Danh mục chữ cái viết tắt 1. THCS ( Trung học cơ sở) 2. CNHHĐH (Công nghiệp hóa, hiện đại hóa) 3. NXB VHTT ( Nhà xuất bản, văn hóa thể thao) 4. BCH TW ( Ban chấp hành trung ương) 5. BGH ( Ban giám hiệu) 6. THPT ( Trung học phổ thông) 7. CNTT ( Công nghệ thông tin) MỤC LỤC Nội dung Trang I: ĐẶT VẤN ĐỀ 3 1 Lý do chọn đề tài. 35 2 Mục đích nghiên cứu. 5 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 5 4 Giả thuyết khoa học. 6 5 Nhiệm vụ nghiên cứu. 6 6 Giới hạn của đề tài. 6 7 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. 6 II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 7 Phần I: Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THCS Cự Đồng. 712 Phần II: Biện pháp quản lý, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường THCS Cự Đồng – Thanh Sơn – Phú Thọ. 1316 Phần III: Hiệu quả của Biện pháp quản lý, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường THCS Cự Đồng Thanh Sơn Phú Thọ. 1721 III: KẾT LUẬN + Kết luận + Những kiến nghị, đề xuất + Danh mục tài liệu tham khảo + Phụ lục 22 22 23 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý do chọn đề tài : Xuất phát từ những quan điểm của Đảng ta, coi giáo dục là “ Quốc sách hàng đầu”; đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển; giáo dục là nền tảng, động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát huy yếu tố con người phát triển toàn diện là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững trên mọi lĩnh vực. Con người được đào tạo là con người có năng lực trí tuệ, có đạo đức, năng động thích nghi với sự thay đổi. Có kỹ năng hành động, biết “ Học nữa, học mãi ” và có ý tưởng học để biết, học để làm, học để cùng chung sống với nhau và học để làm người. Bởi vậy trong các nghị quyết của Đảng ta đều nhấn mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của giáo dục, ngay từ nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII đã chỉ rõ “ Giáo dục vừa là mục tiêu vừa là động lực vừa là tiền đề của sự phát triển trong thời kì đổi mới của nhân dân ta ” Nhà trường là nơi kết tinh trình độ văn minh cụ thể của một quốc gia trong một giai đoạn lịch sử nhất định, là nơi thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo. Sản phẩm của nhà trường , kết quả giáo dục của nhà trường thể hiện ở học sinh, những nhân cách không lặp lại, những công dân tương lai của đất nước. Sản phẩm này đạt mục tiêu nhân cách bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên và sự tiếp nhận của mỗi HS. Để thực hiện được chức năng, nhiệm vụ của mình đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của xã hội là phải đào tạo ra những con người “ Vừa hồng vừa chuyên ” phát triển toàn diện về các mặt: Đạo đức; trí tuệ; thể chất; thẩm mỹ và các kỹ năng sống nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Giáo dục trung học cơ sở là cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đội ngũ giáo viên trung học cơ sở là lực lượng quyết định chất lượng và hiệu quả giáo dục, đảm bảo mọi thành công của chủ trương đổi mới giáo dục, đồng thời là người trực tiếp thực hiện mục tiêu của giáo dục trung học phổ thông sau này. Trong tầm quản lý vĩ mô sự nghiệp giáo dục, chúng ta có thể khẳng định “ Vị trí đội ngũ giáo viên là vấn đề then chốt của giáo dục ” Chất lượng dạy và học phụ thuộc vào hai hoạt động: Hoạt động dạy của người thầy và hoạt động học của trò. Hai hoạt động này không tách rời nhau, mà có quan hệ mật thiết tác động qua lại với nhau tạo thành một quá trình dạy học. Thực chất muốn phát huy, nâng cao chất lượng dạy học thì phải phát huy vai trò chủ đạo của giáo viên. Muốn thực hiện được mục tiêu trên phải có đội ngũ giáo viên được chuẩn hóa và có chất lượng đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp giáo dục. Do vậy việc xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên được coi là vấn đề hàng đầu mà người quản lý nhà trường phải quan tâm. Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có đủ năng lực để hoàn thành nhiệm vụ còn phụ thuộc vào năng lực tổ chức và điều hành của bộ phận quản lý nhà trường. Muốn nhà trường hoàn thành nhiệm vụ chính trị của mình là nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thì người quản lý phải coi trọng việc xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo. Công tác xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo phải được đặt vào vị trí trọng yếu, vị trí hàng đầu trong công tác quản lý của mình. Muốn xây dựng nhà trường trở thành Trường tiên tiến xuất sắc thì công tác quản lý nhà trường không thể coi nhẹ việc chăm lo cho xây dựng đội ngũ giáo viên. Trong thực tế việc xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường THCS xã Cự Đồng Huyện Thanh Sơn Tỉnh Phú Thọ có những ưu điểm và hạn chế sau : Ưu điểm: Đội ngũ giáo viên của nhà trường luôn luôn chấp hành nghiêm chỉnh các chỉ thị, nghị quyết, các chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, của ngành. Nhà trường không có giáo viên vi phạm pháp luật, vi phạm quy chế chuyên môn. Đội ngũ giáo viên của nhà trường đoàn kết, thống nhất ý chí, có tinh thần trách nhiệm và tính tự giác cao trong công việc có phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề, mỗi thầy cô giáo trong nhà trường luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Đội ngũ giáo viên nhà trường có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, không ngừng học tập để nâng cao trình độ nghiệp vụ và lý luận chính trị. Đội ngũ Ban giám hiệu nhà trường dưới sự chỉ đạo của Chi bộ nhà trường đoàn kết, có đủ năng lực tổ chức và lãnh đạo. Hạn chế: Một số giáo viên trong đội ngũ chưa thực sự say sưa với nghề nghiệp, còn chậm đổi mới phương pháp. Chất lượng giờ dạy trên lớp chưa cao, còn hiện tượng chậm giờ, muộn giờ. Việc phấn đấu vươn lên để trở thành giáo viên giỏi, lớp có chất lượng cao còn nhiều giáo viên chưa đạt được, vấn đề này tồn tại bởi nguyên nhân sau: + Do năng lực chuyên môn còn hạn chế chưa chịu học hỏi, không tự giác trong bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. + Do tư tưởng không chịu rèn luyện, phấn đấu thường xuyên. Ngoài các yếu tố trên về tuổi đời, tuổi nghề còn trẻ mặc dù kiến thức nhiều nhưng kinh nghiệm còn hạn chế, đa số là giáo viên ở trường trong huyện đi tăng cường nên sau khi hết thời gian công tác theo quy định thì chuyển trường, vấn đề này cũng gây ra không ít khó khăn cho công tác giảng dạy và quản lí của nhà trường. Từ những vấn đề trên đó là vấn đề mà các nhà quản lí luôn phải quan tâm và trăn trở. Với cương vị là một Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn của trường trung học cơ sở Cự Đồng, bản thân tôi cũng nhận thức sâu sắc về vai trò và trách nhiệm của mình trong việc xây dựng bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, đội ngũ giáo viên của nhà trường để duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, nhất là trong giai đoạn hiện nay nhà trường đang phấn đấu xây dựng các tiêu chí cho kiểm định chất lượng theo quy định của Bộ GDĐT đồng thời củng cố và duy trì trường chuẩn Quốc gia vào năm 2015. Chính vì lí do đó nên tôi chọn đề tài này đế nghiên cứu và tìm ra biện pháp giúp cho công tác quản lý của nhà trường đạt kết quả cao hơn trong những năm học tiếp theo.
Danh mục chữ cái viết tắt 1. THCS ( Trung học cơ sở) 2. CNH-HĐH (Công nghiệp hóa, hiện đại hóa) 3. NXB VHTT ( Nhà xuất bản, văn hóa thể thao) 4. BCH TW ( Ban chấp hành trung ương) 5. BGH ( Ban giám hiệu) 6. THPT ( Trung học phổ thông) 7. CNTT ( Công nghệ thông tin) 1 MỤC LỤC Nội dung Trang I: ĐẶT VẤN ĐỀ 3 1/ Lý do chọn đề tài. 3-5 2/ Mục đích nghiên cứu. 5 3/ Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 5 4/ Giả thuyết khoa học. 6 5/ Nhiệm vụ nghiên cứu. 6 6/ Giới hạn của đề tài. 6 7/ Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. 6 II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 7 Phần I: Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THCS Cự Đồng. 7-12 Phần II: Biện pháp quản lý, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường THCS Cự Đồng – Thanh Sơn – Phú Thọ. 13-16 Phần III: Hiệu quả của Biện pháp quản lý, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường THCS Cự Đồng - Thanh Sơn - Phú Thọ. 17-21 III: KẾT LUẬN + Kết luận + Những kiến nghị, đề xuất + Danh mục tài liệu tham khảo + Phụ lục 22 22 23 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1/ Lý do chọn đề tài : Xuất phát từ những quan điểm của Đảng ta, coi giáo dục là “ Quốc sách hàng đầu”; đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển; giáo dục là nền tảng, động lực 2 của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát huy yếu tố con người phát triển toàn diện là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững trên mọi lĩnh vực. Con người được đào tạo là con người có năng lực trí tuệ, có đạo đức, năng động thích nghi với sự thay đổi. Có kỹ năng hành động, biết “ Học nữa, học mãi ” và có ý tưởng học để biết, học để làm, học để cùng chung sống với nhau và học để làm người. Bởi vậy trong các nghị quyết của Đảng ta đều nhấn mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của giáo dục, ngay từ nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII đã chỉ rõ “ Giáo dục vừa là mục tiêu vừa là động lực vừa là tiền đề của sự phát triển trong thời kì đổi mới của nhân dân ta ” Nhà trường là nơi kết tinh trình độ văn minh cụ thể của một quốc gia trong một giai đoạn lịch sử nhất định, là nơi thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo. Sản phẩm của nhà trường , kết quả giáo dục của nhà trường thể hiện ở học sinh, những nhân cách không lặp lại, những công dân tương lai của đất nước. Sản phẩm này đạt mục tiêu nhân cách bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên và sự tiếp nhận của mỗi HS. Để thực hiện được chức năng, nhiệm vụ của mình đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của xã hội là phải đào tạo ra những con người “ Vừa hồng vừa chuyên ” phát triển toàn diện về các mặt: Đạo đức; trí tuệ; thể chất; thẩm mỹ và các kỹ năng sống nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Giáo dục trung học cơ sở là cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đội ngũ giáo viên trung học cơ sở là lực lượng quyết định chất lượng và hiệu quả giáo dục, đảm bảo mọi thành công của chủ trương đổi mới giáo dục, đồng thời là người trực tiếp thực hiện mục tiêu của giáo dục trung học phổ thông sau này. Trong tầm quản lý vĩ mô sự nghiệp giáo dục, chúng ta có thể khẳng định “ Vị trí đội ngũ giáo viên là vấn đề then chốt của giáo dục ” Chất lượng dạy và học phụ thuộc vào hai hoạt động: Hoạt động dạy của người thầy và hoạt động học của trò. Hai hoạt động này không tách rời nhau, mà có quan hệ mật thiết tác động qua lại với nhau tạo thành một quá trình dạy học. Thực 3 chất muốn phát huy, nâng cao chất lượng dạy học thì phải phát huy vai trò chủ đạo của giáo viên. Muốn thực hiện được mục tiêu trên phải có đội ngũ giáo viên được chuẩn hóa và có chất lượng đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp giáo dục. Do vậy việc xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên được coi là vấn đề hàng đầu mà người quản lý nhà trường phải quan tâm. Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có đủ năng lực để hoàn thành nhiệm vụ còn phụ thuộc vào năng lực tổ chức và điều hành của bộ phận quản lý nhà trường. Muốn nhà trường hoàn thành nhiệm vụ chính trị của mình là nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thì người quản lý phải coi trọng việc xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo. Công tác xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo phải được đặt vào vị trí trọng yếu, vị trí hàng đầu trong công tác quản lý của mình. Muốn xây dựng nhà trường trở thành Trường tiên tiến xuất sắc thì công tác quản lý nhà trường không thể coi nhẹ việc chăm lo cho xây dựng đội ngũ giáo viên. Trong thực tế việc xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường THCS xã Cự Đồng - Huyện Thanh Sơn - Tỉnh Phú Thọ có những ưu điểm và hạn chế sau : * Ưu điểm: - Đội ngũ giáo viên của nhà trường luôn luôn chấp hành nghiêm chỉnh các chỉ thị, nghị quyết, các chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, của ngành. Nhà trường không có giáo viên vi phạm pháp luật, vi phạm quy chế chuyên môn. - Đội ngũ giáo viên của nhà trường đoàn kết, thống nhất ý chí, có tinh thần trách nhiệm và tính tự giác cao trong công việc có phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề, mỗi thầy cô giáo trong nhà trường luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. - Đội ngũ giáo viên nhà trường có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, không ngừng học tập để nâng cao trình độ nghiệp vụ và lý luận chính trị. - Đội ngũ Ban giám hiệu nhà trường dưới sự chỉ đạo của Chi bộ nhà trường đoàn kết, có đủ năng lực tổ chức và lãnh đạo. 4 * Hạn chế: - Một số giáo viên trong đội ngũ chưa thực sự say sưa với nghề nghiệp, còn chậm đổi mới phương pháp. - Chất lượng giờ dạy trên lớp chưa cao, còn hiện tượng chậm giờ, muộn giờ. - Việc phấn đấu vươn lên để trở thành giáo viên giỏi, lớp có chất lượng cao còn nhiều giáo viên chưa đạt được, vấn đề này tồn tại bởi nguyên nhân sau: + Do năng lực chuyên môn còn hạn chế chưa chịu học hỏi, không tự giác trong bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. + Do tư tưởng không chịu rèn luyện, phấn đấu thường xuyên. - Ngoài các yếu tố trên về tuổi đời, tuổi nghề còn trẻ mặc dù kiến thức nhiều nhưng kinh nghiệm còn hạn chế, đa số là giáo viên ở trường trong huyện đi tăng cường nên sau khi hết thời gian công tác theo quy định thì chuyển trường, vấn đề này cũng gây ra không ít khó khăn cho công tác giảng dạy và quản lí của nhà trường. Từ những vấn đề trên đó là vấn đề mà các nhà quản lí luôn phải quan tâm và trăn trở. Với cương vị là một Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn của trường trung học cơ sở Cự Đồng, bản thân tôi cũng nhận thức sâu sắc về vai trò và trách nhiệm của mình trong việc xây dựng bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, đội ngũ giáo viên của nhà trường để duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, nhất là trong giai đoạn hiện nay nhà trường đang phấn đấu xây dựng các tiêu chí cho kiểm định chất lượng theo quy định của Bộ GD&ĐT đồng thời củng cố và duy trì trường chuẩn Quốc gia vào năm 2015. Chính vì lí do đó nên tôi chọn đề tài này đế nghiên cứu và tìm ra biện pháp giúp cho công tác quản lý của nhà trường đạt kết quả cao hơn trong những năm học tiếp theo. 2/ Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu biện pháp quản lý nhằm xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của trường THCS Cự Đồng- Thanh Sơn- Phú Thọ. 3/ Khách thể và đối tượng nghiên cứu: a. Khách thể nghiên cứu: 5 Nghiên cứu tất cả hoạt động của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý có liên quan đến nhiệm vụ của người giáo viên trong trường THCS Cự Đồng. b. Đối tượng nghiên cứu: Là các biện pháp xây dựng và bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ của giáo viên trường THCS Cự Đồng- Thanh Sơn- Phú Thọ. 4/ Giả thuyết khoa học: Nếu làm tốt các biện pháp xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhà trường sẽ xây dựng được đội ngũ giáo viên tốt, góp phần nâng cao chất lượng giáo viên trung học cơ sở trong giai đoạn mới. 5/ Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài. 5.2- Nghiên cứu thực trạng công tác xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của nhà trường. Phân tích các ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó trong công tác xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo. 5.3- Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo ở trường THCS Cự Đồng- Thanh Sơn- Phú Thọ. 6/ Giới hạn của đề tài: Do điều kiện thời gian không nhiều, việc nghiên cứu và tìm hiểu còn hạn chế nên đề tài chỉ nghiên cứu về thực trạng đội ngũ giáo viên của trường THCS Cự Đồng- Thanh Sơn- Phú Thọ, từ năm học 2012-2013, 2013-2014 và năm học 2014-2015. 7/ Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: 7.1- Phương pháp nghiên cứu lý luận, lý thuyết. 7.2- Phương pháp điều tra , khảo sát thực tế. 7.3- Phương pháp thống kê. 7.4- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 6 PHẦN I: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CỰ ĐỒNG - THANH SƠN- PHÚ THỌ. 1/ Khái quát đặc điểm tình hình địa phương: Trường trung học cơ sở Cự Đồng - Thanh Sơn- Phú Thọ, một trường miền núi nằm ở phía Tây nam của huyện Thanh Sơn- tỉnh Phú Thọ, là địa bàn của xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 của Chính phủ. Năm 2001, Cự Đồng được Chính phủ công nhận xã ATK, được hưởng chế độ 135 của Nhà nước, hiện nay là xã 229. Trường THCS Cự Đồng đóng trên địa bàn thuộc khu Kim Thịnh gần trung tâm xã, thưa dân cư, có 5 dân tộc cùng sinh sống như dân tộc: Kinh, Mường, Dao, Tày, Thổ trong đó phần lớn là dân tộc Mường chiếm 66,4 %. Trường đóng trên địa bàn rộng, nơi cách xa trường nhất khoảng 4km song tình hình an ninh xã hội được đảm bảo, các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước được thực hiện tốt, các thông tin được chuyển tải kịp thời tới nhân dân. Điều kiện để phát triển kinh tế- xã hội có tiềm năng lớn, ngoài tiềm năng về kinh tế đồi rừng, chăn nuôi, phát triển cây công nghiệp thì nhân dân trên địa bàn còn có thể phát triển hoạt động dịch vụ nhất là hiện nay tuyến đường liên tỉnh 70b nối với tỉnh Hòa Bình đã hoàn thành. Từ các cơ sở và điều kiện nói trên, nhà trường là nơi thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo, tạo nguồn nhân lực, cán bộ cho các địa phương, nâng cao dân trí để phát triển kinh tế - xã hội góp phần vào xóa đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội 2/ Khái quát đặc điểm tình hình nhà trường: 2.1- Thuận lợi: Trong các năm học vừa qua trường THCS Cự Đồng luôn được sự quan tâm của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, sự phối kết hợp chặt chẽ của các ngành, đoàn thể, sự hưởng ứng và ủng hộ tích cực của nhân dân các dân tộc trên địa bàn trường, là nguồn động viên rất lớn cho cả thầy và trò trường THCS Cự Đồng. Sự 7 nghiệp giáo dục và đào tạo của nhà trường đã có những chuyển biến tích cực, đúng hướng. Cùng với toàn ngành, nhà trường đã tập trung giải quyết các vấn đề còn tồn tại, củng cố và nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, kỉ cương, trật tự trong trường học. Đội ngũ giáo viên đã được đào tạo đạt chuẩn và một số đồng chí đang được đào tạo trên chuẩn, tập thể cán bộ giáo viên, công nhân viên nhà trường đoàn kết, yêu nghề, đồng tâm phấn đấu vì sự nghiệp giáo dục của nhà trường và sự nghiệp giáo dục chung trong toàn huyện. Phần lớn học sinh nhà trường đã có ý thức hơn trong học tập, ngoan, lễ phép Nhà trường đã làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, tham mưu có hiệu quả cho đảng ủy, hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân xã, trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh, xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường. Năm học 2012-2013, nhà trường và 02 tổ chuyên môn đạt tổ tiên tiến. Có 04 đồng chí đạt chiến sỹ thi đua cấp cơ sở, không có thành viên nào không hoàn thành nhiệm vụ. Đây là nền tảng tốt, là động lực để phát huy trong năm học mới. Phối hợp có hiệu quả với hội cha mẹ học sinh nhà trường trong việc giáo dục học sinh vì vậy phần lớn cha mẹ học sinh đã có nhu cầu cho con đi học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chung của trường. 2.2- Khó khăn: Đội ngũ giáo viên còn thiếu ở một số môn cơ bản so với nhu cầu, lực lượng giáo viên trẻ chiếm số đông trong tập thể sư phạm, tuy nhiệt tình trong giảng dạy và công tác nhưng phương pháp hạn chế, chưa sáng tạo trong công tác giáo dục HS Cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học đã xuống cấp, hư hỏng nhiều Do trường chưa tạo được phong trào học tập của giáo viên cũng như học sinh và còn nhiều khó khăn, vì vậy chưa thu hút được giáo viên giỏi, học sinh giỏi. Một bộ phận không nhỏ phụ huynh học sinh nhận thức chưa đúng về giáo dục, chưa quan tâm đến việc học tập của con cái, quản lý giờ học của con chưa chặt chẽ mà phó mặc việc giáo dục con em mình cho nhà trường. 8 Do sự phát triển của cơ chế kinh tế thị trường, cùng với sự du nhập của các loại tệ nạn xã hội, văn hóa phẩm độc hại đã ảnh hưởng đến đạo đức của một số học sinh cá biệt. 3/ Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THCS Cự Đồng: Qua quá trình nghiên cứu và điều tra thực trạng đề tài xin đưa ra các số liệu cụ thể về tình hình đội ngũ và chất lượng đội ngũ của nhà trường như sau: 3.1- Tổng hợp đội ngũ: Năm học Tổng số Trình độ Chưa chuẩn Đang học CĐ ĐH Th.s ĐH C Trị Cao học 2012 - 2013 29 7 20 0 2 2 2 0 2013 - 2014 31 6 23 0 2 2 1 0 2014 - 2015 32 7 23 0 2 2 0 0 3.2- Về chất lượng đội ngũ: Năm học T.S GV Phẩm chất đạo đức Năng lực chuyên môn Sức khỏe Tốt Khá Giỏi Khá T.bình T K Tb Ts % Ts % Ts % Ts % Ts % 2012 - 2013 26 20 6 18 6 2 22 4 0 2013 - 2014 28 24 4 20 6 2 25 3 0 2014 - 2015 29 28 1 24 4 1 27 2 0 3.3- Chất lượng giáo viên giỏi qua các cuộc thi: Năm học TS GV SốGV dự thi Vòng trường Vòng huyện Vòng tỉnh Nhất Nhì Ba KK Nhất Nhì Ba KK Nhất Nhì 2012 - 2013 26 15 1 2 4 3 0 1 1 2 0 2013 - 2014 28 18 2 2 3 4 0 0 1 1 0 2014 - 2015 29 18 2 2 4 4 0 0 1 0 0 3.4- Đánh giá giáo viên qua dự giờ, kiểm tra của BGH, tổ chuyên môn: Năm học TSGV Số GV Xếp loại giờ dạy Xếp loại hồ sơ G K Tb T K Tb 9 được đánh giá 2012 - 2013 26 26 18 6 2 20 4 2 2013 - 2014 28 28 20 6 2 24 4 2 Học kì I 2014-2015 29 29 24 4 1 26 3 1 3.5- Danh hiệu thi đua của GV trường THCS Cự Đồng năm 2013-2014: Năm học Tổng số GVCNV toàn trường Xếp loại tư tưởng Xếp loại chuyên môn Danh hiệu thi đua A B T K Tb HTNV LĐTT CSTĐCS 2013 - 2014 28 26 2 20 6 2 8 21 3 * Danh hiệu tập thể: - Trường tiên tiến, UBND huyện khen. - Công đoàn: Vững mạnh xuất sắc, Liên đoàn Lao động huyện khen. - Đội thiếu niên: Hội đồng đội huyện khen. Từ những số liệu trên cho ta thấy được ưu điểm của đội ngũ giáo viên trong nhà trường như sau: * Về phẩm chất chính trị: Là một tập thể sư phạm khá đông so với các trường miền núi khác trong huyện nhưng tập thể giáo viên trường trung học cơ sở Cự Đồng là tập thể mạnh, kỉ cương nề nếp trong sinh hoạt và công tác có lập trường tư tưởng vững vàng, thấm nhuần quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng , chấp hành tốt chính sách, pháp luật Nhà nước. * Về hoạt động chuyên môn: - Giáo viên thực hiện đúng quy chế chuyên môn, soạn giáo án đúng quy định có trước một tuần, đủ kiến thức, đủ các bước theo quy định của chương trình. 10 [...]... tham dự thi giáo viên giỏi cấp huyện - Công tác viết sáng kiến kinh nghiệm hàng năm được quan tâm và thực sự có hiệu quả trong việc vận dụng vào hoạt động giảng dạy và quản lý nhà trường góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục Từ chất lượng đội ngũ và công tác quản lý đội ngũ của nhà trường như vậy dẫn đến thực trạng về chất lượng giáo dục học sinh của nhà trường như sau: + Xếp loại về hạnh kiểm:... tinh thần cho cán bộ giáo viên là việc làm hết sức cần thiết - BGH nhà trường phối hợp cùng công đoàn và các đoàn thể khác trong nhà trường giúp nhau làm kinh tế, động viên thăm hỏi kịp thời thực hiện phương châm “ lá lành đùm lá rách ” tạo không khí vui tươi phấn khởi tốt cho nhà trường 12/ Cán bộ quản lý phải rèn luyện bản thân thực sự giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có năng lực quản lý - BGH trường THCS... được tăng lên, như vậy công tác phát triển đội ngũ và nâng cao hiệu quả là có tiến triển, như vậy tôi vận dụng phương pháp này để vận dụng vào đơn vị là rất phù hợp PHẦN III: KẾT LUẬN 1/ Kết luận Xuất phát từ cơ sở lý luận của đề tài và quá trình nghiên cứu, điều tra thực tiễn đề tài đã xây dựng được một số biện pháp quản lý công tác xây dựng và phát triển đội ngũ nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nói... viên trường THCS Cự Đồng -Thanh Sơn - Phú Thọ nói riêng, đã giúp tôi tìm ra những biện pháp quản lý để xây dựng và và phát triển đội ngũ nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới của xã hội 21 Đây là việc làm khó khăn đòi hỏi những biện pháp phải toàn diện và tổng hợp, đòi hỏi những phẩm chất của người lãnh đạo và phụ thuộc vào nhiều yếu tố ở trong và ngoài nhà trường, ngoài tầm tay của người cán bộ quản lý nhất... phát triển đội ngũ gắn liền với đặc trưng phát triển của tổ chức nói chung và đặc trưng của công tác cán bộ nói riêng Đội ngũ trong trường trung học cơ sở là nguồn nhân lực của nhà trường bao gồm Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên trong trường Xây dựng và phát triển đội ngũ trong trường trung học cơ sở là một biện pháp của người quản lý nhằm xây dựng đội ngũ đủ về số lượng và đảm bảo... thiết trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước - Hiệu quả của Biện pháp quản lí nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THCS Cự Đồng từ năm 2012-2013 luôn đạt và vượt chỉ tiêu: + Năm học: 2012-2013 số giáo viên giỏi cấp trường đạt 80,7 % + Năm học: 2013-2014 số giáo viên giỏi cấp trường đạt 85 % + Học kì I Năm học: 2014- 2015 số giáo viên giỏi cấp trường đạt 88 % Các danh... trị, đạo đức, tác phong cho đội ngũ giáo viên Ngay từ đầu các năm học Ban giám hiệu trường đã tổ chức và triển khai cho giáo viên, cán bộ công nhân viên nhà trường học tập các văn bản, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước Học tập nắm bắt nhiệm vụ chính trị của năm học, Luật giáo dục sửa đổi, điều lệ trường THCS, pháp lệnh công chức 16 Tổ chức cho toàn thể cơ quan học tập, nghiên cứu các chuyên đề của tư tưởng... tất cả các khối lớp trong nhà trường đáp ứng yêu cầu của đối tượng học sinh 5.3- Bồi dưỡng kỹ năng sư phạm cho giáo viên Bồi dưỡng kỹ năng sư phạm cụ thể là: Kỹ năng lập kế hoạch dạy học Trên đây là một số biện pháp về xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trong trường trung học cơ sở PHẦN III: HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG THCS CỰ ĐỒNG 1/ Bồi... đại, tác động của nền kinh tế thị trường Dù sao vai trò của cán bộ quản lý trong việc xây dựng tập thể sư phạm là rất quan trọng, với điều kiện nhất định người Cán bộ quản lý phải có một bản thiết kế xây dựng, phát triển đội ngũ tốt Nhưng từ thiết kế đến thi công là một khoảng cách, khoảng cách đó ngắn hay dài tùy thuộc vào người cán bộ quản lý có đủ bản lĩnh, năng động để điều hành và giải quyết mọi công. .. phát triển thực tế xã hội của đất nước, yêu cầu phát triển của giáo dục nói chung và yêu cầu phát triển của nhà trường trung học cơ sở nói riêng Mục tiêu đó biểu hiện cụ thể: - Số lượng và cơ cấu của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong nhà trường đủ và đồng bộ - Năng lực của đội ngũ nói chung và của từng thành viên nói riêng, đảm bảo được chất lượng và hiệu quả các hoạt động theo chức . là cán bộ quản lý cần phải quan tâm đến các biện pháp bồi dưỡng và nâng cao chất lượng , trình độ cho đội ngũ giáo viên. Vấn đề này đã được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đề cập tới. 12 1/. tư tưởng chính trị: - Bồi dưỡng tư tưởng chính trị nhằm nâng cao nhận thức về thế giới quan, nhân sinh quan của người giáo viên nhằm tạo ra sự nhạy bén, sự mẫn cảm và khả năng thích ứng về mặt. việc cụ thể một cách khách quan, tránh hách dịch, thích xu nịnh, xa rời quần chúng, nặng về lối sống thực dụng coi trọng vật chất dẫn đến gây mất đoàn kết trong cơ quan. - Người cán bộ quản lý