+ Sức chịu tải của cọc theo vật liệu được tính như một cấu kiện cột bêtông cốt thép ngàm tại độ sâu bằng chiều dài chịu nén uốn L của cọc xem tính phần sau... III.1.4 - Giải phương trình
Trang 1ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ MÓNG TRỤ CẦU
Trang 2I - SỐ LIỆU THIẾT KẾ MÓNG TRỤ
I.1 - SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN
+ Trụ thiết kế: lấy trụ T3 để thiết kế điển hình
+Lớp 1: Bùn sét màu xám nâu xen kẹp cát mỏng trạng thái chảy, Lớp này xuất hiện ở
tất cả các lỗ khoan với chiều dày trung bình từ 3,02 m đến 4,50 m
+Lớp 2: Cát hạt mịn màu xám xanh, Lớp này xuất hiện ở tất cả các lỗ khoan với chiều
dày trung bình từ 3,19 m đến 5,51 m,
+Lớp 3: Sét màu xám xanh lẫn vàng trạng thái nửa cứng, Lớp này xuất hiện ở tất cả
các lỗ khoan với chiều dày trung bình từ 7,09 m đến 10,02m,
+Lớp 4: Á cát nặng màu vàng xám xanh trạng thái chặt vừa, Lớp này xuất hiện ở tất
cả các lỗ khoan với chiều dày trung bình từ 13,44 m đến 19,10 m,
+Lớp 5: Cát trung lẫn sạn sỏi màu vàng trạng thái chặt, Lớp này xuất hiện ở tất cả các
lỗ khoan khi kết thúc lỗ khoan và chưa thấy lớp đất mới với chiều dày trung bình từ 6,13 m đến 10,35m,
+ Hình trụ lỗ khoan tại trụ xem cụ thể phần bố trí chung móng trụ
Các số liệu địa chất được tập hợp trong bảng sau đây:
Trang 3P4 a4 cm²/kG 0,103 0,013 0,019 0,016 0,006Sức chống cắt P1 σ 1 kG/cm² 0,099 0,414 0,591 0,573 0,661Ứng với cấp tải P2 σ 2 kG/cm² 0,113 0,702 0,825 1,039 1,248
I.2 - VẬT LIỆU THIẾT KẾ
- Bê tông cọc và đài cọc:
- Thép đai: Thép AII f y 280MPa và E200000MPa
I.3 - TỔ HỢP TẢI TRỌNG TẠI TIM ĐỈNH ĐÀI CỌC
I.3.1 - Trạng thái giới hạn cường độ
+ Tải trọng thiết kế ở TTGHCĐ tại tim trụ trên đỉnh đài cọc lấy từ phần tổ hợp nội lực thiết
kế trụ ta chọn hai tổ hợp sau:
Trang 4+ TH3: 2 làn xếp trên 2 nhịp cầu, tải bộ hành xếp 2 bên trên 2 nhịp (TTGHCĐ I)
→ Chiều cao thân trụ ngập trong nước: 0,66 m
→ Chiều cao thân trụ nhô lên mặt nước: 8,30 m
+ TH1: 1 làn xếp trên 2 nhịp cầu, tải bộ hành xếp 1 bên trên 2 nhịp (TTGHCĐ III)
→ Chiều cao thân trụ ngập trong nước: 0,66 m
→ Chiều cao thân trụ nhô lên mặt nước: 8,30 m
I.3.2 - Trạng thái giới hạn sử dụng
+ Tải trọng thiết kế ở TTGHSD tại tim trụ trên đỉnh đài cọc lấy từ phần tổ hợp nội lực thiết
→ Chiều cao thân trụ ngập trong nước: 0,66 m
→ Chiều cao thân trụ nhô lên mặt nước: 8,30 m
Trang 5II - TÍNH SỨC CHỊU TẢI VÀ CHỌN SỐ CỌC
II.1 - TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC
II.1.1 - Sức chịu tải theo vật liệu
+ Cọc sử dụng là cọc BTCT đường kính 40x40 cm và có bố trí 8 thanh thép dọc đường kính 25mm đều theo chu vi thân cọc
+ Sức chịu tải của cọc theo vật liệu được tính như một cấu kiện cột bêtông cốt thép ngàm tại
độ sâu bằng chiều dài chịu nén uốn L của cọc (xem tính phần sau) M
+ Công thức tính sức chịu tải tính toán của cọc theo vật liệu trong trường hợp chịu lực dọc trục:
s
+ Cường độ chảy dẻo của thép: f y 365MPa
+ Cường độ chịu nén của bêtông cọc: f c' 30MPa
+ Hệ số kinh nghiệm 0,78 tra được từ Bảng 3.2 sách Nền Móng-Châu Ngọc Ẩn để xét đến độ mảnh của cọc, tra với độ mảnh tính như sau:
Trang 6II.1.2 - Sức chịu tải theo đất nền
II.1.2.1 - Tính sức kháng mũi danh định của cọc
+ Theo điều 10.7.3.2 của 22TCN 272-05 ta có sức kháng mũi cọc danh định:
- Áp lực tầng phủ hữu hiệu thẳng đứng tại mũi cọc (MPa)
+ Tính áp lực tầng phủ hữu hiệu thẳng đứng tại mũi cọc:
và h - dung trọng đẩy nổi và chiều dày lớp đất thứ i i
Dung trọng đẩy nổi của lớp thứ i tính theo công thức chuyển đổi chỉ tiêu cơ lý như sau:
1
1
n dn
o
D e
Trong đó:
Trang 7II.1.2.2 - Tính sức kháng thân danh định của cọc
+ Sức kháng thân cọc theo điều 10.7.3.2 và 10.7.3.4.2b của 22TCN 272-05 là:
II.1.2.3 - Sức chịu tải tính toán của cọc theo đất nền
+ Theo điều 10.7.3.2 của 22TCN 272-05, ta có sức kháng đỡ tính toán của cọc đơn là:
Trang 8II.2 - TÍNH VÀ BỐ TRÍ SƠ BỘ CỌC, ĐÀI CỌC
P
(cọc)Trong đó:
- Hệ số xét đến ảnh hưởng của mômen
+ Chọn số cọc thiết kế: 36 cọc bố trí cách nhau đều theo hai phương bằng 3d = 3*0,4 = 1,2 (m)
+ Kích thước đài cọc: 10,5 x 4,5 x 1,5 mét
II.2.2 - Bố chí chung hệ móng cọc
Trang 10III - TRẠNG THÁI GIỚI HẠN CƯỜNG ĐỘ
III.1 - TÍNH NỘI LỰC VỚI TỔ HỢP TẢI TRỌNG THEO PHƯƠNG DỌC CẦU
III.1.1 - Tổ hợp tải trọng tại tim đáy bệ cọc theo phương dọc cầu
+ Chọn tổ hợp tải trọng tại tâm đỉnh bệ cọc tính theo phương dọc cầu:
TH3: 2 làn xếp trên 2 nhịp cầu, tải bộ hành xếp 2 bên trên 2 nhịp (TTGHCĐ I)
Lực nén V (N) Cắt dọc cầu Hx (N) Uốn dọc cầu M (N.mm)
Ghi chú:
→ Chiều cao thân trụ nhô lên mặt nước: 8,30 m
+ Truyền tổ hợp tải trọng này xuống tim đáy bệ cọc ta có các tải trọng tính toán:
Trong đó: h = 1500 mm là chiều cao bệ cọc
+ Vậy tổ hợp nội lực tính toán móng cọc theo phương dọc cầu là:
Lực nén N (kN) Cắt dọc cầu Hx (kN) Uốn dọc cầu My (kN.m)
III.1.2 - Tính chiều dài chịu nén uốn của cọc
+ Tính chiều dài nén uốn của cọc theo điều 5.2 của 20TCN 21-86:
Trang 11, ,
u v là chuyển vị ngang, chuyển vị thẳng đứng, góc xoay của bệ quanh điểm O - gốc tọa độtại đáy bệ
rik : Phản lực trong liên kết (i) do chuyển vị đơn vị tại liên kết (k) gây ra
III.1.4 - Giải phương trình chính tắc
+ Quy ước gốc tọa độ và tính tọa độ của các cọc trong đài như hình dưới đây:
Trang 12+ Công thức tính các hệ số trong ma trận A của phương trình chính tắc:
2 1
Trang 13Trong đó:
E = 29440 MPa = 29,44*106 kN/m2 , Mô đun đàn hồi của bê tông cọc
Fi = 0,42 = 0,16 (m2) ,diện tích mặt cắt ngang cọc
Ji = d4/12 = 0,44/12 = 0,002133 (m4) , Mô men quán tính mặt cắt ngang cọc
βi = tan-1(1/10) = 5,7106o hoặc βi = 00 , Góc nghiêng của cọc thứ i theo phương thẳng đứng trong mặt phẳng OZY
xi : Tọa độ từ cọc thứ i (Xem sơ đồ bố trí cọc ở trên)
+ Các thông số của cọc trong đài:
Trang 14III.1.5 - Tính nội lực trong tầng cọc
CỌC Xi (m) βi (độ) LNi (m) Fi (m2) v*Cos βi u*Sin βi Xi*ω*Cos βi Ni (kN) Hàng 1 1,800 5,7106 32 0,16 0,002461 0,000095 0,000749 486,58
Trang 15CÔNG THỨC KIỂM TRA TRÊN NGHUYÊN TẮC CÂN BẰNG TĨNH HỌC:
∑ Z = 0 (1) ∑ N i Cosβ i - ∑ Q Ti Sinβ i = N Với : N = 13.041 (kN)
∑ X = 0 (2) Hay: ∑ N i Sinβ i + ∑ Q Ti Cosβ i = H x H x = 284 (kN)
III.2 - TÍNH NỘI LỰC VỚI TỔ HỢP TẢI TRỌNG THEO PHƯƠNG NGANG CẦU
III.2.1 - Tổ hợp tải trọng tại tim đáy bệ cọc theo phương ngang cầu
+ Chọn tổ hợp tải trọng tại tâm đỉnh bệ cọc tính theo phương ngang cầu:
TH1: 1 làn xếp trên 2 nhịp cầu, tải bộ hành xếp 1 bên trên 2 nhịp (TTGHCĐ III)
Lực nén V (N) Cắt ngang cầu Hy (N) Uốn ngang cầu M (N.mm)
Ghi chú:
→ Chiều cao thân trụ nhô lên mặt nước: 8,30 m
+ Truyền tổ hợp tải trọng này xuống tim đáy bệ cọc ta có các tải trọng tính toán:
Trang 16
4.787.295.769 121804*1500 = 4.970.001.769
x
Trong đó: h = 1500 mm là chiều cao bệ cọc
+ Vậy tổ hợp nội lực tính toán móng cọc theo phương ngang cầu là:
Lực nén N (kN) Cắt ngang cầu Hy (kN) Uốn ngang cầu Mx (kN.m)
III.2.2 - Chiều dài chịu nén uốn của cọc
+ Chiều dài nén uốn của cọc như tính khi tính theo phương dọc cầu LM = 3,9 m
, ,
u v là chuyển vị ngang, chuyển vị thẳng đứng, góc xoay của bệ quanh điểm O - gốc tọa độtại đáy bệ
rik : Phản lực trong liên kết (i) do chuyển vị đơn vị tại liên kết (k) gây ra
III.2.4 - Giải phương trình chính tắc
+ Quy ước gốc tọa độ và tính tọa độ của các cọc trong đài như hình dưới đây:
Trang 17+ Công thức tính các hệ số trong ma trận A của phương trình chính tắc:
2 1
Trang 18Trong đó:
E = 29440 MPa = 29,44*106 kN/m2 , Mô đun đàn hồi của bê tông cọc
Fi = 0,42 = 0,16 (m2) ,diện tích mặt cắt ngang cọc
Ji = d4/12 = 0,44/12 = 0,002133 (m4) , Mô men quán tính mặt cắt ngang cọc
βi = tan-1(1/10) = 5,7106o hoặc βi = 00 , Góc nghiêng của cọc thứ i theo phương thẳng đứng trong mặt phẳng OZY
yi : Tọa độ từ cọc thứ i (Xem sơ đồ bố trí cọc ở trên)
Trang 19+ Kết quả giải phương trình chính tắc:
III.2.5 - Tính nội lực trong tầng cọc
CỌC Yi (m) βi (độ) LNi (m) Fi (m2) v*Cos βi u*Sin βi Yi*ω*Cos βi Ni (kN) Hàng 1 -4,800 -5,7106 32,00 0,16 0,002128 -0,000033 -0,000458 240,91
Trang 20CỌC Yi (m) βi (độ) LMi (m) Ji (m4) -v*Sin βi u*Cos βi -Yi*ω*Sin βi MTi (kNm) Hàng 1 -4,800 -5,7106 3,90 0,002133 0,000213 0,000327 -0,000046 6,063
III.2.6 - Kiểm tra kết quả tính
CÔNG THỨC KIỂM TRA TRÊN NGHUYÊN TẮC CÂN BẰNG TĨNH HỌC:
∑ Z = 0 (1) ∑ N i Cosβ i - ∑ Q Ti Sinβ i = N Với : N = 11.307 (kN)
∑ Y = 0 (2) Hay: ∑ N i Sinβ i + ∑ Q Ti Cosβ i = H Y H x = 122 (kN)
III.3 - KIỂM TOÁN TTGH CƯỜNG ĐỘ
III.3.1 - Kiểm tóan sức chịu tải của cọc
+ Sức chịu tải tính toán của cọc theo đất nền:
Trang 21III.3.2 - Kiểm toán độ bền kết cấu cọc
+ Cốt thép cọc thiết kế:
+ Lớp bê tông bảo vệ cọc lấy là 5 cm
III.3.2.1 - Kiểm toán cọc chịu tải trọng ở TTGHCĐ
+ Kiểm toán cọc như cột chịu nén uốn ngàm tại độ sâu bằng chiều dài nén uốn của cọc, đầu trên tự do Chiều dài của cột chính là chiều dài chịu nén uốn LM = 3900 mm Hệ số chiều dài tính toán K = 2
+ Tải trọng dọc trục, mômen trên đầu cột là:
486.580,011,319 11.319.000
+ Chiều rộng tiết diện: b = 400 mm
+ Chiều cao tiết diện: h = 400 mm
+ Diện tích cốt thép chịu kéo dưới tác dụng của mômen:
- chiều dài không giằng của trụ: Lu = 3900 mm
- Hệ số chiều dài tính toán: K = 2
- Mômen quán tính của mặt cắt nguyên bê tông:
Trang 220,75*4.071.239
b s
u e
P P
( Pu = N là lực dọc tính toán tại đầu cọc)
+ Mômen kiểm toán sẽ được nhân với hệ số khuyếch đại mômen và độ lệch tâm của lực dọc tính toán cũng tăng lên tương ứng:
+ Để kiểm toán khả năng chịu lực của cột ta sẽ giả sử chiều cao vùng bêtông chịu nén đến khi
cả độ lớn và độ lệch tâm của lực nén trong tiết diện tương ứng không nhỏ của ngoại lực là đạt
+ Giả sử chiều cao vùng nén:
+ Ứng suất trong cốt thép chịu nén:
Trang 23c f
2349.216.000
Kết cấu cọc đủ độ bền chịu tải trọng truyền xuống
III.3.2.2 - Kiểm tra độ bền kết cấu khi vận chuyển cọc
+ Tải trọng bản thân cọc và tính phân bố theo chiều dài:
q = Fcọc*γbt = 0,42*25 = 4 (kN/m)
+ Chiều dài đốt cọc tính toán: L = 12,9 m
+ Tính mô men theo sơ đồ hai móc cẩu khi cẩu cọc:
Trang 24Trong đó: 1, 4 - Hệ số xét đến lực động khi cẩu lắp cọc.
+ Tính mô men theo sơ đồ dựng cọc:
Trong đó: 1, 4 - Hệ số xét đến lực động khi cẩu lắp cọc
+ Mô men tính toán :M = max (Mu 1,max, M2,max) 40,07 kNm = 40.070.000 N.mm
+ Kiểm tra khả năng chịu uốn của tiết diện tại vị trí móc cẩu với các thông số của tiết diện như sau:
Kích thước tiết diện: bxh = 400x400 mm
Lớp bê tông bảo vệ = 5 cm
+ Khoảng cách từ tâm thanh thép đến mép dưới dầm là 60 mm Khi đó ta có
s y c
Trang 25( với f c' 30MPa28MPa)
→ Chọn giá trị a vừa tính được để tính tiếp
+ Khả năng chịu lực của tiết diện:
III.3.3 - Thiết kế mối nối cọc
+ Các đốt cọc được nối bằng phương pháp hàn nối.Các bản nối ốp góc là 4 thanh thép góc đều cạnh V100x100x10 Chiều cao đường hàn là 10 mm, các kích thước khác xem chi tiết trong bản vẽ Việc tính toán đường hàn là tiến hành kiểm toán lại cường độ của đường hàn khi chịu lực dọc là nội lực trong cọc
+ Công thức kiểm toán :
→ Đạt !
III.3.4 - Thiết kế thép đài cọc
III.3.4.1 - Thiết kế thép theo phương dọc cầu
+ Thiết kế thép theo phương dọc cầu coi đài cọc là ngàm congxol tại mép thân trụ, chịu tải trọng thẳng đứng hướng lên từ các hàng cọc nằm phía dưới ngoài phạm vi thân trụ (theo phương dọc cầu)
+ Sơ đồ tính và tải trọng khi thiết kế thép theo phương dọc cầu như sau:
Trang 26+ Lực V1 và V2 là tổng hợp lực trên các hàng cọc 1 và 2 phía dưới ngoài thân trụ Các lực này lấy khi giải phương trình chính tắc trong trường hợp tổ hợp tải trọng theo phương dọc cầu Lấy các giá trị này từ bảng tính nội lực ta có:
Trang 272
0,85* * * 0,85*30*19, 4*10500
14231 ( )365
c s
III.3.4.2 - Thiết kế thép theo phương ngang cầu
+ Thiết kế thép theo phương ngang cầu coi đài cọc là ngàm congxol tại mép thân trụ, chịu tải trọng thẳng đứng hướng lên từ các hàng cọc nằm phía dưới ngoài phạm vi thân trụ (theo phương ngang cầu)
+ Sơ đồ tính và tải trọng thiết kế thép theo phưong ngang cầu như sau:
+ Lực V9 và V8; V7 là tổng hợp lực trên các hàng cọc 9; 8 và 7 phía dưới ngoài thân trụ Cáclực này lấy khi giải phương trình chính tắc trong trường hợp tổ hợp tải trọng theo phương ngang cầu Lấy các giá trị này từ bảng tính nội lực ta có:
Trang 28c s
300,03* * * 0,03*4500*1500* 16644 ( )
365
c s
Với bê tông cốt thép thường, để đơn giản khi thiết kế lực cắt ta chọn trường hợp này
để tính bước thép đai thiết kế
+ Khả năng chịu cắt của bêtông:
Trang 29+ Chọn tổ hợp ở TTGHSD để kiểm tóan theo phương dọc cầu:
TH3: 2 làn xếp trên 2 nhịp cầu, tải bộ hành xếp 2 bên trên 2 nhịp (TTGHSD)
Lực nén V (N) Cắt dọc cầu Hx (N) Uốn dọc cầu M (N.mm)
Ghi chú:
(*) Mực nước tính toán: -2,50 m (MNTN)
→ Chiều cao thân trụ ngập trong nước: 0,66 m
→ Chiều cao thân trụ nhô lên mặt nước: 8,30 m
+ Truyền tổ hợp tải trọng xuống tim đáy bệ cọc theo phương dọc cầu:
+ Truyền tổ hợp tải trọng này xuống tim đáy bệ cọc ta có các tải trọng tính toán:
Trang 30+ Vậy tổ hợp nội lực tính toán móng cọc theo phương dọc cầu là:
Lực nén N (kN) Cắt dọc cầu Hx (kN) Uốn dọc cầu My (kN.m)
IV.2 - TÍNH CHUYỂN VỊ ĐẦU CỌC
IV.2.1 - Chiều dài chịu nén uốn của cọc
+ Chiều dài chịu nén uốn của cọc như đã tính ở phần tính theo TTGHCĐ:
LM = 3,9 m
IV.2.2 - Giải phương trình chính tắc
+ Các quy ước tọa độ, các thông số tính toán như ở phần tính theo TTGHCĐ theo phương dọc cầu nhưng với tải trọng tính toán ở TTGHSD như trên
+ Kết quả tính hệ số của phương trình chính tắc theo phương dọc cầu đã có:
rvv ruu rωω ruv = rvu rvω = rωv ruω = rωu Hàng 1 1.311.683,14 126.314,46 4.829.504,32 131.168,47 2.361.029,65 12.048,63
IV.2.3 - Kiểm toán chuyển vị đầu cọc
+ Chuyển vị ngang cho phép của đầu cọc theo điều 10.7.2.2 của 22TCN 272-05 ở TTGHSD
là u gh 3cm
+ Chuyển vị đứng cho phép ở TTGHSD là v gh 1,5cm
+ Chuyển vị góc cho phép ở TTGHSD gây ra là: gh 1/ 500rad
+ Kiểm tóan chuyển vị đầu cọc:
Trang 31IV.3.1 - Xác định khối móng quy ước
+ Theo điều 10.7.2.1 của 22TCN 272-05, khối móng quy ước được lấy như sau:
+ Khối móng quy ước có kích thước theo phương dọc cầu là:
- Lực nén thẳng đứng: N = 10338 kN
- Mômen uốn theo phương dọc cầu:
Trang 32I – hệ số ảnh hưởng của chiều sâu chôn hữu hiệu của nhóm cọc.
X = 9230 (mm) – Chiều rộng, hay chiều nhỏ nhất của nhóm cọc
+ Tính hệ số ảnh hưởng I theo công thức:
D I
X I
- độ sâu hữu hiệu
IV.3.4 - Kiểm toán lún
+ Độ lún yêu cầu cho phép đối với công trình cầu tối đa là: