Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
170 KB
Nội dung
TUẦN 35 Thứ hai Ngày soạn Ngày dạy:. Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HK II( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 50 tiếng/phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung cả bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ) - Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm từ bao gi, lúc nào, mấy giờ trong các câu ở Bt2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý (BT3) - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát các bài tập đọc từ tuần 28ddeens tuần 3(tốc độ đọc trên 50 tiếng / phút). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 28 đến 34. - Bảng để học sinh điền từ trong trò chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi 8 học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc đã học và trả lời một số câu hỏi ở nội dung bài. - Giáo viên nhận xét B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: 2. Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp(Bao giờ , lúc nào, tháng mấy, mấy giờ ) Bài 2: Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?(Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp(Bao giờ , lúc nào, tháng mấy, mấy giờ ) - Câu hỏi “ Khi nào “ dùng để hỏi về nội dung gì ?(Câu hỏi “ Khi nào “ dùng để hỏi về thời gian.) - Hãy đặt câu văn trong phần a. + Khi nào bạn về quê thăm ông bà nội ? - HS suy nghĩ để thay cụm từ khi nào trong câu trên bằng một cụm từ khác. - HS nối tiếp nhau phat biểu ý kiến . + Bao giờ bạn về quê thăm ông bà nội ? + Lúc nào bạn về quê thăm ông bà nội ? + Tháng mấy bạn về quê thăm ông bà nội ? + Mấy giờ bạn về quê thăm ông bà nội ? - HS làm theo cặp, Câu b, c. - Gọi 1 số HS trình bày trước lớp. b, Khi nào (Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ)các bạn được đón Tết Trung thu? c, Khi nào (Bao giờ , lúc nào, mấy giờ.) bạn đi đón con gái ở lớp mẫu giáo? - Nhận xét và ghi điểm cho HS. 3. Ôn luyện cách dùng dấu chấm câu. - BT yêu cầu các em làm gì? Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả . - Yêu cầu học sinh tự làm bài.Chú ý cho HS : Câu phải điền đạt 1 ý trọn vẹn, khi đọc câu ta phải hiểu được. - Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp(đọc cả dấu câu) Bố nẹ đi vắng. Ở nhà chỉ có Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ con. Con buồn ngủ. Lan đặt con xuống giường rồi hát ru con ngủ. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học Tiếng Việt ÔN TẬP ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc(như ở Tiết 1) - Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với 1 từ chỉ màu sắc tìm được (BT2, BT3) - Đặt được câu hỏi có cụm từ khi nào (2 trong số 4caau ở BT4). - HS khá, giỏi tìm đúng và đủ các từ chỉ màu sắc (BT3); thực hiện được đầy đủ BT4 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 28 đến 34. - Chép sẵn bài thơ trong BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc :Tiến hành như tiết 1 3. Ôn luyện về các từ chỉ màu sắc, đặt câu với các từ đó. Bài 2: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - HS làm vở BT, 1 HS lên bảng làm bài - Xanh, xanh mát xanh ngắt, đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm. - Hãy tìm thêm các từ chỉ màu sắc không có trong bài?(xanh nõn, tím, vàng ,trắng, đen - Nhận xét tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ đúng. Bài 3:Bài tập yêu cầu các em làm gì? (BT này yêu cầu chúng ta đặt câu với các từ tìm được trong BT2. - HS suy nghĩ và tự làm bài. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu văn của mình trước lớp. - Nhận xét ghi điểm. 4. Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ khi nào? - Bài 4:Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.(cả lớp đọc thầm) - Gọi HS đọc câu văn của phần a.( Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay - Hãy đặt câu hỏi có cụm từ khi nào cho câu văn trên. ? Khi nào trời rét cóng tay? - HS tự làm câu b, c, d vào vở BT - Gọi Hs nối tiếp nhau đọc bài của mình. b, Khi nào lũy tre làng đẹp như tranh vẽ? c, Khi nào cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú? d, Các bạn thường về thăm ông bà vào những ngày nào? - Nhận xét chữa bài. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Câu hỏi: “ Khi nào “ dùng để hỏi về nội dung gì ? ( Thời gian ) -Ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi Khi nào?và cách dùng dấu chấm câu. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 1000 - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20. - Biết xem đồng hồ. - Làm bài1,bài 2, bài 3(cột 1), bài 4. - Giáo dục HS yêu thích môn toán . II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: -Gọi 2 HS lên bảng Làm BT2. BT3.(trang177) - GV nhận xét chữa bài. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập ở lớp: - GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài1: Số? -HS làm bài vào vở. - Gọi 3 HS lên bảng . Nhận xét chữa bài . Gọi HS đọc lại các số đó. Bài2:Yêu cầu gì? Điền dấu <=>vào chỗ chấm. 302 310 200 +20 +2 322 888 879 600 + 80 + 4 648 542 500 + 42 400 +120 + 5 525 - HS làm bài vở. 2 HS lên bảng . Nhận xét chữa bài. Bài3: Yêu cầu gì? Số:? - HS làm bài. Gọi 4 HS lên bảng - Nhận xét chữa bài: Bài4: Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào? - HS nhìn hình vẽ rồi trả lời. - Đồng hồ A chỉ 1 giờ 30 phút (hay 1 giờ rưỡi)nên đồng hồ A ứng với cách đọc C) C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. - Dặn: Về nhà làm các BT ở vở BT. Tiếng Việt ÔN TẬP ( Tiết 3) I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc(như ở Tiết 1) - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu(2 trong số 4 câu ở Bt2);đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn (Bt3). - HS khá, giỏi thực hiện được đầy đủ BT2. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 28 đến 34. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi một số học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc học thuộc lòng và trả lời câu hỏi các nội dung bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm B. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập * Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: “ Ở đâu ? “ Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Câu hỏi “ ở đâu “ dùng để hỏi về nội dung gì ? - Yêu cầu học sinh đọc câu văn trong Phần a. - Hãy đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho câu văn trên. - Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi " ở đâu " - Yêu cầu học sinh tự làm phần b.c,d. * Nhận xét Bài 3: Ôn luyện cách dùng dấu chấm hỏi, dấu phẩy. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Dấu chấm hỏi được dùng ở đâu?Sau - Đặt câu hỏicó cụm từ Ở đâu ?Cho những câu văn sau. - Câu hỏi " ở đâu " dùng để hỏi về địa điểm, vị trí, nơi chốn. - Giữa cánh đồng, đàn trâu đangthung thăng gặm cỏ. - Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở đâu?. - Giữa cánh đồng. b, Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu? c, Tàu Phương Nam buông neo ở đâu? d, Chú bé đang say mê thổi sáo ở đâu? Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong truyện sau. -Dấu chấm hỏi được dùng để đặt cuối câu dấu chấm hỏi có viết hoa không? - Dấu phẩy đặt ở vị trí nào trong câu? Sau dấu phẩy có phải viết hoa không? - Gọi 1 học sinh lên bảng - Cả lớp làm vở BT - Nhận xét làm của bạn trên bảng. hỏi. Sau dấu chấm hỏi ta phải viết hoa. - Dấu phẩy được đặt ở giữa câu,sau dấu phẩy ta không viết hoa vì phần trước dấu phẩy thường chưa thành câu. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Câu hỏi " Ở đâu " dùng để hỏi về nội dung gì ? ( Địa điểm ) - Về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi "Ở đâu" và cách dùng dấu chấm hỏi, dấu chấm. Ngày soạn: Ngày dạy: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân, chia đã học để tính nhẩm - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính chu vi hình tam giác. - Làm bài1,bài 2, bài 3. - Giáo dục HS yêu thích môn toán . II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: -Gọi 2 HS lên bảng Làm BT3. BT5.(trang178) - GV nhận xét chữa bài. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập ở lớp: - GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài1: yêu cầu gì? Tính nhẩm -HS làm bài vào vở. - Gọi HS nối tiếp nhau nêu các phép tính . Nhận xét chữa bài . - Gọi HS đọc lại các phép tính đó. Bài2:Yêu cầu gì? Đặt tính rồi tính. - HS làm vở . Gọi 3 HS lên bảng . Nhận xét chữa bài . Bài3: Tính chu vi hình tam giác.(Biết cạnh 3 cm , 5 cm, 6 cm) - HS làm bài. Gọi 1 HS lên bảng - Nhận xét chữa bài: Bài4: 1 HS đọc đề. Cả lớp đọc thầm - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - HS làm vở - 1 HS lên bảng. Nhận xét chữa bài. Bài giải: Bao gạo cân nặng là: 35 + 9 = 44 (kg) Đáp số: 44 kg C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. - Dặn: Về nhà làm các BT ở vở BT. Tiếng Việt ÔN TẬP ( Tiết 4) I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc(như ở Tiết 1) - Biết đáp lời chúc mừng theo tình huống cho trước (Bt2); biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào(BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - PhiÕu ghi c¸c bµi tËp ®äc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: -Gọi một số học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc học thuộc lòng và trả lời câu hỏi các nội dung bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập a. KiÓm tra ®äc (7- 8em). b. Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng. Bài2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? (Đáp lại lời chúc mừng của người khác.) - Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài.(1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm) - ? Khi ông bà tặng quà sinh nhật em theo em ông bà sẽ nói gì?(Chúc mừng sinh nhật cháu. Chúc cháu ngoan và học giỏi ) - Khi đó em sẽ đáp lại lời của ông, bà như thế nào?(Cháu cảm ơn ông, bà ạ./ Cháu thích món quà này lắm, cháu hứa sẽ học giỏi hơn để ông bà vui./ ) - HS thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại.(a,b) - Gọi 1 số cặp lên đóng vai thể hiện các tình huống trên - Lớp nhận xét cho đểm HS. a) Con xin cảm ơn bố mẹ./ Con cảm ơn bố mẹ , con hứa sẽ chăm học hơn để được thêm nhiều điểm mười./ b)Mình cảm ơn các bạn./ 3. Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ như thế nào? - Gọi 1 HS đọc, cả lớp theo dõi sgk - Câu hỏi có cụm từ như thế nào dùng để chỉ về điều gì?(Dùng để hỏi về đặc điểm) - Đọc câu văn phần a) (Gấu đi lặc lè.) - Hãy đặt câu có cụm từ như thế nào để hỏi về cách đi của gấu.( Gấu đi như thế nào?) - Cả lớp làm bài vào vở BT. - Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp. Nhận xét ghi điểm. a) Sư tử giao việc cho bề tôi như thế nào? b) Vẹt bắt chước tiếng người như thế nào? C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - VÒ nhµ «n l¹i c¸c bµi tËp ®äc. Tiếng Việt ÔN TẬP ( Tiết 5) I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc(như ở Tiết 1) - Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước (Bt2); Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vì sao (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - PhiÕu ghi c¸c bµi tËp ®äc từ tuần 28 đến tuần 34 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi một số học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc học thuộc lòng đã học và trả lời một số câu hỏi ở nội dung bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập * Ôn luyện cách đáp lời khen ngợi của người khác. Bài2 : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Học sinh đọc các tình huống đưa ra trong bài. - Hãy nêu tình huống a. -Hãy tưởng tượng em là bạn nhỏ trong tình huống trên và được bà khen ngợi , em sẽ nói gì cho bà vui lòng. - HS thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại.(b,c) - Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp lại lời khen ngợi của người khác trong một số tình huống - Học sinh đọc thầm. - Bà đến nhà chơi, con bật ti vi cho bà xem. Bà khen:" Cháu bà giỏi quá !" - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Cảm ơn bà đã khen cháu, việc này dễ lắm bà ạ, để cháu dạy cho bà nhé. / Việc này cháu làm hằng ngày mà bà,/ - HS làm bài. b) Cháu cảm ơn dì ạ./ Dì ơi, ở lớp cháu - Gi 1 s cp HS trỡnh by trc lp - Nhn xột ghi im *.ễn Luyn v cỏch t cõu hi cú cm t Vỡ sao? - Gi 1 HS c, c lp theo dừi sgk - c cõu vn phn a) - Hóy t cõu cú cm t Vỡ sao cho cõu vn trờn. - HS tr li cõu hi trờn ? Vycõu hi cú cm t Vỡ sao dựng ch v iu gỡ? - Hai HS thc hnh hi ỏp cỏc cõu hi cũn li. - Gi vi cp trỡnh by trc lp. - Nhn xột ghi im. cũn nhiu bn mỳa p hn na dỡ ./ c) Cú gỡ õu, mỡnh gp may y./ Cú gỡ õu, ch l mỡnh ang ng gn nú./ - Vỡ khụn ngoan, S T iu binh khin tng rt ti. - Vỡ sao S T iu binh khin tng rt ti? - Vỡ S T khụn ngoan. - Hi v lý do,nguyờn nhõn ca mt s vt, s vic no ú. - HS lm bi b) Vỡ sao ngi thy thcos th thoỏt nn? c) Vỡ sao Thy Tinh ui ỏnh Sn Tinh? C. CNG C DN Dề: - Nhn xột tit hc - Dn dũ: Hc sinh v nh ụn luyn kin thc v mu cõu hi: Vỡ sao Ting Vit ễN TP (tit6) I MC TIấU: -Mc yờu cu v k nng c(nh Tit 1) - ỏp li li t chi theo tỡnh hung cho trc (BT2); tỡm uyocj b phn trong cõu tr li cho cõu hi lm gỡ?(BT3); in ỳng du chm than, du phy vo ch trng trong on vn(BT4) II. DNG DY HC : - Phiếu ghi các bài tập đọc t tun 28 n tun 34 III. CC HOT NG DY HC : A.KIM TRA: - Gi mt s hc sinh lờn bc thm cỏc bi hc thuc lũng ó hc v tr li mt s cõu hi. - Giỏo viờn nhn xột B. BI MI: 1. Gii thiu bi: 2. Hướng dẫn ôn tập. * Ôn luyện cách đáp lời từ chối của người khác. Bài 2; - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Học sinh đọc các tình huống đưa ra trong bài. - Hãy nêu tình huống a. -Nếu em ở tình huống trên, em sẽ nói gì với anh trai? - HS suy nghĩ và tự làm bài các phần còn lại của bài. - Gọi 1 số HS trình bày trước lớp - Nhận xét ghi điểm. * Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS đọc câu văn trong bài - HS đọc lại câu a. - Anh chiến sĩ kê lại hòn đá để làm gì? - Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì trong câu văn trên? - HS suy nghĩ làm các câu b, c - Gọi 1 số HS trình bày trước lớp - Nhận xét và cho điểm từng HS * Ôn luyện cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy. 1 HS nêu yêu cầu của bài . - HS tự làm bài tập vở Bt - Nhận xét chữa bài - Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho lời từ chối của người khác trong một số tình huống - Học sinh đọc thầm. - Em xin anh cho đi xem lớp anh đá bóng. Anh nói:"Em ở nhà làm cho hết bài tập đi." - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Vâng em sẽ ở nhà làm hết bài tập./ Nhưng em đã làm hết bài tập rồi, anh cho em đi nhé./ b) Thế thì bọn mình cùng đi cho vui nhé ./ Tiếc thật, nếu ngày mai bạn không chơi đá bóng thì cho tớ mượn nhé./ - Tìm bộ phận của mỗi câu sau trả lời câu hỏi để làm gì? - 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi bài trong SGK - Để người khác qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại hòn đá bị kênh. -Để nhười khác qua suối không bị ngã nữa . - Đó là :Để người khác qua suối không bị ngã nữa. b) Để an ủi sơn ca. c) Để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng. - 1 HS làm trên bảng C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học -Dặn: Học sinh về nhà tập kể về con vật mà em biết cho người thân nghe. Thứ tư Ngày soạn: Ngày dạy: Tiếng Việt ÔN TẬP ( Tiết 7) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc(như ở Tiết 1) - Biết đáp lời an ủi theo tình huống cho trước (BT2);dựa vào tranh, kể lại được câu chuyện đúng ý và đăt tên cho câu chuyện vừa kể(BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - PhiÕu ghi c¸c bµi tËp ®äc từ tuần 28 đến tuần 34 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi một số học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học và trả lời một số câu hỏi trong nội dung bài. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập *Ôn luyện cách đáp lời an ủi của người khác. Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hãy đọc các tình huống đưa ra trong bài. - Yêu cầu học sinh đọc lại câu a - Nêu em ở trong tình huống trên, em sẽ nói gì với bạn? - Nhận xét - Yêu cầu học sinh tự làm phần b. - Gọi vài HS phát biểu ý kiến. * Ôn luyện cách kể chuyện theo tranh. Bài 3:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS quan sát từng bức tranh - Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho lời an ủi của người khác trong một số tình huống. -1 Học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi SGK . - Embị ngã đau. Bạn chạy đến đỡ em dậy, vừa xoa chỗ đau cho em. vừa nói:"Bạn đau lắm phải không?" - HS phát biểu ý kiến. - Cảm ơn bạn. chắc một lúc nữa là hết đau thôi./Cảm ơn bạn. Mình hơn đau một chút thôi./ b)Cháu cảm ơn ông. Lần sau cháu ẽ cẩn thận hơn. / Cảm ơn ông. cháu đánh vỡ ấm mà ông vẫn an ủi cháu - Một số HS trình bày trước lớp , cả lớp theo dõi và nhận xét. - Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu chuyện. - Quan sát tranh minh họa [...]... bài Bài2:Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn HS làm vở - Gọi 1 HS lên bảng Nhận xét chữa bài - Theo thứ tự từ bé đến lớn: 699; 728 ; 740; 801 Bài3:u cầu gì? Đặt tính rồi tính - HS làm vở Gọi 3 HS lên bảng Nhận xét chữa bài Bài 4: Tính: - HS làm vở Gọi 4 HS lên bảng Nhận xét chữa bài 24 + 18 - 28 = 42 - 28 3 x 6 : 2 = 18 :2 = 14 = 9 5 x 8 - 11 = 40 - 28 30 : 3 : 5 = 10 : 5 = 12 = 2 Bài5:... Biết so sánh các số - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số có ba chữ số - Biết giải bài tốn về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo độ dài - Làm ,bài 2, bài 3 Bài4 - Giáo dục HS u thích mơn tốn II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA: -Gọi 2 HS lên bảng Làm BT4 BT5.(trang181) - GV nhận xét chữa bài B BÀI MỚI: 1 Giới thiệu bài: 2 Luyện tập ở lớp: - GV... Luyện tập ở lớp: - GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài Bài2:u cầu gì? Điền dấu vào chỗ chấm 4 82 480 300 +20 +8 338 987 989 400 + 60 + 9 469 1000 600 + 400 700 +300 999 - HS làm bài vở 2 HS lên bảng Nhận xét chữa bài Bài3:u cầu gì? Đặt tính rồi tính - HS làm vở Gọi 3 HS lên bảng Nhận xét chữa bài Bài4: 1 HS đọc đề Cả lớp đọc thầm - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - HS làm vở -... nhiều tranh ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên: chia thành 2 bộ có số cây-con tương ứng về số lượng -Cách chơi:Mỗi đội cử 6 người, người này lần lượt thay phiên nhau vượt chướng ngại vật lên nhặt tranh dán vào bảng sao cho đúng chỗ -Sau 5 phút hết giờ Đội thắng là đội dán đúng, nhiều hơn, đẹp hơn. HS chia làm 2 đội chơi - Sau trò chơi, cho 2 đội nhận xét lẫn nhau - GV tổng kết: Loài vật và cây cối... những gì, chúng ntn?) - Chia lớp thành 2 đội lên chơi - Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 người - HS nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại cách xác đònh phương hướng bằng Mặt Trời -Trưởng nhóm nêu câu hỏi, các thành viên - Cho nhóm thảo luận, đi lại giúp trả lời, sau đó phân công ai nói phần nào đỡ, hướng dẫn các nhóm -chuẩn bò thể hiện kết quả dưới dạng kòch hoặc trình bày sáng tạo: Lần lượt nối tiếp nhau... giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính - Biết tính chu vi hình tam giác - Làm bài1,bài 2, bài 3(a), bài 4;(dòng 1), bài 5 - Giáo dục HS u thích mơn tốn II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA: -Gọi 2 HS lên bảng Làm BT4 BT5.(trang178) - GV nhận xét chữa bài B BÀI MỚI: 1 Giới thiệu bài: 2 Luyện tập ở lớp: - GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài Bài1: u cầu gì? Đồng hồ chỉ mấy giờ? -... nhóm trình -Các nhóm trình bày Trong khi nhóm này bày kết quả trình bày thì nhóm khác lắng nghe để nhận xét - Chốt: Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống nhau về hình dáng? Có gì HS trả lời cá nhân câu hỏi này khác nhau (về ánh sáng, sự chiếu sáng) Mặt Trời và các vì sao có gì giống nhau không? điểm nào? C CỦNG CỐ DẶN DỊ; GV Nhận xét tiết học Ngày soạn: Ngày dạy: Tốn: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI... sáng tạo - HS có ý thức trong học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu vật đã làm sẳn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Giới thiệu bài; 2 HS trưng bày sản phẩm của mình - HS trưng bày theo nhóm -GV Nhận xét từng nhóm C CỦNG CỐ DẶN DỊ: - Nhận xét tiết học Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận thấy các ưu khuyết điểm trong tuần qua Làm tốt hơn trong tuần tới - HS có ý thức trong học tập II LÊN LỚP:... cây cối sống được ở khắp mọi nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không, trên cạn và dưới nước v Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai về nhà đúng” -GV chuẩn bò tranh vẽ của HS ở bài 32 về ngôi nhà và phương hướng của nhà (mỗi đội 5 bức vẽ).\ -Phổ biến cách chơi: Chơi tiếp sức -Hỏi tác giả của từng bức tranh và so sánh với kết quả của đội chơi -GV chốt kiến thức v Hoạt động 3: Hùng biện về bầu trời - Yêu cầu nhóm làm... đồn kết vâng lời thầy cơ giáo - Tun dương : Thiên, Vương, Hà, Quỳnh 2 Học tập - Có ý thức trong học tập, học bài trước khi đến lớp ,hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Tun dương : 3 Thể dục vệ sinh -Có ý thức tham gia thể dục đầu giờ, giữa giờ - Vệ sinh cá nhân chưa cao : Q * Phương hướng tuần tới: - Duy trì sĩ số học sinh được giao - Nâng cao chất lượng dạy học, kèm phụ đạo học sinh yếu - Tham . HS đọc lại các số đó. Bài2:Yêu cầu gì? Điền dấu <=>vào chỗ chấm. 3 02 310 20 0 +20 +2 322 888 879 600 + 80 + 4 648 5 42 500 + 42 400 + 120 + 5 525 - HS làm bài vở. 2 HS lên bảng . Nhận xét. vở . Gọi 4 HS lên bảng . Nhận xét chữa bài . 24 + 18 - 28 = 42 - 28 3 x 6 : 2 = 18 :2 = 14 = 9 5 x 8 - 11 = 40 - 28 30 : 3 : 5 = 10 : 5 = 12 = 2 Bài5: Tính chu vi hình tam giáccó độ dài mỗi. yêu thích môn toán . II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: -Gọi 2 HS lên bảng Làm BT2. BT3.(trang177) - GV nhận xét chữa bài. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập ở lớp: - GV tổ chức,