1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tuần 35 Tổng kết phần văn

10 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 127,5 KB

Nội dung

Nhận thức 2 chủ đề chính: truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái trong hệ thống văn bản học ở chương trình Ngữ văn 6.. -Kỹ năng : Củng cố về các phương thức biểu đạt đã học, đã biết

Trang 1

Tuần 35

Ngày soạn : 17-4-2011

Ngày giảng: 25→30-4-2011 Tiết 133

Tổng kết phần Văn và

Tập làm văn

A – Mục tiêu Kiến thức chuẩn :

- Kiến thức :Hệ thống hoá các văn bản, có khả năng nắm được nhân vật chính trong các truyện, đặc trừng của các thể loại Củng cố nâng cao khả năng hiểu biết và cảm thụ vẻ đẹp của một số hình tượng tiêu biểu Nhận thức 2 chủ đề chính: truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái trong hệ thống văn bản học ở chương trình Ngữ văn 6

-Kỹ năng : Củng cố về các phương thức biểu đạt đã học, đã biết và tập làm Nắm vững các yêu cầu cơ bản về nội dung, hình thức và mục đích giao tiếp của văn bản Nắm được

bố cục của 1 văn bản gồm 3 phần

- Thái độ :Hệ thống, tổng hợp, phân tích lập bảng thống kê

- Nghiêm túc, tự giác, yêu văn chương

B – Phương tiện dạy học :

- Máy chiếu nếu có -Bảng nhóm

- SGK-SGV-TLTK

C – Phương pháp :

- Phương pháp: nêu vấn đề

- Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp

D – Tiến trình bài dạy :

I - ÔĐTC:

II - KTBC:

- Kiểm tra việc chuẩn bị nội dung tổng kết, chuẩn bị bảng nhóm của các nhóm đã được phân công

III - Bài mới:

Gv: nêu ý nghĩa, mục đích của bài tổng kết (SGV/117)

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

A Phần Văn bản

I - Hệ thống các văn bản

đã học Gv: yêu cầu các nhóm chuẩn bị câu 1,3 treo bảng nhóm

màmình đã chuẩn bị

Gv+ lớp: chữa các nội dung chuẩn bị của các nhóm

* Bảng 1: văn bản tự sự

* Bảng 2: văn bản miêu

tả - thơ - kí nhật dụng

Trang 2

Gồm 2 bảng (hệ thống tất cả các văn bản từ đầu năm đến

nay)

* Bảng 1: Đối với các văn bản truyện (tự sự)

STT Tên văn

bản

Tác giả

NV chính

Nội dung

Nghệ thuật

* Bảng 2: Đối với các văn bản miêu tả - thơ - kí - nhật

dung

STT Tên

văn

bản

Tác giả

NV chính

Nội dung

Nghệ thuật

? So sánh sự giống nhau trong phương thức biểu đạt của

truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiện đại?

Hs: - phát biểu ý kiến theo ý hiểu

Gv: - chuẩn xác:

- Đều là phương thức tự sự: lời kể, cốt truyện, nhân vật,

yếu tố tự và miêu tả ? Chọn 3 nhân vật chính mà em yêu

thích nhất? vì sao?

* Truyện dân gian, trung đại, hiện đại đều có PTBĐ

* Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật

II - Khái niệm về các thể loại đã học

* Bảng 3: Đặc trưng của các thể loại:

STT Thể loại Đặc trưng Chủ đề nhân ái

* Bảng 3: Đặc trưng của các thể loại

III - Chủ đề yêu nước và nhân ái

Gv: yêu cầu hs treo bảng phụ đã chuẩn bị nội dung này

(câu 6)

Gv+ lớp: chữa và chuẩn xác

Chủ đề yêu nước Chủ đề nhân ái

IV - Mở rộng vốn từ

? Đọc câu 7/SGK 154:

Gv: hướng dẫn hs: nhớ đọc phần lớn các yếu tố Hán - Việt

ở cuối sách Ngữ văn tập 2/169-175 Ghi vào sổ tay những

từ mở rộng khó hiểu và tra nghĩa trong từ điển Hán - Việt

(Nội dung này yêu cầu về nhà làm)

II Phần TLV:

Trang 3

I - Các loại văn bản và những PTBĐ đã học:

Gv: y/c hs treo bảng nhóm có chuẩn bị nội dung 1 (Bảng

1/155)

Gv+ lớp: chữa, chuẩn xác

Gv: đưa bảng 1/SGV-181: để hs quan sát

Gv+ lớp: chữa, chuẩn xác:

Như bảng 2 (SGV/182)

1 Các văn bản đã học

* Bảng 1/SGK-155

* Bảng 2/SGK-155

Gv: yêu cầu hs treo bảng nhóm đã chuẩn bị (Bảng 3/156)

Gv+lớp: chữa, chuẩn xác

Như bảng 3/SGV-182

2 Các văn bản theo các PTBĐ đã tập làm

* Bảng 3/156

II - Đặc điểm và cách làm

Gv: yêu cầu hs treo bảng phụ đã chuẩn bị theo bảng

4/SGK-156

Gv+lớp: chữa, chuẩn xác

Như bảng 4/SGV-183

1 Đặc điểm

* Bảng 4/SGK 156

Gv: yêu cầu hs treo bảng phụ đã chuẩn bị theo bảng

5/SGK-156

Gv+lớp: chữa, chuẩn xác

Như bảng 5/SGV-183

2 Cách làm

* Bảng 5 /SGK 156

Gv: T/c cho hs thảo luận từ cầu 3 - 7 SGK/157 theo nhóm

bàn

Hs: thảo luận - trả lời

Gv: chuẩn xác

III - Luyện tập

? Đọc - xác định yêu cầu BT1?

Hs: đọc - xác định yêu cầu: viết 1 bài văn tự sự tưởng

tượng mình là anh bộ đội kể lại câu chuyện về 1 đêm

không ngủ của Bác ở chiến khu Việt Bắc (kể chuyện

tưởng tượng)

Bài tập 1 (157)

? Đọc - xác định yêu cầu bài tập 2?

Hs: - đọc - xác định yêu cầu: miêu tả sáng tạo trận mưa

trong bài thưo "Mưa" của Trần Đăng Khoa

Bài tập 2 (157)

? Đọc - xác định yêu cầu bài tập 3?

Hs: - đọc và xác định yêu cầu: xác định mục còn thiếu

trong tờ đơn là gì? Mục đó có thiếu được không?

Hs: làm việc cá nhân, trình bày

Gv+lớp: chữa, mục thiếu: gửi đơn để làm gì (trình bày

nguyện vọng), là mục quan trọng không thể thiếu được

Bài tập 3 (157)

IV – Củng cố:

Trang 4

- Gv chốt lại 4 vấn đề chính của bài tổng kết phần Văn.

- Gv chốt lại 5 nội dung đã tổng kết trong tiết họcTLV

V- HDVN:

- Học bài, hoàn thành bài tập 1, 2 (157): viết thành bài hoàn chỉnh

- Hoàn thành các bảng hệ thống, các nội dung của tiết tổng kết

- Chuẩn bị: Chương trình ngữ văn địa phương

E RKN

V- HDVN:

- Soạn: Tổng kết phần TV

* Lưu ý: Chuẩn bị bảng nhóm theo 5 bảng trong SGK/154,155

Ngày soạn: 24/4/2011 Tuần 35 Ngày giảng:25→10/5/2011 Tiết 134

Tổng kết phần Tiếng Việt

A Mục tiêu Kiến thức chuẩn :

- Ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần Tiếng Việt lớp 6

- Rèn kĩ năng nhận diện các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đã học: DT, ĐT, TT, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ; câu đơn, câu ghép,…so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ Biết phân tích các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đó

- GD ý thức học tập bộ môn

B Chuẩn bị:

GV: Đọc phần lưu ý SGV T.192 ( Máy chiếu nếu có )

HS : Ôn lại các KT về phần TV đã học

C Phương pháp:

Luyện tập – thực hành

D Tiến trình bài giảng:

I Ôn định, KTSS:

II Kiểm tra :

Trong quá trình ôn tập

III Bài mới:

I) Ôn tập phần lí thuyết:

1.Các từ loại đã học:

? Các từ loại đã học gồm những từ loại nào?

- DT, ĐT, TT, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ

? Khái niệm? Chức năng của mỗi từ loại đó?

? Phân loại các từ loại đó?

Trang 5

? Đặt câu với mỗi từ loại đã học?

HS : bốc thăm phiếu vào phiếu ghi tên từ loại nào thì sẽ trình bày về từ loại đó

GV : Chia lớp thành 7 nhóm, các nhóm thi trả lời nhanh

Nhóm khác nhận xét, bổ sung

1HS lên bảng tổng kết lại KT bằng sơ đồ

TỪ LOẠI

DANH

TỪ

ĐỘNG TỪ

TÍNH TỪ

SỐ TỪ

LƯỢNG

TỪ

PHÓ TỪ

2 Các phép tu từ đã hoc:

? Các phép tu từ đã học?

- So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ

? Nhắc lại khái niệm, tác dụng, phân loại các kiểu của các phép tu từ đó?

HS trả lời dựa vào KT đã học

1 HS lên điền vào sơ đồ tổng kết về các phép tu từ

? Lấy VD cho mỗi biện pháp tu từ đã học?

CÁC PHÉP TU TỪ VỀ

TỪ

PHÉP SO SÁNH

PHÉP NHÂN HOÁ

PHÉP

ÂN DỤ

PHÉP HOÁN DỤ

3 Các kiểu cấu tạo câu đã học:

? Câu chia theo cấu tạo gồm mấy loại?

- Câu đơn và câu ghép

? Câu trần thuật đơn là kiểu câu ntn? Lấy VD?

? Các kiểu câu đơn đã học?

- Câu có từ là và Câu không có từ là

Trang 6

? Đặc điểm của các kiểu câu này?

HS trả lời dựa vào kiến thức đã học và hoàn thành sơ đồ vào vở

Các kiểu cấu tạo

câu

Câu đơn

Câu ghép

Câu có

từ là

Câu không có

từ là

II Bài tập:

Bài 1:Chỉ ra phó từ và tác dụng của nó trong ĐV sau:

Biển vẫn gào thét Gió vẫn từng cơn đẩy nước dồn ứ lại, rồi đột ngột dãn ra Con tàu vẫn lặn hụp như con cá kình giữa muôn nghìn lớp sóng Thuyền trưởng Thắng vẫn điềm tĩnh chỉ huy đoàn tàu vượt cơn lốc dữ

Bài 2: Tìm biện pháp tu từ trong các câu sau:

a Vì sương nên núi bạc đầu

Biển lay bởi gió, hoa sầu vì mưa

b Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

c Sống trong cát, chết vùi trong cát

Những trái tim như ngọc sáng ngời

d Mặt trời của bắp thì nằm lưng núi

Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng

Bài 3: đặt câu TT đơn có từ là dùng để:

a Giới thiệu

b Đánh giá

c Miêu tả

d Định nghĩa

IV Củng cố:

Phần luyện tập

V HDCB:

- Ôn lại các KT phần TV đã học và xem các dạng BT

- Chuẩn bị: Kiểm tra HKII

E Rút kinh nghiệm:

Trang 7

Ngày soạn:24/4/2011 Tuần 35

Ngày giảng:25/4 →10/5/2011 Tiết 135-136

Kiểm tra tổng hợp cuối năm

A Mục tiêu:

- Kiểm tra kiến thức tổng hợp môn văn, kĩ năng đặt câu, dựng đoạn, viết bài văn miêu tả

- Rèn các kĩ năng viết bài, trình bày bài cho HS

- Giáo dục ý thức học tập bộ môn, tình yêu tiếng mẹ đẻ, ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

B Chuẩn bị:

GV :

HS : ôn tập theo đề cương đã hướng dẫn

C Phương pháp:

Luyện tập – Thực hành

D Tiến trình bài dạy:

I Ôn định:

II Kiểm tra:

III Bài mới:

* Đề bài của Phòng giáo dục huyện Chư –sê Tỉnh Gia Lai

* Đề bài, đáp án, biểu điểm trang bên

IV Củng cố:

Nhận xét giờ, thu bài

V HDCB:

Chuẩn bị bài: “Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi”

E Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : 24-4-2011 Tuần 35

Trang 8

Ngày giảng: 25→30/4/2011 Tiết 137

Ôn tập tổng hợp

A Mục tiêu :

-Bài tập làm văn số 8 là bài kiểm tra tổng hợp cuối năm, nhằm đánh giá HS ở các phương diện sau:

- Sự vận dụng linh hoạt theo hướng thích hợp các kiến thức và kĩ năng của môn học ngữ văn

- Năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể và tả) trong một bài viết và các kĩ năng viết bài văn nói chung

B Chuẩn bị :

GV : Đọc phần lưu ý SGV

HS : Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học từ học kì II

C Phương pháp:

Luyện tập – thực hành

D Tiến trình bài dạy:

I ổn định, KTSS:

II Kiểm tra :

Trong quá trình ôn tập

III Bài mới:

GV nêu yêu cầu ôn tập của phần đoc- hiểu VB

Gv: cho hs thảo luận 5phút đưa ra những nội dung

(vấn đề) cơ bản cần ôn tập của 3 phân môn trong

môn Ngữ Văn

HS: - thảo luận nhóm: 5phút

- Cửa đại diện trình bày

? Phần Tiếng Việt có mấy vấn đề chính phải nắm?

H: - 2 vấn đề chính

Gv nêu yêu cầu ôn tập với phân môn tập làm văn

- Ôn lại về văn tự sự (dàn bài, ngôi kể, thứ tự kể,

cách làm bài…)

- Một số vấn đề chung về văn miêu tả

- Cách làm bài văn miêu tả

- Biết cách viết đơn từ và nắm đươc các lỗi thường

mắc khi viết đơn từ

Tổ chức cho HS làm đề ôn tập ở SGK- 164

Gọi HS chữa từng câu 1 trước lớp

Phần Tự luận: Lập dàn ý chi tiết

Gv cho hs thảo luận nhóm bàn 2phút về nội dung

của vấn đề

I Nội dung ôn tập:

1 Về phần Đọc – hiểu VB:

- Đặc điểm các thể loại đã học

- Nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học

2 Phần tiếng Việt:

- Từ, nghĩa của từ

- Từ loại và cụm từ loại

- Câu

- Các biện pháp tu từ

3.Tập làm văn

- Tự sự

- Miêu tả

- Đơn từ

II Luyện tập:

Bài tập 1: Đề kiểm tra chất lượng cuối năm lớp 6/SGK165

Trang 9

? Gọi 1 đại diện của một nhóm lên làm phần trắc

nghiệm

GV+ lớp: chữa:

- Trắc nghiệm:

cầu 1 - B; 2-D; 3 - C; 4-D; 5 - C; 6 - A; 7 - C; 8 - C;

9 – B

? Đọc phần tự luận? Phân tích đề bài?

Hs: - 1hs lên bảng làm - dưới lớp cùng làm

Gv+lớp: chữa, chuẩn xác:

- Thể loại: tự sự + miêu tả

- Yêu cầu: kể và tả lại sự việc em gây ra trong bữa

cơm chiều của gia đình khiến cha mẹ buồn

? Lập dàn ý cho đề bài?

Hs: - 3hs lên bảng, mỗi hs làm 1 phần trong bố cục

3 phần - dưới lớp cùng làm

Gv+ lớp: chữa, chuẩn xác

* MB: giới thiệu chung khung cảnh bữa cơm chiều

và sự việc mình đã gây ra

* TB: Đi sâu vào kể và tả sự việc ấy

+ Tả quang cảnh bữa cơm chiều

+ Kể sự việc xảy ra: đó là việc gì? bắt đầu ra sao,

xảy ra như thế nào, nguyên nhân

+ Kể và tả lại hình ảnh bố, mẹ như thế nào khi

chuyện xảy ra: khuôn mặt, giọng nói, thái độ

* Kết bài: Nêu cảm nghĩ của bản thân sau khi câu

chuyện xảy ra

? Viết phần MB-KB cho đề bài trên?

Hs: - 2 hs lên bảng viết - dưới lớp cùng làm

Gv+lớp: nhận xét, bổ sung, sửa chữa

a Trắc nghiệm

b Tự luận Đề: Có lần trong bữa cơm chiều của gia đình em đã gây ra một việc khiến cha mẹ buồn

Em hãy viết bài văn tả lại sự việc

* Phân tích đề

* Lập dàn ý

* Viết đoạn văn:

IV Củng cố:

G: Khái quát kiến thức

V HDCB:

- Hoàn chỉnh bài tập phần tự luận vào vở

- Chuẩn bị: Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi

E Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 20/06/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w