Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
159 KB
Nội dung
Tiểu luận tốt nghiệp Đề tài: Thực hiện PCGDTHCS ở xã Đức Bình, huyện Tánh Linh – Thực trạng và giải pháp LỜI MỞ ĐẦU Dưới ánh sáng của Nghị quyết Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII và mới đây tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Đảng ta tiếp tục khẳng định cùng với việc phát triển kinh tế, phải tiếp tục: “Phấn đấu xây dựng nền giáo dục hiện đại, của dân, do dân và vì dân, bảo đảm cơng bằng về cơ hội học tập cho mọi người, tạo điều kiện để tồn xã hội học tập và học tập suốt đời, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước” 1 . Đảng ta đã khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” là tất yếu. Bởi trong giai đoạn hiện nay xã hội ngày càng đi lên, khoa học ngày càng phát triển mạnh mẽ, nhất là trong thời kỳ đất nước ta đang trên đà phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vì thế đòi hỏi đất nước ta cần phải có nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng u cầu trong cơng cuộc đổi mới và phát triển của đất nước. Chính vì lẽ đó nhiệm vụ của ngành giáo dục – đào tạo phải tạo ra con người có trình độ về khoa học kỹ thuật, có sức mạnh tinh thần, có trí tuệ, có đạo đức đây chính là nhân tố quyết định trong cơng cuộc xây dựng đất nước. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, trong những năm qua giáo dục - đào tạo đã đạt được những thành tựu to lớn, và đặt mục tiêu hồn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sẳttên phạm vi cả nước vào năm 2010. Cùng với sự phát triển giáo dục – đào tạo và thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở cả nước. Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Nghị Đức quyết tâm phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở nói riêng, nhằm góp một phần nhỏ bé trong sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Nhìn chung, cơng tác PCGDTHCS ở xã 1 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 206 Phan Trung – Lớp Trung cấp Lí luận chính trò tại chức – Khoá 18 1 Tiểu luận tốt nghiệp Đề tài: Thực hiện PCGDTHCS ở xã Đức Bình, huyện Tánh Linh – Thực trạng và giải pháp Nghị Đức trong những năm qua đã gặt hái những kết quả khá khả quan. Tuy nhiên, chất lượng của cơng tác này chưa thật bền vững. Là một người cơng tác trong ngành giáo dục, được trang bị kiến thức lí luận chính trị mà đặc biệt là kiến thức về văn hố – xã hội đã được học, tơi chọn đề tài để làm tiểu luận tốt nghiệp và mong muốn sau khi học xong có thể vận dụng vào thực tiễn việc thực hiện nâng cao chất lượng cơng tác PCGDTHCS tại địa phương. Cơ sở lí luận và thực tiễn để nghiên cứu tiếp cận đề tài này là dựa trên cơ sở lí luận Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về giáo dục – đào tạo nói chung, cơng tác PCGDTHCS nói riêng. Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu triết học Mác – Lê nin kết hợp với các phương pháp lịch sử - thực tiễn, phân tích - tổng hợp, thống kê, so sánh… Đề tài “Thực hiện cơng tác phổ cập trung học cơ sở ở xã Nghị Đức - Thực trạng và giải pháp” là một đề tài đề khá rộng. Trong khn khổ của tiểu luận tơi chỉ nghiên cứu thực trạng của địa phương đang đặt ra, để đề xuất phương hướng và giải pháp phù hợp. * * * Ngồi mở đầu và kết luận, tiểu luận gồm 3 phần: Phần thứ nhất : Một số vấn đề lý luận về giáo dục đào tạo và cơng tác phổ cập giáo dục Phần thứ hai : Thực trạng cơng tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở xã Nghị Đức Phần thứ ba : Phương hướng và giải pháp Phan Trung – Lớp Trung cấp Lí luận chính trò tại chức – Khoá 18 2 Tiểu luận tốt nghiệp Đề tài: Thực hiện PCGDTHCS ở xã Đức Bình, huyện Tánh Linh – Thực trạng và giải pháp PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VÀ CƠNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC 1.1 Khái niệm về giáo dục, phổ cập giáo dục 1.1.1. Khái niệm giáo dục Giáo dục là sự tác động đến nhân cách con người bằng các tri thức khoa học làm cho nhân cách ấy biến đổi phát triển theo u cầu của xã hội. Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, nền giáo dục đào tạo xóa bỏ một khoảng cách về đẳng cấp, dân tộc, tơn giáo và giới tính. Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. 1.12 . Khái niệm phổ cập giáo dục Phổ cập giáo dục là khái niệm chỉ q trình tổ chức cho nhân dân trong độ tuổi học tập để đạt được trình độ tối thiểu. Hiện nay Nhà nước ta quy định giáo dục tiểu học và giáo dục trung học cơ sở là các cấp học phổ cập. Phổ cập giáo dục góp phần đặt nền móng cho việc thực hiện chiến lược phát triển nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước và cũng là một nền móng cho sự phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ của mỗi con người. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta quyết định thực hiện phổ cập giáo dục và đảm bảo đủ các điều kiện để thực hiện cơng tác phổ cập giáo dục trong cả nước. 1.1.Vị trí vai trò của giáo dục và đào tạo 1.1.1.Giáo dục đào tạo đối với chiến lược xây dựng con người Phan Trung – Lớp Trung cấp Lí luận chính trò tại chức – Khoá 18 3 Tiểu luận tốt nghiệp Đề tài: Thực hiện PCGDTHCS ở xã Đức Bình, huyện Tánh Linh – Thực trạng và giải pháp Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang đẩy nhanh tốc độ phát triển trên mọi lĩnh vực. Nhằm đáp ứng u cầu của sự phát triển của đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra mục tiêu chiến lược xây dựng con người. Vì con người là động lực để thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong chiến lược xây dựng con người ấy, giáo dục và đào tạo có vị trí rất quan trọng: “Xây dựng con người Việt Nam phát triển tồn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hố, quan hệ hài hồ trong gia đình, cộng đồng và xã hội” 2 . 1.1.2. Giáo dục và đào tạo đối với chiến lược phát triển kinh tế Trong xu thế ngày nay đất nước ta đang hội nhập kinh tế trong khu vực và tồn cầu, đây là một thuận lợi và cũng là thách thức mới đối với đất nước ta hiện nay. Trước tình hình mới, giáo dục và đào tạo càng có vai trò quan trọng đối với chiến lược phát triển kinh tế. Trong giai đoạn hiện nay, khi mà sự phát triển khoa học, cơng nghệ ngày càng mạnh mẽ. Hàm lượng khoa học kết tinh trong các sản phẩm hàng hóa ngày càng nhiều. Khoa học và cơng nghệ có bước tiến dài như thế chính là nhờ đội ngũ lao động trí óc và chân tay tạo nên. Mà tài năng và trí tuệ, năng lực và bản lĩnh trong lao động sáng tạo của con người phải trải qua một q trình đào tạo, huấn luyện cơng phu, có hệ thống. Vì vậy, giáo dục hiện nay được nhìn nhận khơng phải như yếu tố phi sản xuất, tách rời sản xuất mà là yếu tố bên trong, yếu tố cấu thành của nền sản xuất xã hội. Muốn phát triển lực lượng sản xuất thì phải đầu tư về nguồn nhân lực, đây chính là nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất. Nói cách khác, muốn xây dựng lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tiên tiến theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì phải khơng ngừng nâng cao trình độ trình độ học vấn, trình độ tổ chức và quản lý 2 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Phan Trung – Lớp Trung cấp Lí luận chính trò tại chức – Khoá 18 4 Tiểu luận tốt nghiệp Đề tài: Thực hiện PCGDTHCS ở xã Đức Bình, huyện Tánh Linh – Thực trạng và giải pháp kinh tế cho cán bộ và nhân dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội. 1.2.3. Giáo dục và đào tạo đối với đời sống văn hóa xã hội Giáo dục và đào tạo khơng chỉ có ý nghĩa lớn trong lĩnh vực sản xuất vật chất, mà còn là cơ sở để hình thành nền văn hóa tinh hoa của dân tộc. Giáo dục và đào tạo có tác dụng vơ cùng to lớn trong việc truyền bá hệ tư tưởng chính trị xã hội chủ nghĩa, xây dựng ý thức pháp quyền và ý thức đạo đức, xây dựng nền văn hố, văn học, nghệ thuật, góp phần cơ bản vào việc hình thành lối sống mới, nhân cách mới cho mọi cơng dân. Phát triển giáo dục và đào tạo là cơ sở để thực hiện chiến lược con người trong thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Đảng ta đã xác định “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng con người và thế hệ thiết tha gắn bó với ý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”; giáo dục- đào tạo có nhiệm vụ giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam. 1.3 Quan điểm của Đảng và chủ trương của nhà nước về phát triển sự nghiệp giáo dục – đào tạo và cơng tác phổ cập giáo dục 1.3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo Đảng ta xác định: “Giáo dục và đào tạo gắn liền với sự phát triển kinh tế, phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng nền văn hố mới và con người mới. Nhà nước có chính sách tồn diện thực hiện giáo dục phổ cập phù hợp với u cầu và khả năng của nền kinh tế, phát triển năng khiếu, bồi dưỡng nhân tài” 3 . Chính vì thế mà Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương chính sách thiết thực nhằm 3 Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội Phan Trung – Lớp Trung cấp Lí luận chính trò tại chức – Khoá 18 5 Tiểu luận tốt nghiệp Đề tài: Thực hiện PCGDTHCS ở xã Đức Bình, huyện Tánh Linh – Thực trạng và giải pháp tạo mọi điều kiện đề sự nghiệp giáo dục – đào tạo ngày càng phát triển. Sau đây tơi xin trình bày một số quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta về lĩnh vực giáo dục và đào tạo . 1.3.1.1. Phát triển giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Trong Luật Giáo dục năm 2005 đã quy định: Phát triển giáo dục – đào tạo trong giai đọan hiện nay là Quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, đây là một chủ trương lớn của Đảng ta đã đề cập trong Nghị quyết Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII. Đảng và Nhà nước ta xác định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” bởi vì giáo dục là bộ phận đặc biệt của cấu trúc hạ tầng, giáo dục là tiền đề quan trọng để phát triển các lĩnh vực như: xã hội, kinh tế, chính trị, văn hóa, an ninh, quốc phòng…Nếu trình độ dân trí thấp thì sẽ dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực khơng đảm bảo và từ đó đất nước ta khó phát triển. Chủ trương xem giáo dục là quốc sách hàng đầu đã được Đảng và Nhà nước ta ngày càng quan tâm và đi vào thực tế, giáo dục đã đào tạo ra nhiều nhân tài, nhiều lao động giỏi, góp phần nâng cao chất lượng nguồn lực. Trong giai đoạn hiện nay nếu tiếp tục đầu tư cho giáo dục, với quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu thì tương lai đất nước ta sẽ có nguồn nhân lực, nhân tài phong phú để phục vụ cho đất nước trong cơng cuộc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 1.3.1.2. Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi cơng dân Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “ Tơi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho đất nước ta được hồn tồn độc lập, dân ta được hồn tồn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Mong ước đó của vị Cha già dân tộc, ngày nay đã trở thành sự thật. Đảng và Nhà nước ta ngày nay tiếp tục quan tâm đầu tư cho giáo dục theo hướng: giáo dục ngày nay Phan Trung – Lớp Trung cấp Lí luận chính trò tại chức – Khoá 18 6 Tiểu luận tốt nghiệp Đề tài: Thực hiện PCGDTHCS ở xã Đức Bình, huyện Tánh Linh – Thực trạng và giải pháp là giáo dục của dân, do dân và vì dân và phải đảm bảo sự cơng bằng trong giáo dục. Phải tạo điều kiện cho mọi cơng dân tham gia học tập và học tập suốt đời. Qua đó Luật Giáo dục năm 2005 đã quy định “Học tập là nghĩa vụ của mọi cơng dân”. Chính vì thế mà mọi người đều có quyền và nghĩa vụ trong học tập phát huy tinh thần học tập để nâng cao trình độ dân trí. Cho nên giáo dục và đào tạo phải gắn với quyền lợi cho người học nhằm khuyến khích cho mọi người có động cơ học tập. Ngược lại nếu khơng có Luật Giáo dục quy định thì dẫn đến một bộ phận nhân dân chưa thấy hết được tầm quan trọng của việc học tập đây sẽ là ngun nhân gây ra nạn thất học, mù chữ từ đó sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển đi lên của đất nước. Với quan điểm đó giáo dục – đào tạo của đất nước ta ngày nay là phải tạo mọi điều kiện cho mọi người và quan tâm động viên cho nhân dân tham gia học tập. Nếu nhân dân nhận thức đầy đủ về quyền và nghĩa vụ trong học tập thì chắc chắn trình độ dân trí ngày càng được nâng cao. 1.3.1.3. Thực hiện phổ cập giáo dục Phổ cập giáo dục là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, là nhu cầu cần thiết để nâng cao dân trí cho mọi cơng dân. Theo Luật Giáo dục năm 2005, Nhà nước ta đã quy định “Giáo dục tiểu học và giáo dục trung học cơ sở là cấp học phổ cập”. Vì thế Nhà nước tạo mọi điều kiện cho nhân dân trong độ tuổi tham gia học tập để đạt trình độ học vấn tối thiểu. Đảng và Nhà nước ta có chủ trương đó là vì nếu khơng quy định về phổ cập giáo dục thì chắc chắn sẽ có một bộ phận nhân dân vì mưu sinh mà khơng tham gia học tập. Như thế nạn thất học, mù chữ tất yếu sẽ xảy ra, đồng nghĩa với việc đẩy xã hội Việt Nam ngày càng rơi và trì trệ, lạc hậu. Việc thực hiện phổ cập giáo dục là cơng việc khó khăn, nhưng có sự chỉ đạo chặt chẽ của Đảng và sự phối hợp của tồn bộ hệ thống chính trị, cũng như Phan Trung – Lớp Trung cấp Lí luận chính trò tại chức – Khoá 18 7 Tiểu luận tốt nghiệp Đề tài: Thực hiện PCGDTHCS ở xã Đức Bình, huyện Tánh Linh – Thực trạng và giải pháp có sự đồng thuận của nhân dân thì chủ trường phổ cập giáo dục sẽ đem lại hiệu quả cao và góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước. 1.3.1.4. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển Đảng và nhà nước ta xác định đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển. Nhà nước phải ưu tiên đầu tư cho giáo dục và khuyến khích các cá nhân, tổ chức trong và ngồi nước đầu tư cho giáo dục. Trong chiến lược đầu tư thì ngân sách của nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục. Thực tế cho thấy, đầu tư cho giáo dục là tạo nền tảng để phát triển các mặt trong tồn bộ đời sống xã hội. Lịch sử phát triển của thế giới cho thấy các nước tiến tiến trên thế giới hiện nay đã thực hiện rất tốt chiến lược đầu tư cho giáo dục. Nếu hàng năm Nhà nước có chính sách tăng cường đầu tư cho giáo dục và kêu gọi các cá nhân, tổ chức tham gia đầu tư cho giáo dục thì sự nghiệp giáo dục nước nhà sẽ sớm ngang tầm với các nền giáo dục tiên tiến của các nước trên tồn thế giới. 1.3.1.5. Thực hiện xã hội hóa giáo dục Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện xã hội hóa giáo dục. Luật Giáo dục năm 2005 đã nhấn mạnh: phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập phải là sự nghiệp của tồn dân. Trong đó nhà nước giữ vai trò chủ đạo; thực hiện đa dạng hố các loại hình giáo dục; khuyến khích, tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục. Mọi gia đình, cơng dân phải có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, cùng nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn. Thực hiện chủ trương xã hội hố giáo dục là nhằm tạo điều kiện cho mọi cá nhân, tổ chức tham gia đầu tư cho sự nghiệp giáo dục; nâng cao ý thức của nhân dân về trách nhiệm đối với giáo dục. Phan Trung – Lớp Trung cấp Lí luận chính trò tại chức – Khoá 18 8 Tiểu luận tốt nghiệp Đề tài: Thực hiện PCGDTHCS ở xã Đức Bình, huyện Tánh Linh – Thực trạng và giải pháp Nếu tổ chức tốt chủ trương xã hội hố giáo dục của Đảng và Nhà nước sẽ tạo nên một nền giáo dục đa dạng, chất lượng cao, đáp ứng u cầu của thời kì mới. 1.3.1.6 . Nhà nước phải thống nhất quản lí hệ thống giáo dục Trong giai đoạn hiện nay đất nước ta đang thực hiện nhiệm vụ phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Trong đó Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục về mục tiêu, chương trình nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, qui chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ. Tập trung quản lí giáo dục, thực hiện phân cơng, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tư chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục. Đây là quan điểm đúng đắn về quản lý giáo dục. Bởi vì, nếu khơng có sự quản lý giáo dục thì giáo dục sẽ đi sai mục tiêu giáo dục và từ đó nguồn nhân lực khơng đáp ứng được với u cầu của đất nước. Chính vì thế mà nhà nước ta thực hiện thống nhất quản lí giáo dục nhằm để định hình cho giáo dục đi đúng hướng đúng mục tiêu phù hợp trong giai đoạn hiện nay đồng thời đáp ứng với u cầu trong cơng cuộc đổi mới và phát triển của đất nước. Với 6 quan điểm nêu trên, xã Nghị Đức đã qn triệt nghiêm túc trong q trình tổ chức, thực hiện. Tuy nhiên, do nhân dân chưa nhận thức đầy đủ các chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về giáo dục – đào tạo nói chung, về cơng tác PCGDTHCS nên một số chủ trương ấy chưa được thực hiện đầy đủ. 1.3.2. Chủ trương của Đảng và nhà nước ta về phổ cập giáo dục Phổ cập giáo dục là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm tạo điều kiện cho mọi cơng dân đều được học tập. Thực hiện chủ trương đó, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành các chỉ thị, nghị quyết và các văn bản để thực hiện tốt cơng tác giáo dục – đào tạo nói chung và cơng tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở nói riêng. Như chúng ta đã biết, Nghị quyết các Đại hội đại biểu tồn Phan Trung – Lớp Trung cấp Lí luận chính trò tại chức – Khoá 18 9 Tiểu luận tốt nghiệp Đề tài: Thực hiện PCGDTHCS ở xã Đức Bình, huyện Tánh Linh – Thực trạng và giải pháp quốc lần thứ VIII, IX, X đều nhấn mạnh đến cơng tác PCGDTHCS. Đặc biệt trong Hội nghị TW II khố VIII, đã đề cập rất nhiều đến việc thực hiện phổ cập giáo dục trên phạm vi tồn quốc. Tiếp đó, Bộ Chính trị đã có Chỉ thị 61-CT/TW ngày 28/12/2000 về việc thực hiện phổ cập THCS. Với đường lối nhất qn từ Trung ương đến địa phương, Đảng, nhà nước các cấp đã cụ thể hố thành các văn bản như Nghị quyết số 41/2000/QH10 ngày 09/12/2000, Nghị định 88/2001/NĐ-CP, Luật Giáo dục 1998, Luật Giáo dục 2005. Ngồi ra lãnh đạo đảng, chính quyền các cấp từ tỉnh đến xã cũng đã có các nghị quyết, chỉ thị nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và quản lí của Nhà nước đối với cơng tác phổ cập giáo dục (xem phụ lục 2 kèm theo). Trên cơ sở những quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về cơng tác phổ cập giáo dục, theo tình hình thực tế của địa phương, tơi xin đánh giá tình hình thực hiện phổ cập giáo dục trong những năm qua như sau: Phan Trung – Lớp Trung cấp Lí luận chính trò tại chức – Khoá 18 10 [...]... Phan Trung – Lớp Trung cấp Lí luận chính trò tại chức – Khoá 18 12 Tiểu luận tốt nghiệp Đề tài: Thực hiện PCGDTHCS ở xã Đức Bình, huyện Tánh Linh – Thực trạng và giải pháp 2.2 Thực trạng cơng tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở xã Nghị Đức 2.2.1 Kết quả đạt được trong cơng tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở 2.2.1.1 Cơng tác tổ chức triển khai thực hiện khá đồng bộ Trên cơ sở thực hiện chỉ thị số 61-CT/TW... tài: Thực hiện PCGDTHCS ở xã Đức Bình, huyện Tánh Linh – Thực trạng và giải pháp PHẦN THỨ HAI THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ XÃ NGHỊ ĐỨC, HUYỆN TÁNH LINH 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội ở xã 2.1.1 Khái qt những điều kiện tự nhiên Nghị Đức là một xã miền núi, nằm phía Tây Bắc của Huyện Tánh Linh, cách trung tâm huyện 30km Phía Bắc giáp với tỉnh Lâm Đồng, phía Nam giáp với xã. .. chỉ đạo phổ cập giáo dục xã và sự hỗ trợ, đồng tình của nhân dân nên việc vận động, huy động học sinh trong độ tuổi phổ cập trung học cơ sở Phan Trung – Lớp Trung cấp Lí luận chính trò tại chức – Khoá 18 14 Tiểu luận tốt nghiệp Đề tài: Thực hiện PCGDTHCS ở xã Đức Bình, huyện Tánh Linh – Thực trạng và giải pháp đạt được kết quả rất cao trong năm học 2005 -2 006 Học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở đạt 100%... Thực hiện PCGDTHCS ở xã Đức Bình, huyện Tánh Linh – Thực trạng và giải pháp PHẦN THỨ BA PHƯƠNG HƯỚNG - VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Phương hướng thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở 3.1.1 Phương hướng chung của Đảng và Nhà nước ta Nghị quyết TW II khố VIII đã đề ra và cũng được Nghị quyết Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X đề cập: “Hồn thành PCGDTHCS trong cả nước vào năm 2010 Những nơi hồn thành cơng tác. .. tận tụy với học sinh và hết lòng vì sự nghiệp phát triển giáo dục của xã nhà 2.1.3.2 Thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở Khơng ngừng phát huy những thành quả đã đạt được trong cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữ đã đạt được từ năm 1997, xã Nghị Đức đã bắt tay vào triển khai cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi Sau nhiều năm phấn đấu, đến năm 2002 xã Nghị Đức đã được UBND... trường lớp, cơ sở vật chất Nghị Đức chỉ có một trường trung học cơ sở và hai trường tiểu học. Đối với trường trung học cơ sở mỗi năm số lượng học sinh lại tăng lên Do đó, phòng học chỉ tạm đủ Còn các phòng học chức năng, phòng thí nghiệm còn thiếu so với u cầu hiện nay Thiết bị dạy và học chưa đầy đủ nên ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lựong dạy và học 2.2.3.2 Huy động học sinh đến lớp PCTHCS Phan Trung. .. cha mẹ học sinh, hội khuyến học; việc thiết lập hồ sơ, điều tra độ tuổi, điều tra trình độ văn hố và đối tượng trong diện phổ cập THCS; cơng tác mở lớp, kinh phí tổ Phan Trung – Lớp Trung cấp Lí luận chính trò tại chức – Khoá 18 13 Tiểu luận tốt nghiệp Đề tài: Thực hiện PCGDTHCS ở xã Đức Bình, huyện Tánh Linh – Thực trạng và giải pháp chức, và phân cơng giáo viên giảng dạy do trường trung học cơ sở tham... trên 85% TTN 1 5-1 8 tuổi TNTHCS 3.2 Một số giải pháp nhằm thực hiện cơng tác PCGDTHCS ở xã Nghị Đức 3.2.1 Đẩy mạnh cơng tác tun truyền phổ biến trong nhân dân về chủ trương PCGDTHCS Phan Trung – Lớp Trung cấp Lí luận chính trò tại chức – Khoá 18 18 Tiểu luận tốt nghiệp Đề tài: Thực hiện PCGDTHCS ở xã Đức Bình, huyện Tánh Linh – Thực trạng và giải pháp Thực hiện tun truyền giáo dục cho mọi tầng lớp nhân... giảng dạy phù hợp với bộ mơn Ban chỉ đạo PCGD xã tiếp tục tăng cường cơng tác chỉ đạo và hoạt động tun truyền bằng mọi biện pháp để đảm bảo học sinh khơng bỏ học ở các lớp Phan Trung – Lớp Trung cấp Lí luận chính trò tại chức – Khoá 18 20 Tiểu luận tốt nghiệp Đề tài: Thực hiện PCGDTHCS ở xã Đức Bình, huyện Tánh Linh – Thực trạng và giải pháp học trung học cơ sở và vận động tích cực thanh thiếu niên trong... sót chưa chính xác đã ảnh hưởng lớn đến cơng tác PCGDTHCS; việc vận động học sinh ra lớp phổ cập chưa triệt để Với những chủ trương, đường lối quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về cơng tác phổ cập giáo dục THCS Từ tình hình thực tế về cơng tác phổ cập của xã Qua nghiên cứu để thực hiện đề tài, tơi đề ra phương hướng, giải pháp và một số kiến nghị như sau : Phan Trung – Lớp Trung cấp Lí luận chính trò . Linh – Thực trạng và giải pháp 2.2. Thực trạng cơng tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở xã Nghị Đức 2.2.1. Kết quả đạt được trong cơng tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở 2.2.1.1. Cơng tác. dục đào tạo và cơng tác phổ cập giáo dục Phần thứ hai : Thực trạng cơng tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở xã Nghị Đức Phần thứ ba : Phương hướng và giải pháp Phan Trung – Lớp Trung cấp Lí. hợp với các phương pháp lịch sử - thực tiễn, phân tích - tổng hợp, thống kê, so sánh… Đề tài Thực hiện cơng tác phổ cập trung học cơ sở ở xã Nghị Đức - Thực trạng và giải pháp là một đề tài