY CÔNG BỐ BÁO

và những sự kiện xảy ra trong giai đoạn này có thể gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính hoặc đến ý kiến của KTV.

Trang 54

Nếu BCTC được điều chỉnh, KTV phải thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung

và phát hành BCKT mới cho BCTC đã điều chỉnh (ngày ký BCKT mới không được trước ngày ký BCTC điều chỉnh)

nhưng Giám đốc đơn vị không đồng ý điều chỉnh, KTV sẽ đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần hoặc không chấp nhận tùy theo ảnh hưởng của các sự kiện đến BCTC

Trang 55

2 SAU KHI BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

 Sau khi BCTC đã công bố, KTV không

có nghĩa vụ phải điều tra về BCTC nữa Khi biết rằng có một sự kiện nào đó xảy

ra vào ngày ký BCKT thì phải điều chỉnh BCKT.

 Nếu BCTC được phát hành lại, KTV sẽ phải thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung và phải phát hành BCKT mới cho BCTC đã điều chỉnh (ngày ký BCKT mới không được trước ngày ký BCTC điều chỉnh).

Trang 56

Nếu BCTC cần phải phát hành lại nhưng Giám đốc đơn vị không đồng ý, KTV phải thông báo đến người chịu trách nhiệm cao nhất tại đơn vị để ngăn chặn việc sử dụng BCTC đã phát hành.

Trang 57

Dưới đây là các sự kiện xảy ra trong thời gian từ ngày kết thúc niên độ đến ngày phát hành báo cáo kiểm toán (ngày 28/02/2013) tại công ty

Khánh Băng Là kiểm toán viên phụ trách kiểm toán báo cáo tài chính cho niên độ kết thúc vào ngày 31/12/2012 của công ty Khánh Băng, bạn hãy xác định ảnh hưởng của từng sự kiện trên

đến báo cáo tài chính và phương pháp xửlý trong từng trường hợp:

BÀI TẬP LỚN

Trang 58

1/ Ngày 03/01/2013 công ty Khánh Băng nhận một lô nguyên vật liệu từ Canada Công ty đã đặt hàng số nguyên vật liệu trên vào tháng 10/2012 và hàng đã bốc lên tàu vào tháng 11/2012 (hàng mua theo phương thức FOB cảng đi).

Trang 59

1 Do hàng đã được bốc lên tàu vào tháng 11/2012 và hàng mua theo phương thức FOB cảng đi, nên quyền sở hữu và rủi ro đối với nguyên vật liệu đã chuyển sang cho người mua khi bốc hàng lên tàu vào tháng 11/2012 kiểm toán viên nên kiểm tra sổ sách hàng tồn kho xem số hàng này đã được ghi nhận chưa Nếu công ty chưa ghi nhận, kiểm toán viên yêu cầu họ lập bút toán ghi tăng hàng đang đi đường cho năm 2012

ĐÁP ÁN

Trang 60

2/ Ngày 15/01/2013, công ty chi trả khoản tiền bồi thường cho một nhân viên bị thương trong

vụ tai nạn lao động xảy ra vào tháng 3/2012 Công ty chưa ghi nhận khoản tiền bồi thường trên vào chi phí của năm 2012

Trang 61

ĐÁP ÁN

2 Tuy đến cuối năm 2012 công

ty chưa trả tiền bồi thường nhưng khoản tiền này phát sinh do tai nạn xảy ra trong năm 2012, vì thế phải được ghi nhận như là một khoản chi phí

và nợ phải trả của năm 2012.

Trang 62

3/ Ngày 25/01/2013 Khánh Băng đồng ý mua lại lượng lớn hàng tồn kho của công ty Nhật Quang bằng tiền mặt Theo dự báo việc mua hàng này có thể làm doanh thu tháng 02/2013 tăng gấp đôi so với doanh thu tháng 01/2013.

Trang 63

ĐÁP ÁN

3 Sự kiện này hoàn toàn thuộc niên độ 2013 và không ảnh hưởng đến báo cáo tài chính năm 2012.

Ngày đăng: 21/06/2015, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w