II./ Tính toánSơ đồ mặt cắt ngang kết cấu nhịp nh trên... 2.Tính toán tải trọng tác dụng lên mố.. 2.1.Các loại tải trọng tác dụng lên mố.. Mố cấu đặt ở nơi khô cạn, không bị ảnh hởng của
Trang 1BàI tập lớn môn học mố trụ cầu
I / Số liệu thiết kế :
Thiết kế mố U BTCT
Chiều cao mố : H = 7 m
Kết cấu nhịp : L = 33m
Khổ cầu K8+2*1.5 m
Tải trọng : H30 – XB 80 , Ngời 300 kg/m2
Kích thớc gối cầu (mm): (Gối cao su)
Gối cố định 310 x 460 x 56
Gối di động 410 x 460 x 80 Móng trên nền thiên nhiên, cờng độ tính toán đất nền R = 5 kg/cm2
Mố cầu đặt ở nơi khô cạn không bị ảnh hởng của mực nớc
Nội dung tính toán:
Bản tính gồm :
Tính mặt cắt đỉnh móng
Tính mặt cắt đáy móng
Tính các bộ phận mố (tờng thân, tờng cánh), đá kê gối
Trang 2II./ Tính toán
Sơ đồ mặt cắt ngang kết cấu nhịp nh trên
Xác định kích thớc tờng đỉnh
Chiều cao tờng đỉnh
h1 = hdầm + hgối + hđá kê gối
h1 = 150 + 8 + 20 = 178 cm
Chiều dày tờng đỉnh: b1 = 50 cm
chiều dài tờng đỉnh (theo phơng ngang cầu): lấy bằng bề rộng cầu bằng 11.8m Chiều dày tờng thân (theo dọc cầu) b2 = 1.5 m
Chiều dày tờng cánh: lc = s + n*H
Độ ngập : do chiều cao mố H = 5 m nên chọn s = 65 cm, n = 1
Vậy lc = 65 + 1*500 = 565 cm
Trang 3Mố U BTCT dùng bê tông mác 300 đổ tại chỗ , móng cọc BTCT
Các kích thớc của mố cầu đợc thể hiện nh trong hình vẽ
2.Tính toán tải trọng tác dụng lên mố
2.1.Các loại tải trọng tác dụng lên mố.
Mố cấu đặt ở nơi khô cạn, không bị ảnh hởng của mực nứơc do đó nó chịu tác dụng của các loại tải trong :
2 Phản lực thẳng đứng do trọng lợng kết cấu nhịp
3 Phản lực thẳng đứng do hoạt tải đứng trên kết cấu nhịp
5 áp lực của đất sau mố
ống nmhwạ thoát nước
6 cọc đóng BTCT 40xx ỉ1,5m ; L=20m
Hình 4.1: Cấu tạo mố cầu
Trang 4Mô U bê tông cốt thép cần tính toán các bộ phận sau: mặt cắt tờng đỉnh (I-I) , mặt cắt tờng thân (II-II) và mặt cắt tờng cánh (III-III), mặt cắt đáy bệ móng(IV-IV) các giá trị tải trọng của các mặt cắt đợc ghi theo chỉ số mặt cắt
ở đây theo yêu cầu của đề ra ,chỉ tính toán đối với 2 mặt cắt :Mặt cắt đỉnh móng
và mặt cắt đáy móng
2.2.Tính toán tải trọng
Các tải trọng tính toán dới đây là lực dọc và lực ngang , còn mômen đối với các mặt cắt sẽ đợc thể hiện trong bảng tổng hợp
2.2.1.Trọng lợng bản thân mố ,
Bao gồm tờng đỉnh , tờng cánh , tờng thân và bệ mố
2.2.2.Phản lực thẳng đứng do trọng lợng kết cấu nhịp
Xây dựng đờng ảnh hởng phản lực gối trên mố do tải trọng P=1 di chuyển trên kết cấu nhịp gây ra ( Hình vẽ ) :
Từ đó tính đợc diện tích phần ĐAH :
Ω = 14.7
+Phản lực do tĩnh tải dầm :
Rdầmtc = 354.7 T ; Rdầmtt = 390.17 T
+Phản lực do tĩnh tải giai đoạn II :
gIItc * Ω = 3.024*14.7 = Rgđ2tc = 48.99 T
Rgđ2tt = gIItt * Ω = 4.29*14.7= 69.5 T
2.2.3.Phản lực thẳng đứng do hoạt tải chạy kết cấu nhịp
Xét cho 2 tổ hợp hoạt tải : 1_H30+Ngời ; 2_ XB80
Các hệ số tính toán nh đã nêu
+Tổ hợp 1 : Xếp 2 làn H30 và 2 đoàn ngời :
Rh = RH + Rng
RH = 2* qtđ *β * ltt/2 * (1 +à)
β: Hệ số làn xe, với cầu có 2 làn xe β = 0.9
qtđ: Tải trọng rải đều tơng đơng
Trang 5α = 0
ltt = 29.4 => qtđ = 2.451 T/m
1 +à = 1.3 khi l <= 5 m
1 +à = 1 khi l = 45 m
với ltt = 29.4 m nội suy ta đợc 1 +à =1.095
=> RHtc = 2* 2.451* 0.9* 1.095 * 29.4/2 = 78.261 T
RHtt = RHtc * 1.4 = 109.565 T
Rngtc = qng * ltt/2 = 0.3*29.4/2 = 4.86 T
Rngtt = Rngtc * 1.4 = 6.804 T
Vậy Rhtc = RHtc + Rngtc = 78.261 + 4.86 = 83.121 T
Rhtt = RHtt + Rngtt =109.565 + 6.804 = 116.369 T
+Tổ hợp 2 : Xếp 1 xe XB80 :
α = 0
ltt =29.4 => qtđ = 4.661 T/m
RXBtc = qtđ * ltt/2 = 4.661 * 29.4/2 =75.508 T
RXBtt = RXBtc * 1.1 = 83.06 T
So sánh: Trong 2 giá trị phản lực gối R do ôtô H30 + Ngời và R do xe XB – 80 gây ra ta dùng giá trị lớn nhất để tính toán
Vậy Rhtc = 83.121 T ; Rhtt =116.369 T
2.2.4 Lực hãm dọc cầu
Lực hãm dọc cầu là lực tập trung đặt tại cao độ mặt xe chạy Với đờng ảnh hởng phản lực gối nh trên nhận thấy 25 m < λ < 50 m , vậy giá trị lực hãm do H30 tính nh sau: HHtc= 0.6*P = 0.6*30 = 18 T Hệ số n = 1.1 ( hoặc 0.9)
2.2.5.áp lực của đất sau mố ,
Đất đắp sau mố sử dụng đất tốt đầm chặt có γtc = 1.8 T/m3 ϕtc = 350
2.2.5.1.áp lực ngang tĩnh
Ta coi áp lực đẩy ngang của đất phân bố theo qui luật đờng thẳng và hợp lực đẩy ngang tính theo công thức :
Ettc = 0.5*ep*H*B Trong đó : ep áp lực mằm ngang của đất , ep = à*γtc*H
à = tg2(45o - ϕtc/2) = 0.271 , là hệ số áp lực ngang của đất H: Chiều cao tầng đất tính toán , H2=7.1m , H4= 9.1m ( Tính từ đáy móng đến mặt trên tầng phủ mặt cầu )
B :chiều rộng tính toán mố , B=12.8m
E2ttc = 81.2 T ; E4ttc = 113.05 T
Cánh tay đòn đối với mặt cắt tính toán e =
3 h
Trang 6Hệ số tải trọng n=1.2 ( hoặc 0.9 ) ; góc nội ma sát tính toán 30o( hoặc 40o)
2.2.5.1.áp lực ngang do hoạt tải đứng sau mố
Đợc tính toán theo sơ đồ mố có bản quá độ Bản quá độ làm việc nh một dầm kê
1 đầu lên vai kê tờng đỉnh , một đầu lên thanh kê ( Hình vẽ )
Hoạt tải trên bản quá độ đợc truyền trên diện tích Sxb
S = 11.8 m là chiều rộng bản quá độ
b =
2
Lb
= 2
5
= 2.5 m (Lb – chiều dài bản quá độ)
Phần chiều dài bản quá độ, tiếp giáp với tờng trớc, không tham gia truyền lực
a = Lb – b = 5 – 2.5 = 2.5 m
Chiều dài lăng thể trợt giả định:
L02 = H2*tg(450 +
2
φ ) = 7.1*tg(450 -
2
35o ) = 2.65 m > a
L04 = H4*tg(450 +
2
φ ) = 9.1*tg(450 -
2
35o ) = 4.74 m > a Vậy tờng thân mố và bệ mố chịu tác dụng của hoạt tải đứng trên phần b, tính theo sơ đồ 3
ở đây tính cho trờng hợp hệ số tải trọng n=1.2 , còn trờng hợp hệ số n=0.9 thì lấy bằng 0.9/1.2=0.75 giá trị tính đợc
Chiều cao khối đất tơng đơng : hott =
b S*
*
* 1.2
P n tc γ
∑
Lb
H 2
H 4
a b
h0
ω
L0
Hình 4.3 Sơ đồ tính áp
lực đất do hoạt tải
Trang 7+ Tính với xe H30 : Trong phạm vi Sxb có thể xếp 2 trục xe H30 ( cách nhau 1.6m) , và có 3 xe theo ngang cầu => ΣP = 72T , n = 1.4
Tính đợc : hHott = 1.69 m ; hHotc = 1.45m
+ Tính với XB80 : Trong phạm vi Sxb có thể xếp 3 trục xe XB80 ( cách nhau 1.2m) => ΣP = 60 T , n = 1.1 => hXott = 1.11m ; hXotc =1.21 => hHott > hXott
( Các kí hiệu trong tính toán xem hình vẽ 4.3 )
Tính áp lực tiêu chuẩn : Cho mặt cắt 2-2
A2tc =
) h 2 (H H
ah 2
tc o 2 2
tc o
+ = 7.09(7.09 2*1.45)
45 1
* 2.5
* 2
φ tg
A 1 )(
φ tg 1
35 tg
1023 0 1 )(
35 tg 1
h2tc =
ω tg
a = 4.118 m
Hệ số áp lực ngang : à2tc’ = )
ω φ ( tg
ω tg
+ = tg(31.25 35)
607 0
+ =0.267
Tơng tự cho mặt cắt 4-4 :
A4tc = 0.0665 ; tgω = 0.577 ; h4tc = 4.33 ; à4tc’ = 0.269
Tính áp lực tính toán :
A2tt =
) h 2 (H H
ah 2
o 2 2
tt 2
+ = 7.09(7.09 2*1.69)
1.69
* 2.5
* 2
φ tg
A 1 )(
φ tg 1
35 tg
1138 0 1 )(
35 tg 1
h2tt = 4.058 m ; à2tt’ = 0.266
A4tt = 0.0745 ; tgω = 0.583 ; h2tt = 4.288 ; à4tt’ = 0.269
Khi đó trị số áp lực đất đất do hoạt tải trên lăng thể trợt tính nh sau
EB = γ*h0*(H - h)*à’*S
Cánh tay đòn : eB = 0.5(H-h)
Ta đợc kết quả trong bảng dới :
Trang 82.2.6.Phản lực gối do trọng lợng bản thân và hoạt tải đứng trên bản quá độ
- Do trọng lợng bản thân bản:
RB-b = 0.5*0.3*11*5*2.5 = 20.625 T
- Do H30 đứng trên bản : RB-H30 = 24 T
- Do XB 80 đứng trên bản : RB-XB80 = 30 T
2.3.Tổ hợp tải trọng
Các tải trọng lần lợt đợc tổ hợp cho các mặt cắt nh đã nêu Kết quả đợc tổng hợp trong các bảng từ 4.1 đến 4.4 sau :
Bảng 4.1 Các tổ hợp tải trọng tính cho mặt cắt 1-1
Tổ
hợp Tải trọng N (T)Tải trọng tiêu chuẩnH (T) M(Tm) N (T)Tải trọng tính toánH(T) M(Tm)
Tổng cộng 48.955 29.97 20.814 61.0475 35.96 24.292
Tổng cộng 54.955 29.97 19.314 60.4475 35.96 24.442
Bảng 4.2 Các tổ hợp tải trọng tính cho mặt cắt 2-2
Tổ
hợp Tải trọng N (T)Tải trọng tiêu chuẩnH (T) M(Tm) N (T)Tải trọng tính toánH(T) M(Tm)
hợp Tĩnh tải kết cấu nhịp 409.59 102.4 473.9 118.48
chính Hoạt tải kết cấu nhịp 148.35 37.088 207.7 51.925
Mặt cắt
tính EB
tc(T) eBtc(m) EB1,2(T) eB1,2(m) EB0,9=0.75
EB1,2(T) eB
0,9(m)
Trang 9áp lực tĩnh đất sau mố 147.12 347.2 176.54 416.64
Tổng cộng 921.95 169.9 241.04 1082 208.94 328.71
Tổ Hoạt tải kết cấu nhịp 148.35 37.088 207.7 51.925
hợp áp lực tĩnh đất sau mố 147.12 347.2 176.54 416.64
phụ áp lực đất do hoạt tải 22.78 33.851 32.4 49.118
Tổng cộng 921.95 196.9 432.47 1082 238.64 539.29
Tổ Tĩnh tải kết cấu nhịp 409.59 102.4 473.9 118.48
hợp Hoạt tải kết cấu nhịp 148.35 37.088 207.7 51.925
phụ áp lực tĩnh đất sau mố 147.12 347.2 132.41 312.48
II áp lực đất do hoạt tải 22.78 33.851 24.3 36.839
Tổng cộng 921.95 196.9 49.609 1082 186.41 1.7008
hợp Tĩnh tải kết cấu nhịp 409.59 102.4 473.9 118.48
Trang 10phụ Hoạt tải kết cấu nhịp 148.35 37.088 207.7 51.925
III áp lực tĩnh đất sau mố 147.12 347.2 176.54 416.64
Lực ma sát về phía sông 31.08 186.48 34.188 205.13
Tổng cộng 921.95 200.98 427.52 1082 243.13 533.84
Tổ Hoạt tải kết cấu nhịp 148.35 37.088 207.7 51.925
hợp áp lực tĩnh đất sau mố 147.12 347.2 132.41 312.48
phụ áp lực đất do hoạt tải 22.78 33.851 24.3 36.839
IV Hoạt tải trên lăng thể trợt 30 -31.5 33 -34.65
Tổng cộng 921.95 200.98 54.559 1082 190.9 7.1458
Bảng 4.3 Các tổ hợp tải trọng tính cho mặt cắt 3-3
Tải trọng Tải trọng tiêu chuẩn Tải trọng tính toán
N (T) H (T) M(Tm) N (T) H(T) M(Tm)
Tổng cộng 34.825 48.75 156.14 38.31 58.55 187.37
Bảng 4.4 Các tổ hợp tải trọng tính cho mặt cắt 4-4
Tổ
hợp Tải trọng N (T)Tải trọng tiêu chuẩnH (T) M(Tm) N (T)Tải trọng tính toánH(T) M(Tm)
Trang 11Chính Tờng cánh 69.65 -206.72 76.615 -227.4
áp lực đất do hoạt tải 36.76 87.4888 51.87 124.54
Tổng cộng 1781.9 278.6 2319.24 2027.9 342.08 2883
hợp Tĩnh tải kết cấu nhịp 409.59 1105.89 473.9 1279.5
phụ Hoạt tải kết cấu nhịp 148.35 400.545 207.7 571.18
áp lực đất do hoạt tải 36.76 87.4888 51.87 124.54 Trọng lợng đất sau mố 404.94 -242.96 445.43 -267.3
Tổng cộng 1781.9 305.6 2564.67 2027.9 371.78 3153
phụ Tĩnh tải kết cấu nhịp 409.59 1105.89 473.9 1279.5
II Hoạt tải kết cấu nhịp 148.35 400.545 207.7 571.18
áp lực tĩnh đất sau mố 241.84 1099.16 217.66 513.67
Trọng lợng đất sau mố 404.94 -242.96 445.43 -267.3
Trang 12Hoạt tải trên lăng thể trợt 30 -18 33 -19.8
Tổng cộng 1781.9 305.6 2073.81 2027.9 271.66 1720
Tổ Hoạt tải kết cấu nhịp 148.35 400.545 207.7 571.18
hợp áp lực tĩnh đất sau mố 241.84 1099.16 290.21 1319
phụ áp lực đất do hoạt tải 36.76 87.4888 51.87 124.54 Trọng lợng đất sau mố 404.94 -242.96 445.43 -267.3
Tổng cộng 1781.9 309.68 2443.56 2027.9 376.27 3019.8
hợp Tĩnh tải kết cấu nhịp 409.59 1105.89 473.9 1279.5
phụ Hoạt tải kết cấu nhịp 148.35 400.545 207.7 571.18
IV áp lực tĩnh đất sau mố 241.84 1099.16 217.66 513.67
Trọng lợng đất sau mố 404.94 -242.96 445.43 -267.3
Tổng cộng 1781.9 309.68 2194.92 2027.9 276.14 1853.2
Bảng 4.5 Tổng hợp kết quả
Mặt
cắt Ntc(T) Htc(T) Mtc(Tm) Ntt(T) Htt(T) Mtt(Tm)
Trang 13I-I 54.955 29.97 31.97 61.0475 35.96 38.364
3.Tính duyệt các mặt cắt mố
3.1.Tính duyệt theo trạng thái giới hạn 1 về cờng độ.
3.1.1.Mặt cắt I-I ( Tờng đỉnh)
Tính cho 1 m dài mặt cắt theo phơng ngang cầu
Các giá trị nội lực cho 1m dài mặt cắt :
Ntt = 5.08 T
Htt = 3 T
Mtt = 3.197 Tm Nhận thấy e0 = tttt
N
08 5
197
3 =
800
Lo
= 800
3.2
* 2
= 0.0008 m < e0
L0 =2* 3.2 m với l là chiều cao tờng đỉnh cần tính duyệt
Vậy cấu kiện chịu nén lệch tâm => điều kiện tính duyệt là:
Ntt*e ≤ m2'*Ru*b*x*(h0 – 0.5*x) + Ra’*Fa’*(h0 – a’) (*)
Bố trí cốt thép theo cấu tạo nh hình vẽ, bớc cốt thép 20 cm Bê tông sử dụng
#300 có Ru = 140 kG/cm2
Chiều cao có hiệu của tiết diện h0 = h – a = 50 – 5 = 45 cm
Chiều cao vùng bê tông chịu nén xác định theo công thức:
x =
b
* R
' F '*
R F
* R N
u
a a a a
=
100
* 140
655 5
* 2400 055
10
* 2400
x = 1.117 cm < a’ = 5 cm => không tính đến cốt thép chịu nén
Khi đó x đợc xác định lại theo công thức:
x =
b
* R
F
* R N u
a a
tt+
=
100
* 140
055 10
* 2400
Độ lệch tâm của lực Ntt so với trọng tâm cốt thép chịu kéo:
e = e0 + 0.5h- a = 0.629 +
2
50
- 5 = 20.629 cm
Ntt*e = 5080*20.87 = 105997.83 KG.cm
Hệ số điều kiện làm việc của tiết diện: m ' = 1 – 0.2*α
φ12 φ16
m
n h
i I
Trang 14αN =
o
N h
x
và xN =
b
* R
N u
tt
=
100
* 140
5080
= 0.363 cm
=> m2' = 1 – 0.2*
45
363 0
= 0.9985
Vế phải của (*) khi không xét cốt thép chịu nén là:
m2'*Ru*b*x*(h0 – 0.5*x) = 0.9985*140*100*2.065*(45–0.5*2.065)
= 1269193.77 KG.cm
Ta có: 1269193.77 KG.cm > 105997.83 KG.cm => Đạt yêu cầu 3.1.3.Mặt cắt II-II ( Thân trụ)
3.1.3.1.Tính duyệt theo tổ hợp tải trọng chính
Tính duyệt cho toàn bộ mặt cắt II-II , các giá trị tải trọng dùng cho tính toán :
Ntt = 1082 T ; Htt = 208.94 T ; Mtt = 328.71 Tm Nhận thấy e0 =
tt
tt N
M
= 1082
71 328
= 0.304 m >
800
Lo
= = 0.0175 m
L0 =2*l = 2*7 m/ với l là chiều cao tờng trớc cần tính duyệt
Vậy cấu kiện chịu nén lệch tâm => điều kiện tính duyệt là:
Ntt*e ≤ m2'*Ru*b*x*(h0 – 0.5*x) + Ra’*Fa’*(h0 – a’) (*)
Bố trí cốt thép nh trong bản vẽ cấu tạo mố ( bản vẽ 08 ) , sơ bộ nh sau : Lới phía sông dùng loại thép CT5 Φ18 , còn lới phía trong đùng loại thép CT5Φ25 , cả 2 lới đều có bớc 20cm , mỗi lới có 60 thanh theo phơng thẳng đứng
Chiều cao có hiệu của tiết diện h0 = h – a = 210 – 5 = 205 cm
Chiều cao vùng bê tông chịu nén xác định theo công thức:
x =
b
* R
' F '*
R F
* R N
u
a a a a
=
1200
* 140
152.604
* 2400 294.375
* 2400
x = 8.466 cm > a’ = 5 cm => Xét đến cốt thép chịu nén Fa’
Độ lệch tâm của lực Ntt so với trọng tâm cốt thép chịu kéo:
e = eo +0.5h- a = 30.4+ 0.5*210- 5 = 130.4 cm
Ntt*e = 1082000*130.4 = 141092800 kG.cm = 1411 T.m
Hệ số điều kiện làm việc của tiết diện: m2' = 1 – 0.2*αN
m
n
Trang 15αN =
o
N h
x
và xN =
b
* R
N u
tt
=
1200
* 140
1082000
= 6.44 cm
=> m2' = 1 – 0.2*
205
44 6
= 0.9937
Vế phải của (*) khi xét cốt thép chịu nén là:
m2'*Ru*b*x*(h0 – 0.5*x) + Ra’*Fa’*(h0 – a’) =
= 0.9937*140*1200*8.47*(205 – 0.5*8.47) + 2400*152.604*(205 – 5)
= 3.571*108 kG.cm = 3571 T.m
Ta có: 3571 T.m > 1411 T.m => Đạt yêu cầu
3.1.3.2.Tính duyệt theo tổ hợp tải trọng phụ
Tải trọng dùng cho tính duyệt là :
Ntt = 1082 T ; Htt = 243.13 T ; Mtt = 539.29 Tm
Tính duyệt hoàn tòa tơng tự nh đối với tổ hợp tải trọng chính , với các đặc trng hình học của mặt cắt nh trên
Ta tính đợc eo = 0.4984 m => cấu kiện chịu nén lệch tâm
e= 149.84 cm =>Ntt*e = 1082000*149.84 = 162126880 kG.cm = 1621.3 T.m
m2'*Ru*b*x*(h0 – 0.5*x) + Ra’*Fa’*(h0 – a’) = 3571 Tm => Đạt yêu cầu 3.2.Tính duyệt theo trạng thái giới hạn II về độ mở rộng vết nứt
Tính duyệt theo nội lực tiêu chuẩn
3.2.1.Mặt cắt I-I
Ntc = 4.78 T ; Htc = 2.5 T ; Mtc = 2.66Tm
Mố sử dụng cốt thép có gờ nên độ mở rộng vết nứt tính theo công thức
an = 3*
a
a E
σ
*ψ2* R < [ar n]
ψ2 = 0.5
Rr : bán kính ảnh hởng của cốt thép
Rr =
r d
* n
* β
F
=
6 1
* 5
* 1
1460
= 182.5 cm Trong đó:
Fr là diện tích vùng ảnh hởng và ni là số thanh cốt thép có đờng kính di
β = 1 hệ số xét đến sự bố trí cốt thép trong bó ứng với trờng hợp cốt thép
bố trí rời từng thanh
Ea : Môdul đàn hồi của cốt thép, thép A-II Ea = 2.1*106 kg/cm2
σa : ứng súât trong cốt thép dọc chịu kéo
Tiết diện chịu nén lệch tâm nên σa xác định theo công thức:
Fr
100 φ16
Trang 16σa = N*F(Z*Ze)
a
−
=
968 43
* 055 10
) 629 20 968 43 (
*
= 252.343 kg/cm2
Z = h0
-2
x
= 45 - 0.5*2.065 = 43.968 cm , chiều cao có hiệu của tiết diện
x =
b
*
R
) F
* R
N
u
a a
tc +
=
100
* 140
055 10
* 2400
4780+ = 2.065 cm (Chiều cao vùng bê tông chịu
nén )
e =20.629 độ lệch tâm của lực N so với trọng tâm cốt thép chịu kéo
Vậy an = 3* 6
10
* 1 2
343 252
*0.5* 182 = 0.0024 cm < [a.5 n] = 0.02 cm
=> Đạt yêu cầu.
3.2.1.Mặt cắt II-II
Ntc = 921.95 T ; Htc = 200.98 T ; ; Mtc = 432.47 Tm
Tính duyệt với tổ hợp tải trọng phụ và tính cho cả mặt cắt
an = 3*3*
a
a E
σ
*ψ2* R < [ar n]
Rr =
r d
* n
* β
F
=
5 2
* 60
* 1
24000
= 160 cm
σa = N*F(Z*Ze)
a
−
= 609.07 KG/cm2
an = 3* 6
10
* 1 2
07 609
*0.5* 160 = 0.0055 cm < [an] =0.02cm
=> Đạt yêu cầu.