1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỄ HỘI ĐỀN VUA MAI TRONG DÒNG CHẢY TÂM LINH XỨ NGHỆ

14 516 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 94,5 KB

Nội dung

LỄ HỘI ĐỀN VUA MAI TRONG DÒNG CHẢY TÂM LINH XỨ NGHỆ (Chuyên đề 30 phút) Mở đầu xứ Nghệ vùng đất địa linh sinh nhân kiệt: Đường vô xứ nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ Về xứ Nghệ là nói đến một vùng đất hữu tình địa linh nhân kiêt, nơi có sông Lam, nơi có núi Hồng. Nơi đây, hồn thiêng sông núi cùng với truyền thống yêu nước, hiếu học của con người đã dệt thành mảnh đất “Trùng lai danh thắng địa, cổ lai đa hào kiệt”. Du khách đến với xứ Nghệ không chỉ là để về thăm quê Bác, về với quê hương của Đại thi hào Nguyễn Du, các bậc anh hùng, hào kiệt trong lịch sử như: Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập,... Mà còn là dịp về tìm hiểu một lễ hội bên bờ sông Lam vừa đầy chất sử thi hào tráng vừa khơi nguồn cho dòng chảy tâm linh của người dân xứ Nghệ suốt 1380 năm qua. Tên phim: LỄ HỘI ĐỀN VUA MAI TRONG DÒNG CHẢY TÂM LINH XỨ NGHỆ Mai Thúc Loan đi vào truyền thuyết dân tộc: Dù lịch sử đã lùi xa gần 13 thế kỷ nhưng những dấu tích của khởi nghĩa Hoan Châu gắn với tên tuổi của vị anh hùng dân tộc Mai Thúc Loan – vị vua đầu tiên trên đất Nghệ An không những không bị lu mờ theo thời gian mà ngày càng được bảo tồn, lưu giữ và phát huy. Hằng năm, từ ngày 13 đến 17 tháng Giêng, nhân dân khắp các vùng miền đất nước lại có dịp hội tụ về Nam Đàn để tham dự lễ hội Đền Vua Mai Về với quê hương Nam Đàn những ngày này cảm xúc dâng trào. Có chút gì đó xao xuyến, bâng khuâng như đưa lòng mình trở về cõi tâm linh, trở về với những ngày tháng hào hùng của vị anh hùng dân tộc từng làm rạng rỡ quê hương, đất nước. Những khắc ghi của thời gian lịch sử đó đã đi vào trong các truyền thuyết về Mai Thúc Loan, đã đi vào những câu chuyện kể, vào những câu hát dân ca, hay ca dao... Những truyền thuyết đó ít nhiều có xuất phát từ lịch sử và phản ánh dưới những khía cạnh khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp, được lưu giữ qua ký ức của nhiều thế hệ. PGS.TS Trần Thị An Viện Hàn lâm KHXH VN … cảm xúc của người dân, người dân muốn tin rằng các vị anh hùng của mình luôn luôn bất tử với sông núi nên họ đã dùng tình cảm tôn vinh của mình để gây dựng lên 1 tượng đài bất tử trong truyền thuyết dân gian của dân tộc. …. chúng ta thấy truyền thuyết Mai Thúc Loan có cái gì đặc biệt … việc ông ra đời thì có truyền thuyết kể rằng ông ra đời từ đám mây ngũ sắc ở ruộng muối vùng Lộc Hà. Có truyền thuyết kể rằng mẹ vua Mai đã dẫm vào 1 dấu chân lạ thì sinh ra ông. Có truyền thuyết thì lại kể rằng là mẹ ông nằm mơ được 1 vị thần trao cho 1 viên ngọc bích màu xanh…. sau đấy mang thai ông và sinh ra ông. … truyền thuyết kể rằng là sau khi ông mất thì ông đã âm phù cho vua Lê Thái Tổ đánh thắng giặc Minh, và chính nhờ việc âm phù đó cho nên Lê Thái Tổ đã xây cho ông một đền thờ rất nguy nga ở Nam Đàn… Mai Thúc Loan sinh vào khoảng cuối thế kỷ 7, tại thôn Ngọc Trừng, Hoan Châu, nay thuộc XÃ Nam Thái, huyện Nam Đàn, Nghệ An. Theo Việt điện u linh, Bố Mai Thúc Loan là Mai Sinh, mẹ là Vương Thị nguyên gốc Lộc Hà Hà Tĩnh, lưu lạc sang vùng Nam Đàn Nghệ An. ( TL trình chiếu) Khi sinh ông, bà mẹ nằm mộng thấy một người thiếu phụ mình mặc áo đỏ, tự xưng là Xích Y sứ giả, tay cầm một viên ngọc kê sơn bích, nói rằng: “Cho bà cái này, nên dùng làm vật báu”. Bà Vương Thị xem viên ngọc ấy thì thấy giống quả trứng gà nhưng to hơn, năm sắc óng ánh lóe cả mắt, bèn giơ tay đón lấy, bỗng nhiên cầm hụt, ngọc rơi xuống đất vỡ tan, nhân đó giật mình tỉnh dậy. ( TL trình chiếu) Khi sinh ra, ở đùi trái Thúc Loan có vết xanh đen giống như một đồng tiền. Mẹ Thúc Loan đem chuyện trong mộng nói với cha Thúc Loan. Cha cậu lấy làm lạ bèn giải thích rằng ngọc nhận ở tay bỗng nhiên rơi xuống đất vỡ tan, bắn tung tóe, có tiếng kêu vang vang, đó là cái ý tiếng tăm vang dậy, chấn động người đời, còn con gà đứng đầu loài có cánh, lại có thêm năm sắc lóe mắt, dùng để làm vật báu, có cái điềm lành của con linh điểu mang năm đức tốt. Ông bèn đặt tên cho chú bé mới sinh là Phượng, tên tự là Thúc Loan. Đó là để ghi lại cái điềm được thấy ở trong giấc mộng vậy”. ( TL trình chiếu) LỄ HỘI ĐỀN VUA MAI – SỰ TÁI HIỆN LỊCH SỬ Dẫu dòng đời đi ngược về xuôi, đi đâu làm gì nhưng những người con nơi mảnh đất này vẫn luôn nhớ về Lễ hội Đền Vua Mai được tổ chức vào các ngày 13,14,15 Tháng Giêng âm lịch để tưởng nhớ công đức Mai Hắc Đế cùng với các tướng lĩnh của ông, ôn lại khí thế hào hùng của cuộc khởi nghĩa đánh bại quân xâm lược phương Bắc, xây dựng nước Vạn An độc lập. Lễ hội Đền Vua Mai từ rất lâu đã trở thành ngày hội trọng đại, thiêng liêng với nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, hòa vào không khí lễ hội chúng ta như cảm nhận được những dư âm lịch sử được tái diễn lại hàng nghìn năm trước về cuộc khởi nghĩa bên bờ sông Lam…. Khởi nghĩa Hoan Châu Năm 713 chứng kiến cảnh nhân dân An Nam rên xiết dưới ách đô hộ hà khắc và chính sách bóc lột tàn tệ của nhà Đường. Yêu nước thương dân, căm thù giặc, Mai Thúc Loan liên kết với nhiều thủ lĩnh, tù trưởng, xây dựng lực lượng, chuẩn bị khởi nghĩa. Ông còn liên kết với các nước Ja Va, Chân Lạp, Xảo Oa, xây dựng được cả đạo quân đông tới hàng chục vạn người. Ông Chọn Vạn An làm đại bản doanh, núi Hùng Sơn làm nơi rèn luyện quân sĩ, sông Lam làm nơi luyện tập thủy quân và huy động nhân dân xây dựng cả một hệ thống thành lũy để bảo vệ đại bản doanh Vạn An. Truyền thuyết kể rằng: ( TL trình chiếu sân khấu…)… Hôm ấy trời nóng như đổ lửa, gió lào bỏng rát ào ạt thổi về từ những rặng núi phía tây. Từ Sa Nam, cả nghìn dân phu với gánh với sọt chứa đầy những trái vải, ngà voi, mai đồi mồi, sừng tê giác, họ đi về phía Truông Băng để ra châu Diễn, để rồi từ đó ra Tống Bình rồi hướng về Bắc quốc. Đến gần Truông Băng, đoàn dân phu dừng lại nghỉ chân. Bọn lính Đường quất roi vun vút, quát tháo ầm ĩ, thúc giục đoàn dân phu lên đường. Theo hiệu lệnh cua Mai, vũ khí từ những gánh hàng, từ trong sọt vải được lấy ra. Một trân kịch chiến, bọn lính đường nhanh chóng bị tiêu diệt PGS TS Nguyễn Quang Hồng – Khoa LS Đại học Vinh. … Một điều hết sức đặc biệt trong cuộc khởi nghĩa Hoan Châu so với những cuộc khởi nghĩa khác trong thời kỳ Bắc thuộc đó là Mai Thúc Loan là người đầu tiên và là người duy nhất thực hiện thành công cuộc liên minh chính trị, quân sự với các nước …. các quốc gia cổ đại ở Đông nam Á… từ góc độ lịch sử ta thấy … bức tranh lịch sử mà ông cha ta đã từng xây dưng trong suốt nhiều thế kỷ…. Mai Thúc Loan được coi như là người đặt viên gạch cho cái liên minh chính trị ấy thăng hoa và đạt được kết quả… Chọn Sa Nam làm căn cứ đã cho thấy tầm nhìn của ông rất xứng với địa vị thủ lĩnh, bởi địa thế này vừa có thế chủ động cũng có thể thủ, hai bên có sông Lam bao bọc. Xây đắp chiến lũy thành Vạn An ở ngay Thị trấn Nam Đàn bây giờ, chứa voi trận, khí giới, vũ khí, lương thực dự bị để tính kế lâu dài. Binh hùng tướng mạnh, căn cứ vững chắc, nhân dân một lòng ủng hộ, chẳng mấy chốc MTL đã thu được một vùng giang sơn rộng lớn.

LỜI BÌNH PTL : LỄ HỘI ĐỀN VUA MAI TRONG DÒNG CHẢY TÂM LINH XỨ NGHỆ (Chuyên đề 30 phút) Mở đầu - xứ Nghệ vùng đất địa linh sinh nhân kiệt: Đường vô xứ nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ Về xứ Nghệ là nói đến một vùng đất hữu tình địa linh nhân kiêt, nơi có sông Lam, nơi có núi Hồng. Nơi đây, hồn thiêng sông núi cùng với truyền thống yêu nước, hiếu học của con người đã dệt thành mảnh đất “Trùng lai danh thắng địa, cổ lai đa hào kiệt”. Du khách đến với xứ Nghệ không chỉ là để về thăm quê Bác, về với quê hương của Đại thi hào Nguyễn Du, các bậc anh hùng, hào kiệt trong lịch sử như: Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Mà còn là dịp về tìm hiểu một lễ hội bên bờ sông Lam vừa đầy chất sử thi hào tráng vừa khơi nguồn cho dòng chảy tâm linh của người dân xứ Nghệ suốt 1380 năm qua. Tên phim: LỄ HỘI ĐỀN VUA MAI TRONG DÒNG CHẢY TÂM LINH XỨ NGHỆ Mai Thúc Loan đi vào truyền thuyết dân tộc: Dù lịch sử đã lùi xa gần 13 thế kỷ nhưng những dấu tích của khởi nghĩa Hoan Châu gắn với tên tuổi của vị anh hùng dân tộc Mai Thúc Loan – vị vua đầu tiên trên đất Nghệ An không những không bị lu mờ theo thời gian mà ngày càng được bảo tồn, lưu giữ và phát huy. Hằng năm, từ ngày 13 đến 17 tháng Giêng, nhân dân khắp các vùng miền đất nước lại có dịp hội tụ về Nam Đàn để tham dự lễ hội Đền Vua 1 Mai Về với quê hương Nam Đàn những ngày này cảm xúc dâng trào. Có chút gì đó xao xuyến, bâng khuâng như đưa lòng mình trở về cõi tâm linh, trở về với những ngày tháng hào hùng của vị anh hùng dân tộc từng làm rạng rỡ quê hương, đất nước. Những khắc ghi của thời gian lịch sử đó đã đi vào trong các truyền thuyết về Mai Thúc Loan, đã đi vào những câu chuyện kể, vào những câu hát dân ca, hay ca dao Những truyền thuyết đó ít nhiều có xuất phát từ lịch sử và phản ánh dưới những khía cạnh khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp, được lưu giữ qua ký ức của nhiều thế hệ. PGS.TS Trần Thị An - Viện Hàn lâm KHXH VN … cảm xúc của người dân, người dân muốn tin rằng các vị anh hùng của mình luôn luôn bất tử với sông núi nên họ đã dùng tình cảm tôn vinh của mình để gây dựng lên 1 tượng đài bất tử trong truyền thuyết dân gian của dân tộc. …. chúng ta thấy truyền thuyết Mai Thúc Loan có cái gì đặc biệt … việc ông ra đời thì có truyền thuyết kể rằng ông ra đời từ đám mây ngũ sắc ở ruộng muối vùng Lộc Hà. Có truyền thuyết kể rằng mẹ vua Mai đã dẫm vào 1 dấu chân lạ thì sinh ra ông. Có truyền thuyết thì lại kể rằng là mẹ ông nằm mơ được 1 vị thần trao cho 1 viên ngọc bích màu xanh…. sau đấy mang thai ông và sinh ra ông. … truyền thuyết kể rằng là sau khi ông mất thì ông đã âm phù cho vua Lê Thái Tổ đánh thắng giặc Minh, và chính nhờ việc âm phù đó cho nên Lê Thái Tổ đã xây cho ông một đền thờ rất nguy nga ở Nam Đàn… Mai Thúc Loan sinh vào khoảng cuối thế kỷ 7, tại thôn Ngọc Trừng, Hoan Châu, nay thuộc XÃ Nam Thái, huyện Nam Đàn, Nghệ An. Theo "Việt điện u linh", Bố Mai Thúc Loan là Mai Sinh, mẹ là Vương Thị nguyên gốc Lộc Hà - Hà Tĩnh, lưu lạc sang vùng Nam Đàn - Nghệ An. ( TL trình chiếu) 2 Khi sinh ông, bà mẹ nằm mộng thấy một người thiếu phụ mình mặc áo đỏ, tự xưng là Xích Y sứ giả, tay cầm một viên ngọc kê sơn bích, nói rằng: “Cho bà cái này, nên dùng làm vật báu”. Bà Vương Thị xem viên ngọc ấy thì thấy giống quả trứng gà nhưng to hơn, năm sắc óng ánh lóe cả mắt, bèn giơ tay đón lấy, bỗng nhiên cầm hụt, ngọc rơi xuống đất vỡ tan, nhân đó giật mình tỉnh dậy. ( TL trình chiếu) Khi sinh ra, ở đùi trái Thúc Loan có vết xanh đen giống như một đồng tiền. Mẹ Thúc Loan đem chuyện trong mộng nói với cha Thúc Loan. Cha cậu lấy làm lạ bèn giải thích rằng ngọc nhận ở tay bỗng nhiên rơi xuống đất vỡ tan, bắn tung tóe, có tiếng kêu vang vang, đó là cái ý tiếng tăm vang dậy, chấn động người đời, còn con gà đứng đầu loài có cánh, lại có thêm năm sắc lóe mắt, dùng để làm vật báu, có cái điềm lành của con linh điểu mang năm đức tốt. Ông bèn đặt tên cho chú bé mới sinh là Phượng, tên tự là Thúc Loan. Đó là để ghi lại cái điềm được thấy ở trong giấc mộng vậy”. ( TL trình chiếu) LỄ HỘI ĐỀN VUA MAI – SỰ TÁI HIỆN LỊCH SỬ Dẫu dòng đời đi ngược về xuôi, đi đâu làm gì nhưng những người con nơi mảnh đất này vẫn luôn nhớ về Lễ hội Đền Vua Mai được tổ chức vào các ngày 13,14,15 Tháng Giêng âm lịch để tưởng nhớ công đức Mai Hắc Đế cùng với các tướng lĩnh của ông, ôn lại khí thế hào hùng của cuộc khởi nghĩa đánh bại quân xâm lược phương Bắc, xây dựng nước Vạn An độc lập. Lễ hội Đền Vua Mai từ rất lâu đã trở thành ngày hội trọng đại, thiêng liêng với nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, hòa vào không khí lễ hội chúng ta như cảm nhận được những dư âm lịch sử được tái diễn lại hàng nghìn năm trước về cuộc khởi nghĩa bên bờ sông Lam…. 3 Khởi nghĩa Hoan Châu Năm 713 chứng kiến cảnh nhân dân An Nam rên xiết dưới ách đô hộ hà khắc và chính sách bóc lột tàn tệ của nhà Đường. Yêu nước thương dân, căm thù giặc, Mai Thúc Loan liên kết với nhiều thủ lĩnh, tù trưởng, xây dựng lực lượng, chuẩn bị khởi nghĩa. Ông còn liên kết với các nước Ja Va, Chân Lạp, Xảo Oa, xây dựng được cả đạo quân đông tới hàng chục vạn người. Ông Chọn Vạn An làm đại bản doanh, núi Hùng Sơn làm nơi rèn luyện quân sĩ, sông Lam làm nơi luyện tập thủy quân và huy động nhân dân xây dựng cả một hệ thống thành lũy để bảo vệ đại bản doanh Vạn An. Truyền thuyết kể rằng: ( TL trình chiếu sân khấu…)… Hôm ấy trời nóng như đổ lửa, gió lào bỏng rát ào ạt thổi về từ những rặng núi phía tây. Từ Sa Nam, cả nghìn dân phu với gánh với sọt chứa đầy những trái vải, ngà voi, mai đồi mồi, sừng tê giác, họ đi về phía Truông Băng để ra châu Diễn, để rồi từ đó ra Tống Bình rồi hướng về Bắc quốc. Đến gần Truông Băng, đoàn dân phu dừng lại nghỉ chân. Bọn lính Đường quất roi vun vút, quát tháo ầm ĩ, thúc giục đoàn dân phu lên đường. Theo hiệu lệnh cua Mai, vũ khí từ những gánh hàng, từ trong sọt vải được lấy ra. Một trân kịch chiến, bọn lính đường nhanh chóng bị tiêu diệt PGS TS Nguyễn Quang Hồng – Khoa LS Đại học Vinh. … Một điều hết sức đặc biệt trong cuộc khởi nghĩa Hoan Châu so với những cuộc khởi nghĩa khác trong thời kỳ Bắc thuộc đó là Mai Thúc Loan là người đầu tiên và là người duy nhất thực hiện thành công cuộc liên minh chính trị, quân sự với các nước …. các quốc gia cổ đại ở Đông nam Á… từ góc độ lịch sử ta thấy … bức tranh lịch sử mà ông cha ta đã từng xây dưng trong suốt nhiều thế kỷ…. Mai Thúc Loan được coi như là người 4 đặt viên gạch cho cái liên minh chính trị ấy thăng hoa và đạt được kết quả… Chọn Sa Nam làm căn cứ đã cho thấy tầm nhìn của ông rất xứng với địa vị thủ lĩnh, bởi địa thế này vừa có thế chủ động cũng có thể thủ, hai bên có sông Lam bao bọc. Xây đắp chiến lũy thành Vạn An ở ngay Thị trấn Nam Đàn bây giờ, chứa voi trận, khí giới, vũ khí, lương thực dự bị để tính kế lâu dài. Binh hùng tướng mạnh, căn cứ vững chắc, nhân dân một lòng ủng hộ, chẳng mấy chốc MTL đã thu được một vùng giang sơn rộng lớn. Đăng Quang - Xưng đế : Giải phóng xong ba châu Hoan, Diễn, Ái, Mai Thúc Loan cùng các thân tướng Phùng Hậu, Thôi Thặng, Đàn Du Vân, Mai Hoành, Tùng Thu, Tiết Anh, Hoắc Đan, Khổng Qua, Cam Hề, Sỹ Lâm, Bộ Tân xây dựng vùng giải phóng thành căn cứ địa vững chắc, lấy đó làm bàn đạp, làm chỗ dựa để tấn công ra Bắc… Mai Thúc Loan lên ngôi vua, lập Quốc Đô, lập triều đình điều hành chính sự. Ngài chọn đế hiệu là Mai Đại Đế. Mai Hắc Đế chọn Sa Nam làm quốc đô với tên hiệu là Vạn An như để sanh với kinh đô Tràng An của nhà Đường thời đó… Mai Thúc Loan được ba quân tôn lên làm Vua. Dân gian truyền rằng, Vua có nước da đen, nên nhân dân lại gọi ngài bằng cái tên trìu mến là Mai Hắc Đế… nhưng cũng có một số thư tịch nói rằng, vua mệnh thủy, do màu đen là màu tượng trưng cho nước nên vua tự xưng là Hắc Đế. Trong lịch sử Việt Nam, người đầu tiên xưng Đế là Lý Bí với đế hiệu là Lý Nam Đế và quốc hiệu Vạn Xuân. Mai Thúc Loan là người thứ hai xưng Đế và sau khi thoát khỏi thời Bắc thuộc, trải qua chính quyền tự 5 chủ của họ Khúc, họ Dương vẫn giữ chức Tiết độ sứ cho đến Ngô Quyền là người xưng vương năm 939, đến Đinh Bộ Lĩnh năm 968 mới tiếp tục xưng Đế mở đầu thời kỳ xưng đế liên tục của các hoàng đế nước Nam, biểu thị ý thức độc lập quốc gia dân tộc Đại Việt - Việt Nam - Đại Nam thời chế độ quân chủ. PGS TS Nguyễn Quang Hồng – Chủ nhiệm chuyên nghành LS Việt Nam – Khoa LS Đại hoc Vinh . … Sau khi thực hiện thành công việc xây dựng lực… thắng lợi cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Và khác với những người trước đó là ông xưng đế. Điều đó thể hiện khát vọng độc lập tự chủ và ý thức tự cường dân tộc…. / …. trong lịch sử chống Bắc thuộc 1000 thì chỉ có 2 người xưng đế: 1 là Lý Bí vào năm 543 thứ 2 là Mai Thúc Loan sau khi khởi nghĩa thành công thì ông cũng xưng đế và đại bản doanh Vạn An trở thành quốc đô Vạn An… - Phần lễ: Khởi nghĩa Hoan Châu sẽ mãi là tâm điểm về một lễ hội, về một huyền sử của lịch sử nghìn năm vừa được tái hiện lại. Ngày nay Lễ hội Đền Vua Mai được tổ chức với quy mô lớn và long trọng luôn là điều nhắc nhở cho các thế hệ sau. Lễ hội đền vua Mai được tổ chức trong 03 ngày từ ngày 13-15 tháng Giêng hàng năm. Bắt đầu từ ngày 12 tháng giêng sẽ tiến hành các lễ: Lễ rước nước, Lễ Mộc Dục, Lễ tế Gia Quan. Lễ Mộc Dục, tức là lễ lau rửa tượng thần, đồ tế khí, long ngai và tất cả những đồ vật có trong Đền Vua Mai. Sau khi lau rửa, làm lễ khoác áo, bắt đầu tuần lễ rước Long kiệu gọi là Lễ tế Gia Quan. Ngày 13 tháng giêng âm lịch, Ban phụng sự của các làng được cử ra cùng với lãnh đạo huyện và các xã lân cận để làm lễ Yết cáo xin thần Mai Hắc Đế mở hội và mời các chư vị thần linh về dự hội. Ngày 14 tháng giêng âm lịch là ngày Đại tế (Lễ tế thần) có ý nghĩa thỉnh mời và đón rước các chư vị thần linh về dự hội để 6 dân làng chúc tụng, tỏ lòng biết ơn đấng thần linh vua Mai và các vị tướng sỹ của ông. Đây là nghi lễ trang trọng và kéo dài nhất trong tất cả các lễ. Không chỉ dừng lại ở đó, trong những ngày diễn ra lễ hội, nhân dân còn chuẩn bị thêm cỗ cúng dâng lên đền thờ vì người dân cho rằng lễ hội không chỉ là để mời linh hồn Vua Mai, tướng lĩnh của ngài mà còn là không gian cho cả những người đã mất, những người của quá khứ về dự hội. Phần cỗ này sau khi cúng tế sẽ được bày biện mời khách thập phương. Vì để kế thừa truyền thống đó của cha ông nên sau này dẫu dòng đời đi ngược về xuôi, đi đâu làm gì nhưng những người con nơi mảnh đất này vẫn luôn nhớ về Lễ hội Đền Vua Mai được tổ chức vào các ngày 13,14,15 Tháng Giêng âm lịch để tưởng nhớ công đức Mai Hắc Đế cùng với các tướng lĩnh của ông, ôn lại khí thế hào hùng của cuộc khởi nghĩa đánh bại quân xâm lược phương Bắc, xây dựng nước Vạn An độc lập (722-726). Lễ hội nhằm giáo dục truyền thống tốt đẹp về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc của cha ông nhất là thế hệ trẻ. Lễ hội Đền Vua Mai từ rất lâu đã trở thành ngày hội trọng đại, thiêng liêng với nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, không biết từ bao giờ đã trở thành nét văn hóa tâm linh của người dân Nam Đàn và của nhân dân cả nước. Là ngày hội chung của toàn dân, mở đầu cho hoạt động lễ hội của tỉnh nhà. Lễ hội Đền Vua Mai được tổ chức với quy mô lớn và long trọng. Phần lễ được tổ chức chu đáo, trang nghiêm, các hoạt động phần hội luôn sôi nổi hấp dẫn. Lễ hội đền vua Mai được tổ chức trong 03 ngày từ ngày 13-15 tháng Giêng hàng năm. Bắt đầu từ ngày 12 tháng giêng sẽ tiến hành các lễ: Lễ rước nước, Lễ Mộc Dục, Lễ tế Gia Quan. Không chỉ dừng lại ở đó, trong những ngày diễn ra lễ hội, nhân dân còn chuẩn bị thêm cỗ cúng dâng lên đền thờ vì người dân cho rằng lễ hội 7 không chỉ là để mời linh hồn Vua Mai, tướng lĩnh của ngài mà còn là không gian cho cả những người đã mất, những người của quá khứ về dự hội. Phần cỗ này sau khi cúng tế sẽ được bày biện mời khách thập phương. - Phần hội: Vào những ngày này, quanh khu vực Đền Vua Mai du khách từ thập phương về trẩy hội kín cả một vùng. Các tục, trò diễn, trò chơi dân gian, dần dần trở thành nét văn hóa, phong tục tốt đẹp từ ngàn đời nay của người dân Nam Đàn. Các phe, giáp, phường, hội náo nức đua tài. Tham gia Hội, du khách được hòa mình với những trò chơi truyền thống, được trở về với những nét văn hóa xa xưa rất thú vị như: đua thuyền, cờ thẻ, chọi gà, đu tiên, đấu vật và các tiết mục thể thao văn nghệ đặc sắc. Lễ hội được kéo dài trong 3 ngày đêm liên tục với nhiều hình thức sinh hoạt vừa mang tính tôn nghiêm, trang trọng của phần lễ như: Lễ yết cáo, Lễ rước, Lễ dâng hương tưởng niệm Vua Mai, Lễ Đại tế. Đồng thời vừa có tính chất sôi nổi, vui nhộn của phần hội. Đến với Lễ hội Đền Vua Mai, du khách được đắm mình vào không khí truyền thống văn hóa hàng ngàn đời của cha ông, thưởng ngoạn các hoạt động văn hoá, thể thao truyền thống như đua thuyền, đấu vật, cờ, thẻ, chọi gà, đu tiên, đua quay, đẩy gậy, thi làm cỗ xôi gà, thi đấu bóng chuyền, cắm trại, ca múa hát, du thuyền, thi người đẹp Sa Nam, biểu diễn nghệ thuật trích đoạn Mai Thúc Loan ra trận…Ngoài ra, hàng năm tại đền thờ và các di tích Mai Hắc Đế có nhiều kỳ lễ trọng: Hội đền rằm tháng giêng, lễ giỗ vua Mai 16/9, lễ giỗ Mai Mẫu 4/7, giỗ Mai Hoàng Hậu 15/7 (âm lịch). PGS TS Nguyễn Quang Hồng – Chủ nhiệm chuyên nghành LS Việt Nam – Khoa LS Đại học TP Vinh. Trong lễ hội Vua Mai hàng năm ở nước ta có nhiều lễ hội. Ở Nghệ An, Hà Tĩnh cũng có nhiều lễ hội. Trong đó lễ hội Vua Mai có nhiều điểm 8 chung và điểm riêng. Và Lễ hội Vua Mai điểm khác biệt đầu tiên. Từ xưa tới nay thường ở Nghệ An vào dịp đầu xuân lễ hội vua Mai được tổ chưc, Và lễ hội vua Mai mở đầu cho mùa lễ hội của cộng đồng ở lưu vực sông Lam. Lễ hội Vua Mai có điểm khác biệt thứ 2 là nó gắn liền với 1 người con đã có công thực hiện thành công sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ độc lập dân tộc. … Và cũng thực hiện thành công ước nguyện của mình là giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị của nhà Đường từ vùng đất này để mở đầu cho thắng lợi. Và ông cũng là người đã ngã xuống trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc. Nơi yên nghỉ của ông nó gắn liền với không gian tổ chức lễ hội. … Lễ hội Vua Mai thì nó lại xuất phát từ đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc. Và nó gắn liền với đạo lý ấy từ xưa tới nay cho nên lễ hội này nó có tính nhân văn, nó thể hiện sự tri ân của hậu thế đối với những người có công với nước và trong lễ hội Vua Mai thì không chỉ cúng tế vua Mai Đại Đế, Mai Thiếu Đế mà còn cúng tế cả các anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. LỄ HỘI VUA MAI - TƯ TƯỞNG TÂM LINH XỨ NGHỆ Hơn một ngàn năm Bắc thuộc, Nam Đàn được ghi vào lịch sử dân tộc như là quê hương, nơi xuất phát của một cuộc khởi nghĩa oanh liệt chống quân quan nhà Đường từ năm 713 đến năm 722 do Mai Thúc Loan lãnh đạo. Khu Di tích Vua Mai ở Nam Đàn gồm có đền thờ và lăng mộ vua, mộ của thân mẫu vua, đền thờ vị hoàng tử út Mai Thiếu đế và đền thờ các tướng lĩnh của vua. Đền thờ vua nay thuộc thị trấn Nam Đàn. Theo truyền thuyết, đền thờ được xây dựng chính nơi xưa kia từng đặt tổng hành dinh của cuộc khởi nghĩa, sau đó là quốc đô nơi Vua Mai điều hành quốc sự. Còn lăng là 9 một am miếu nhỏ xây ngay chỗ được xem là nơi yên nghỉ của ngài và con trai kế vị là Mai Thiếu Đế tại một thung lũng ở núi Đụn Sơn thuộc xã Vân Diên. Lăng và đền đều nằm cạnh sông Lam. Đền thờ các thân tướng của ngài cũng đều thuộc xã Vân Diên. Vào những chính hội, quanh khu vực Đền Vua Mai du khách từ thập phương về trẩy hội kín cả một vùng. Các tục, trò diễn, trò chơi dân gian, dần dần trở thành nét văn hóa, phong tục tốt đẹp từ ngàn đời nay của người dân Nam Đàn. Các phe, giáp, phường, hội náo nức đua tài. Tham gia Hội, du khách được hòa mình với những trò chơi truyền thống, được trở về với những nét văn hóa xa xưa rất thú vị như: đua thuyền, cờ thẻ, chọi gà, đu tiên, đấu vật và các tiết mục thể thao văn nghệ đặc sắc. Đấu vật có lẽ là trò chơi dân gian được nhân dân và du khách tham gia nhiều hơn cả. Nó bắt nguồn từ những lần tuyển quân của Vua Mai Hắc Đế. Từ thuở thiếu thời, Vua Đen là cậu bé có sức khỏe hơn người, mười tuổi đã dùng rìu chém hổ, mười bốn tuổi đã quật ngã những tên lính Đường trong hội đấu vật. Bởi vậy, khi trở thành Hoàng đế, ông vẫn giữ được khí phách, tinh thần của người dân thượng võ. Để “kén tướng chọn quân” hàng năm vào mùa xuân vua Mai cho các vùng tổ chức thi vật, chọn lấy những đô vật khỏe mạnh, bổ sung cho đội quân tiên phong của mình. Từ đó, đấu vật đã trở thành một nét văn hoá độc đáo không thể thiếu trong các kỳ hội làng. Chọi gà vốn là trò chơi dân gian từ ngàn xưa của người dân làng xã. Nhưng với Hội đền Vua Mai thì chọi gà mang nhiều ý nghĩa nhân văn. Những tháng năm luyện binh và chiến đấu ngoài chiến trường những người lính xa nhà nhớ đến vợ con ở quê nhà. Vì thế Hội thi gà được vua Mai mở ra nhằm mua vui, động viên tinh thần quân sỹ. Từ đó, chọi gà trở thành tập tục trong Hội đền Vua Mai. 10 [...]... dài trong 3 ngày đêm liên tục với nhiều hình thức sinh hoạt vừa mang tính tôn nghiêm, trang trọng của phần lễ như: Lễ yết cáo, Lễ rước, Lễ dâng hương tưởng niệm Vua Mai, Lễ Đại tế Đồng thời vừa có tính chất sôi nổi, vui nhộn của phần hội Nét mới Lễ hội Đền vua Mai năm 2013 là gắn với lễ mít tinh kỷ niệm 1.300 năm khởi nghĩa Hoan Châu và kỷ niệm 1.290 năm ngày mất của Mai Hắc Đế Đặc biệt lễ hội Đền vua. . .Hội trại là một trong những nội dung không thể thiếu trong lễ hội đền vua Mai, mỗi đơn vị là một sắc màu văn hoá riêng của từng đơn vị mình Đây là nơi trưng bày, giới thiệu với du khách về những nét đẹp văn hoá riêng của từng địa phương, là nơi để các đơn vị tham gia thỏa sức đua tài sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú của mình làm cho lễ hội đền vua Mai thêm phần thi vị và rực rỡ Lễ hội được... chống quân quan nhà Đường do Mai Thúc Loan lãnh đạo Khu Di tích Vua Mai ở Nam Đàn gồm có đền thờ và lăng mộ vua, mộ của thân mẫu vua, đền thờ vị hoàng tử út Mai Thiếu đế và đền thờ các tướng lĩnh của vua Đền thờ vua nay thuộc thị trấn Nam Đàn Theo truyền thuyết, đền thờ được xây dựng chính nơi xưa kia từng đặt tổng hành dinh của cuộc khởi nghĩa, sau đó là quốc đô nơi Vua Mai điều hành quốc sự Còn lăng... kỷ niệm 1.290 năm ngày mất của Mai Hắc Đế Đặc biệt lễ hội Đền vua Mai năm năm được nâng lên với quy mô cấp tỉnh sau nhiều năm được tổ chức với quy mô cấp huyện Do đó, các hoạt động lễ hội truyền thống, gồm phần lễ và phần hội cũng được mở rộng quy mô và trang trọng hơn Đến với Lễ hội Đền Vua Mai, du khách được đắm mình vào không khí lễ hội thưởng ngoạn các hoạt động truyền thống như đua thuyền, đấu vật,... để xứng đáng với truyền thống của tổ tiên 12 Giá trị văn hóa của truyền thuyết Mai Thúc Loan : Đến với lễ hội Đền Vua Mai là dịp để chúng ta hiểu thêm và yêu hơn truyền thống lịch sử hào hùng của cha ông trong quá trình dựng nước và giữ nước Mảnh đất Nam Đàn địa linh nhân kiệt, có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời với hệ thống di tích lịch sử văn hóa phong phú và rất đa dạng Một hướng du lịch tâm linh. .. linh sinh nhân kiệt này Cũng từ chiến công đó mà tạo nên một lễ hội có một không hai ở Nghệ An Về với Lễ hội Đền Vua Mai, luôn mang lại cảm nhận cho mọi người sự ấm áp của vùng đất miền Trung gắn liền với truyền thuyết về Mai Hắc Đế góp phần tô thắm thêm giá trị lịch sử - văn hóa của của quê hương Nam Đàn và là đại diện tiêu biểu cho văn hóa xứ Nghệ nói riêng 14 ... là nơi yên nghỉ của ngài và con trai kế vị là Mai Thiếu Đế tại một thung lũng ở núi Đụn Sơn thuộc xã Vân Diên Lăng và đền đều nằm cạnh sông Lam Đền thờ các thân tướng của ngài cũng đều thuộc xã Vân Diên Từ năm 1996, Bộ Văn hóa cấp bằng Di tích Lịch sử và Văn hóa Quốc gia cho di tích đền và lăng mộ Vua Mai tại huyện Nam Đàn Mộ của thân mẫu vua nằm cách đền và lăng không xa, trên Rú Dẻ một đồi cây thấp... tiết ở trong truyền thuyết Nó gợi ý cho các nhà sử học, cho các nhà nghiên cứu tiến hành nhưng nghiên cứu chuyên sâu, những nghiên cứu chuyên ngành để có thể dần tìm ra được những chứng cứ xác thực nhất trong lịch sử thì đấy là giá trị của truyền thuyết Sự góp mặt của các Danh nhân, chí sỹ trên dải đất xứ Nghệ 13 PGS.TS Nguyễn Quang Hồng – Khoa LS Đại học Vinh … Các cụ xưa vẫn thường nói là địa linh. .. thân mẫu vua nằm cách đền và lăng không xa, trên Rú Dẻ một đồi cây thấp ở thôn Ngọc Trừng xã Nam Thái tương truyền là sinh quán của Vua Ngày nay, toàn bộ khu di tích đền thờ, lăng mộ Vua Mai được người dân nơi đây bảo vệ, trùng tu, tôn tạo khang trang, nhằm lưu giữ cho thế hệ mai sau một truyền thống, một tục lệ đẹp, một di tích lich sử bên bờ sông Lam PGS.TS Trần Thị An – Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam …... có Mai Hắc Đế, mà còn có người chí sỹ Phan Bội Châu, Thám hoa Nguyễn Đức Đạt Vượt lên nối tiếp các thế hệ đi niềm tự hào sau này thì có đồng chí Lê Hồng Sơn Và điển hình là chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta Kết luận: Truyền thuyết về một vua Mai hay đã di vào huyền sử cùng với cuộc khởi nghĩa Hoan Châu đến ngàn đời sau vẫn luôn được biết đến như những chiến công hiển hách của mảnh đất địa linh . người dân khắp cả nước hiện nay đối với ông. Giá trị thứ 2 tức là giá trị bổ sung cho chính sử. cái giá trị bổ sung cho chính sử ở chỗ nào nếu như truyền thuyết dân gian nó mang một màu sắc kỳ. Đông nam Á… từ góc độ lịch sử ta thấy … bức tranh lịch sử mà ông cha ta đã từng xây dưng trong su t nhiều thế kỷ…. Mai Thúc Loan được coi như là người 4 đặt viên gạch cho cái liên minh chính. hàng năm vào mùa xuân vua Mai cho các vùng tổ chức thi vật, chọn lấy những đô vật khỏe mạnh, bổ sung cho đội quân tiên phong của mình. Từ đó, đấu vật đã trở thành một nét văn hoá độc đáo không

Ngày đăng: 20/06/2015, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w