Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
124 KB
Nội dung
(Phần Tập Làm Văn, Tiết 92 – Tuần 23, Ngữ Văn 8) Người viết : LÊ THỊ HỒNG. Tổ : Văn – Sử. Đơn vò : Trường THCS Ninh Gia. Năm học : 2005 – 2006. I. ĐẶT VẤN ĐỀ : Trong chương trình thay sách, môn Ngữ Văn của các khối lớp 6, 7, 8, 9 luôn có tiết “chương trình đòa phương” trong chương trình học chính khoá. Cụ thể : - Khối lớp 6 : gồm 5 tiết chương trình đòa phương (4 tiết phần Văn và Tập làm văn, 1 tiết Tiếng Việt) - Khối lớp 7 : gồm 6 tiết chương trình đòa phương (3 tiết phần Văn và Tập làm văn, 3 tiết Tiếng Việt) - Khối lớp 8 : gồm 5 tiết chương trình đòa phương (2 tiết Văn, 1 tiết Tập làm văn, 2 tiết Tiếng Việt) - Khối lớp 9 : gồm 5 tiết chương trình đòa phương (1 tiết Văn, 2 tiết Tập làm văn, 2 tiết Tiếng Việt) Những tiết học “chương trình đòa phương” này rất cần tư liệu từ thực tế của đòa phương mình. Với tiết “chương trình đòa phương” (tuần 23, tiết 92 - nội dung : thuyết minh về danh lam thắng cảnh ở đòa phương) của lớp 8, tiết học cần phải đạt được các yêu cầu sau : + Giúp học sinh vận dụng kó năng làm văn thuyết minh. + Tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh ở quê hương mình. + Nâng cao lòng yêu quý quê hương. Trong khi đó giáo viên và học sinh rất khó khăn trong việc tìm tư liệu phục vụ cho giờ học. Hơn nữa, tiết học này gần như là để học sinh tự tìm hiểu và vận GPHI – LÊ THỊ HỒNG – Năm 2005 1 dụng, thực hành nên giáo viên giảng dạy có phần sao nhãng. Do đó nội dung giờ học còn tẻ nhạt, chưa phong phú và chưa gây hứng thú cho học sinh. Hơn nữa, danh lam thắng cảnh của Ninh Gia và Đức Trọng thì không nhiều. Do đó giáo viên thường cho học sinh tìm hiểu thêm những danh lam thắng cảnh ở Đà Lạt. Vì Đà Lạt là một nơi được thiên nhiên ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh đẹp và nổi tiếng. Nhưng thông tin vẫn chưa đáp ứng đủ, giáo viên lẫn học sinh đều gặp khó khăn khi tìm thông tin, tư liệu. Xuất phát từ yêu cầu, mục đích và tình hình thực tế trong giảng dạy, tôi đã có nhiều trăn trở, suy nghó khi dạy bài “Chương trình đòa phương”. Tôi đã tự chọn cho mình một số giải pháp, nhưng cách sử dụng tư liệu vào giờ học “chương trình đòa phương” là giảipháp có hiệu quả nhất, phù hợp với thực tế giảng dạy tại trường Trung học cơ sở Ninh Gia - Đức Trọng. Chính vì vậy, tôi đã cố gắng tìm tư liệu (Phần lớn là danh lam thắng cảnh Đà Lạt và một số di tích văn hoá nghệ thuật) để giới thiệu đến học sinh Ninh Gia - giúp học sinh tham khảo nhằm phục vụ cho giờ học “Chương trình đòa phương” – Phần Tập làm văn, tiết 92 (Tuần 23) của lớp 8 được tốt hơn. Ngoài ra cũng góp phần mở rộng tầm hiểu biết của học sinh, bồi dưỡng lòng yêu mến và lòng tự hào về cảnh đẹp của thành phố Đà Lạt nói riêng, của tỉnh Lâm Đồng nói chung - nơi bản thân học sinh đang sinh sống và học tập. II. THỰC TRẠNG : 1. Về phía Giáo viên : Giáo viên cần rèn cho học sinh năng lực tự học. Với tiết học “Chương trình đòa phương” – Phần Tập làm văn, tiết 92 (Tuần 23) của lớp 8, để làm được điều đó, giáo viên phải hướng dẫn, giới thiệu đến học sinh nguồn tư liệu cần thiết, phù hợp để học sinh có thể tự làm việc có hiệu quả. Thế nhưng, trong năm học vừa qua, trường chúng tôi còn tồn tại một số hạn chế : - Giáo viên chưa giới thiệu được cho học sinh tư liệu cần tham khảo. - Thư viện nhà trường còn ít sách báo. Một số đầu sách mà giáo viên cần để giới thiệu đến học sinh thì thiếu, như : + Đà Lạt điểm hẹn năm 2000 – NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh. + Đòa chí Lâm Đồng – NXB Văn hoá dân tộc – 2001. + Đòa chí du lòch – Nhiều tác giả – NXB thành phố Hồ Chí Minh, 1996. + Lâm Đồng hướng tới thế kỉ XXI – nhiều tác giả, UBND tỉnh Lâm Đồng, 2000. ( … ) GPHI – LÊ THỊ HỒNG – Năm 2005 2 - Phương tiện vật chất : băng hình, máy chiếu … thiếu thốn. - Hình thức tổ chức còn tẻ nhạt, đơn điệu, chưa phong phú. Vì vậy, giờ học trầm, ít sôi nổi; không lôi cuốn được học sinh, không phát huy được sự sáng tạo và không làm trỗi dậy tình cảm văn chương trong lòng mỗi em; không khuyến khích được các em tự viết, tự sáng tác. Và để hướng dẫn học sinh tìm tư liệu phù hợp, giáo viên phải có một vốn nhất đònh về tư liệu để có thể giới thiệu cho học sinh. 2. Về phía học sinh : - Qua quan sát và tìm hiểu thực tế, học sinh tại trường THCS Ninh Gia rất ít đọc sách báo. Học sinh chỉ thích đọc truyện tranh, truyện cổ tích … mà tư liệu phục vụ cho giờ học này chủ yếu là ở sách báo. Đến khi được thầy cô giáo yêu cầu, học sinh cũng sẽ đến thư viện tìm sách báo để đọc. Thế nhưng, đa số không kiên nhẫn tìm tòi. Khi tìm được bài báo nào viết về danh lam thắng cảnh, học sinh chép lại và coi như hoàn tất việc tìm hiểu. Rất nhiều em chép trùng bài của nhau. Do đó, nội dung các danh lam thắng cảnh không phong phú, góp phần tạo sự đơn điệu, nhàm chán trong giờ học. - Ngoài sách báo, tư liệu phục vụ cho giờ học còn có thể kể đến đó là tư liệu thu thập trên In-tơ-nét. Đây là một thế mạnh của công nghệ thông tin. Thế nhưng, học sinh đến đấy phần lớn là để chơi trò chơi điện tử chứ chưa có ý thức tự học, tự truy cập thông tin. - Thực tế việc tham quan các danh lam thắng cảnh của học sinh tại trường THCS Ninh Gia cũng không được thuận lợi. Phần lớn học sinh ở đây là con nông dân, cho nên việc được đi đây đi đó để tham quan là điều rất khó. Vì vậy, học sinh Ninh Gia thiếu thông tin và tầm hiểu biết về các danh lam thắng cảnh của đòa phương bò hạn chế. Nếu không có thông tin hoặc không có số liệu cụ thể về đề tài được chọn, học sinh sẽ viết một cách chung chung, thiếu tính thuyết phục. III. NỘI DUNG GIẢIPHÁP : SỬ DỤNG TƯ LIỆU VÀO GIỜ HỌC “CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG”, GIÚP GIỜ HỌC ĐẠT HIỆU QUẢ. Đây là tiết Tập làm văn : Thuyết minh về danh lam thắng cảnh ở đòa phương nên việc học sinh tìm hiểu, chuẩn bò nội dung và việc giáo viên cung cấp thêm tư GPHI – LÊ THỊ HỒNG – Năm 2005 3 liệu tham khảo cho học sinh là hết sức quan trọng và không thể thiếu khi dạy tiết học này. 1. Tư liệu của học sinh : - Qua sách báo : Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu về thông tin của danh lam thắng cảnh tại đòa phương qua sách báo. Hướng dẫn học sinh cách lấy tư liệu sao cho khoa học và phù hợp. Cần ghi chép lại những thông tin cần thiết, có thể cắt những tranh ảnh trong báo liên quan đến nội dung mà mình đang tìm hiểu. Khuyến khích học sinh năng đọc sách báo, tránh cách đọc sách báo theo thời vụ, đọc khi có yêu cầu. Học sinh cần rèn cho mình thói quen ghi chép lại một cách khoa học, rõ ràng những thông tin mà mình có được. - Qua tham quan thực tế : Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh đến nơi cần viết mà tìm hiểu chứ không nhất thiết là thông qua tư liệu. Lưu ý học sinh : phải biết cách tìm hiểu, biết cách lấy thông tin và những gì cần thì nên ghi nhớ lại. Có thể ghi nhớ lại bằng ghi chép, có thể ghi nhớ lại bằng hình ảnh. Thế nhưng, học sinh lớp 8, lứa tuổi thích nghòch, thích chạy nhảy, vui đùa, thích khám phá … nếu để học sinh đi theo nhóm mà không có mặt giáo viên thì sẽ không ai quản lí được học sinh. Vì danh lam thắng cảnh ở Ninh Gia và Đức Trọng, phần lớn là thác nước hoặc chùa chiền gần sông suối. Còn ở Đà Lạt thì không thuận lợi vì xa. Nếu để học sinh tự đi thì sẽ không đảm bảo an toàn. Do đó, để học sinh vừa tập trung làm bài tập Tập Làm Văn, vừa tập trung học tốt các môn học khác , tránh trường hợp học sinh lấy lí do đi thực tế để làm bài tập Văn rồi có thể xảy ra những điều không hay,… giáo viên có thể sử dụng một số tư liệu mà mình sưu tầm được cho học sinh tham khảo, sau đó hướng dẫn học sinh quan sát thêm bằng cách chăm xem ti vi, hoặc quan sát qua tranh ảnh và kết hợp với những chuyến đi tham quan thực tế (nếu đã có) ở một số em. 2. Tư liệu của giáo viên : Giáo viên chuẩn bò tư liệu về danh lam thắng cảnh ở đòa phương để giúp học sinh tham khảo. Điều này hoàn toàn không làm thui chột khả năng tư duy và tính tích cực của học sinh. Vì tư liệu mà giáo viên hướng dẫn học sinh chỉ là cái sườn, là bộ khung với những thông tin cơ bản và số liệu cụ thể. Từ những thông tin và số liệu ấy, kèm theo quan sát tranh ảnh để kết hợp miêu tả, từng cá nhân hoặc GPHI – LÊ THỊ HỒNG – Năm 2005 4 nhóm hình thành bài thuyết minh của mình theo đề tài (từng danh lam thắng cảnh) mà nhóm mình chọn. Thông qua tư liệu, học sinh cũng có thể hiểu được đối tượng mà mình thuyết minh. Và cơ bản, học sinh nắm được một số thông tin cần thiết về danh lam thắng cảnh đó để có thể tự thuyết minh cho những người xung quanh mình cùng biết. Nguồn tư liệu của giáo viên có được từ tham quan thực tế và chủ yếu là từ những thông tin trên sách, báo. Giáo viên tham khảo, tổng hợp, lựa chọn những danh lam thắng cảnh tiêu biểu nhất để giới thiệu đến học sinh. Cách sắp xếp tư liệu của giáo viên : - Danh lam thắng cảnh ở Đức Trọng (Tranh ảnh, thông tin). - Danh lam thắng cảnh ở Đà Lạt (Tranh ảnh, thông tin). + Danh lam thắng cảnh. + Di tích văn hoá nghệ thuật. Một số thông tin minh họa 1. ĐỨC TRỌNG : THÁC PONGOUR Hoang dã và mơ màng nhất Nam Tây Nguyên, tuy thuộc huyện Đức Trọng và cách Đà Lạt 50 km trên đường quốc lộ 20 Đà Lạt về Sài Gòn, nhưng tên tuổi của Pongour vẫn gắn liền với thành phố Hoa. Du khách thường gọi là Pongour, nhưng dân đòa phương lại đặt tên cho con thác hai cái tên nữa là : Thiên Thai hay Bẩy Tầng cũng chính vì vẻ thơ mộng, quyến rũ và cũng rất hùng vó của nó. Chuyện kể rằng : Ngày xưa, vùng đất Phú Hội, Tân Hội – Tân Hà ngày nay do GPHI – LÊ THỊ HỒNG – Năm 2005 5 nàng KaNai làm chủ. KaNai là một tù trưởng xinh đẹp, trẻ trung và có sức mạnh hơn cả những chàng dũng só K’ho, Churu. Nàng lạïi có tài chinh phục thú rừng, nhất là loại tây u (Tê giác). Do vậy, trong bộ tộc của nàng có đến bốn con tê giác to lớn khác thường. KaNai thường dùng bốn con tê giác ấy để khai phá núi rừng, đồi suối và đánh giặc bảo vệ buôn làng. Thû ấy, giặc Prenn (người Chăm) ở Randuranga (Ninh Thuận ngày nay) thường lên đấy quấy phá, bắt bớ dân đòa phương về vương quốc Chăm để làm phu, làm xâu (một hình thức nô lệ), hoặc đi lính chống lại người Yuan (Kinh). Một lần, dân của bộ tộc KaNai bò lính Prenn bắt đi khá nhiều. Căm giận trước cảnh bạo tàn ấy, KaNai kêu gọi các bộ tộc Srê, Chil, … chống lại người Prenn. Nàng đã tự mình cưỡi tê giác cùng đoàn quân rầm rập tiến xuống đánh phá Raduranga để báo thù. KaNai chiếm được bốn thành của người Chăm, cứu được hàng trăm dân K’ho bò người Prenn bắt làm nô lệ. Nhưng rồi, qua chiến thắng này, nàng mới thấm thía nỗi đau nhân tình thế thái : Một số người K’ho, Mạ theo giặc Prenn chòu làm xâu, chòu làm tôi tớ chứ không chòu trở về quê hương cũ, mặc dù nhiều người đã có gia đình, vợ con ở quê nhà. Đau buồn, tức giận trước nghòch cảnh ấy, KaNai quyết trừng trò những ai bội nghóa, quên tình và quyết đònh phải xây dựng cuộc sống tốt đẹp cho buôn làng. Nàng đã cùng bốn con tê giác ngày đêm ủi núi, san đồi, tạo dựng vương quốc cho dân tộc K’ho của nàng. Pongour là dấu vết còn lưu lại của bốn con tê giác cắm xuống rừng núi Lâm Đồng để mở ra một kỷ nguyên văn hoá cho các dân tộc ít người ở đây. Hằng năm, cứ vào dòp trăng tròn đầu tiên (Rằm tháng giêng âm lòch), mọi người từ các nơi lại nô nức kéo về trẩy hội Ponguor. Trong dòp này, các lứa đôi không phân biệt Bắc - Nam, Kinh – Thượng, Hoa – Việt, Thái – Tày … lại hồ hởi vượt qua bảy tầng của tác Ponguor để tâm tình, tìm hiểu và kết bạn với nhau. Tục truyền rằng nàng KaNai trước kia chọn lần trăng tròn đầu tiên của mùa ấm áp, núi rừng khởi sắc để làm ngày kỉ niệm cho bộ tộc của nàng. Những ai không thành thật, không thuỷ chung, những kẻ thất tín, bội thề đã đến thác Ponguor thì ít được trở về, vì nàng KaNai nổi giận, nàng đã sai Yàng Ponguor giữ lại tại lòng thác để nàng dạy cho bài học làm người. Từ những năm 1960, nhiều người Hoa ở Tùng Nghóa, nhân tết Nguyên Tiêu (Rằm tháng giêng), thường tổ chức các cuộc viếng chùa và các thắng cảnh kết hợp với phong tục của dân bản đòa (K’ho, Churu) và các dân tộc Thái, Tày, Nùng (di cư từ năm 1954) cùng đặt ra lễ cúng thác Ponguor. Vào những ngày như vậy, từng đoàn người từ Liên Nghóa, Cao Bắc Lạng, Lục Ngạn (Đức Trọng), Brơtel, Phù Mỹ, Lạng Sơn, Băng Tiên Ngọc Sơn (Đinh Văn – Lâm Hà) và Đà Lạt lại nườm nượp kéo về thác Ponguor. Theo kế hoạch của thành phố, từ nay đến năm 2010, Đà Lạt sẽ phối hợp với GPHI – LÊ THỊ HỒNG – Năm 2005 6 các ngành chức năng của Tỉnh và Uỷ ban nhân dân huyện Đức Trọng để tập trung đầu tư, nâng cấp và khai thác các tiềm năng, thế mạnh của thác, nhằm xây dựng nơi đây thành một trong những điểm du lòch hấp dẫn của cả nước. 2. ĐÀ LẠT : a. Danh lam thắng cảnh Đà Lạt: Lâm Đồng là nơi có các danh lam thắng cảnh hết sức ngoạn mục. Đó là một trung tâm du lòch với rất nhiều danh lam thắng cảnh. Hiện nay, có 8 di tích – thắng cảnh được Nhà Nước xếp hạng quốc gia, trong đó có1 di tích khảo cổ (di tích Cát Tiên) và 7 danh lam thắng cảnh, phần nhiều tập trung ở Đà Lạt : - Hồ Xuân Hương. - Hồ Than Thở. - Hồ Tuyền Lâm. - Thung lũng Tình yêu. - Thác Prenn. - Thác Đatanla. - Thác Cam Ly. ẢNH HỒ XUÂN HƯƠNG Nằm ở vò trí trung tâm thành phố Đà Lạt, trên độ cao 1.477m so với mặt nước biển, với diện tích 38 ha, đường vòng quanh hồ trên 5 Km. Hồ Xuân Hương vốn là dòng suối có các dân tộc người Lat, Chil cư trú. Năm 1919, trong chương trình hồi GPHI – LÊ THỊ HỒNG – Năm 2005 7 sinh thành phố của Toàn quyền P. Doumer, kó sư công chánh Labbé cho xây đập từ Thuỷ Tạ đến quán Hướng Đạo cũ. Năm 1923 xây thêm đập phía dưới tạo thành hai hồ. Năm 1934, kó sư Trần Đăng Khoa xây một đập lớn bằng đá, gọi là cầu Ông Đạo, tạo thành hồ. Người Pháp đặt tên là Grand Lac (Hồ Lớn). Năm 1953, Nguyễn Vỹ – Chủ Tòch Hội đồng Thò chính Đà Lạt đổi tên là hồ Xuân Hương, lấy tên một nhà thơ nôm nổi tiếng của Việt Nam thế kỉ 19. Hồ Xuân Hương đã tăng thêm vẻ duyên dáng yêu kiều cho Đà Lạt. Hồ Xuân Hương đã được Bộ Văn hoá – Thông tin và Thể Thao công nhận là một trong 464 thắng cảnh cấp Quốc gia tại quyết đònh số 1288, ngày 16/11/1988. Từ năm 1998 – 2000, chính quyền tỉnh Lâm Đồng cho sửa chữa, tôn tạo lại : lòng hồ, cống thoát nước, xây bờ, khôi phục lại các cầu chữ Y quanh bờ hồ, lát cỏ và cho xây dựng 4 hồ chống bồi lắng tại các dòng chảy chính trước khi vào hồ. Nhìn một cách bao quát, Hồ Xuân Hương có hình dáng mảnh trăng lưỡi liềm gác chếch theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Viền quanh hồ là con đường nhựa láng bóng nối tiếp với hàng loạt con đường khác từ khắp các nẻo của thành phố đổ về. Bao quanh hồ có các hàng thông nối tiếp nhau. Trên khu vực của hồ có các hoạt động du lòch rất phong phú : bơi thuyền, uống cà phê ngắm cảnh, câu cá, xe ngựa du ngoạn xung quanh . ẢNH THÁC PRENN Cách trung tâm thành phố Đà Lạt hơn 10 Km, ở ngay chân đèo Prenn, nơi cửa ngõ của thành phố Đà Lạt. Xuống ô tô, đi khoảng 100m, du khách sẽ được tận hưởng sự êm dòu và duyên dáng của một bức màn nước đổ từ độ cao 10m xuống một thung lũng nhỏ, xung quanh đầy hoa lá và đồi thông. Thành thác là những tảng đá lớn, vững chắc. Ngay dưới vòm đá, một chiếc cầu nhỏ được bắc ngang qua hồ nước. Du khách có thể lên cầu đi sát bức màn nước, ngắm nhìn dòng nước từ trên cao đổ xuống như một bức màn kết bằng ngọc lóng lánh và nghe thác đổ trên GPHI – LÊ THỊ HỒNG – Năm 2005 8 đầu tưởng chừng như mình đang lạc vào một thuỷ động tuyệt dòu nào đó. Nơi đây còn có cáp treo. Ngồi trên cáp treo, du khách có thể chiêm ngưỡng toàn cảnh thác đổ, nhìn thấy những đồi thông, vườn hoa trái … ẢNH HỒ TUYỀN LÂM – CHÙA TRÚC LÂM Hồ Tuyền Lâm nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5 Km theo quốc lộ 20 từ Đà Lạt đi TP Hồ Chí Minh, dưới chân núi Pinhatt. Nơi đây trước kia là khu săn bắn của Vua Bảo Đại và của du khách. Nhằm bảo đảm nước tưới cho hàng chục hecta lúa ở huyện Đức Trọng, năm 1982, Bộ Thuỷ lợi cho xây dựng một đập nước. Năm 1987, công trình này đã hoàn thành và diện tích mặt hồ lên đến 3,2 Km 2 được bao bọc bởi những ngọn núi hùng vó. Đến đây, du khách có thể dùng xuồng máy để đi vào những khu dã ngoại nằm xa xa bên kia những ngọn núi để tham quan và nghiên cứu. Có thể ghé thăm thác Bảo Đại, Đá Tiên, khu du lòch Phương Nam, Nam Qua, đi săn bắn và viếng cảnh chùa. Nằm cạnh hồ là Thiền Viện Trúc Lâm, một ngôi chùa có kiến trúc khá đẹp được thiết kế theo kiến trúc xưa và nay của Việt Nam. Được xây dựng vào khoảng năm 1992 và hoàn thành năm 1994. Chùa nằm trên một ngọn đồi thông khá cao và thoáng mát với diện tích 24 ha. Ở giữa là khu chính điện nguy nga nơi thờ Phật Thích Ca, xung quanh là khu vực trồng rất nhiều loại hoa và cây cảnh của Đà Lạt. ẢNH GPHI – LÊ THỊ HỒNG – Năm 2005 9 HỒ THAN THỞ Cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 6 Km về hướng Đông Bắc, trên đường đi Thái Phiên. Cảnh vật quanh hồ thật im vắng. Mặt hồ trầm ngâm phẳng lặng. Hồ Than Thở khởi thuỷ là một hồ nhỏ, về sau người Pháp cho làm đập chắn nước tạo thành hồ và đặt tên là Lac Des Soupris. Sau sắc lệnh số 143/NV ngày 22/10/1956, Lac Des Soupris trở lại tên cũ : hồ Than Thở. Khi hoà bình lập lại 1975, có một thời gian hồ Than Thở thành hồ Sương Mai. Nhưng trong nhân dân và du khách khi nhắc đến hồ này, mọi người vẫn dùng tên gọi hồ Than Thở. Từ năm 1990, chính quyền thành phố Đà Lạt cho sử dụng lại tên cũ là hồ Than Thở. Hồ nằm giữa rừng thông tónh mòch, không gian hoang vắng, tạo cho hồ một nét buồn man mác. Nơi đây có đồi thông hai mộ với một truyền thuyết về một mối tình tan vỡ đã làm cho đòa danh này thu hút du khách. Năm 1998, Bộ Văn hoá – Thông tin đã ra quyết đònh công nhận hồ Than Thở là một trong 8 di tích - thắng cảnh Quốc gia ở Đà Lạt. ẢNH THUNG LŨNG TÌNH YÊU GPHI – LÊ THỊ HỒNG – Năm 2005 10 [...]... THỊ HỒNG – Năm 2005 21 Khi tôi được phân công giảng dạy ở các khối lớp 6+7, qua các tiết học “Chương trình đòa phương” ở các khối lớp này, tôi nhận ra rằng : phải có tư liệu thực tế để phục vụ cho giờ học Năm học 2004 – 2005, tôi được phân công giảng dạy lớp 8 Rút kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy ở các khối lớp trước, khi dạy bài này, tôi đã vận dụng một số giải pháp trong đó có giải pháp này Và tôi... thiếu thốn nhiều, nhưng về cơ bản, cũng có thể đáp ứng đủ cho giáo viên và học sinh tại trường THCS Ninh Gia trong năm học này (2005- 2006) Tôi mong sự bổ sung và đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để giải pháp này được hoàn chỉnh và áp dụng có hiệu quả hơn./ GPHI – LÊ THỊ HỒNG – Năm 2005 22 Ninh Gia, ngày 16 tháng 01 năm 2006 Người viết LÊ THỊ HỒNG Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN CHẤM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... để kích thích sự thi đua học tập trong mỗi nhóm, các em sẽ học tập được lẫn nhau, đảm bảo chất lượng cho bài viết … Cùng lúc với việc phân nhóm, giáo viên yêu cầu học sinh nộp kết quả tìm hiểu Giáo viên kiểm tra và nhận xét về sự tìm hiểu đó Giáo viên cần giới thiệu những tư liệu hay, phong phú (hình ảnh nhiều, đẹp; thông tin nhiều, chính xác …) của học sinh đến cả lớp và tuyên dương, cho điểm để kích... tư vào đây để xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu nhằm phục vụ du khách Không gì thích thú cho bằng việc thực hiện một chuyến du lòch lên Đà Lạt để chinh phục đỉnh núi Lang Biang nơi mà chàng Lang và nàng Biang sống mãi bên nhau trong huyền thoại … b Di tích văn hoá nghệ thuật : ẢNH DINH I, II, III GPHI – LÊ THỊ HỒNG – Năm 2005 14 DINH I Với một lối kiến trúc cổ kính, trang trọng, Dinh I nằm trong một... các em sưu tầm rồi tập thuyết minh, tập sáng tác Với những học sinh khá giỏi và học sinh yêu thích môn Văn, nên khuyến khích các em phát huy tính sáng tạo trong bài thuyết minh của mình – và số này thì không nhiều Vì vậy, giáo viên phải có kế hoạch trước và chủ động trong kế hoạch GPHI – LÊ THỊ HỒNG – Năm 2005 19 + Hoạt động nhóm : Trước khi thực hiện tiết học 2 3 tuần, giáo viên cần dặn dò học sinh... thành phố đều thấy được tháp chuông Nhà thờ Cửa chính của Nhà thờ hướng thẳng về núi Langbian Phần áp mái được bố trí bằng 70 tấm kính màu (chế tạo từ Pháp) làm cho không gian thánh đường càng thêm uy nghi, huyền ảo Trên tường được gắn các bức phù điêu có kích thước 1x 0,8m do nhà điêu khắc Xuân Thi thực hiện Khuôn viên Nhà thờ có hàng rào bao bọc khép kín Đây là một trong những công trình có kiến trúc... cho điểm để kích thích sự say mê, ham học nơi học sinh Dựa trên sự tìm hiểu của học sinh, giáo viên hướng dẫn học sinh tham khảo thêm tư liệu mà giáo viên chuẩn bò Thông qua tư liệu này, giáo viên có thể giới thiệu đến học sinh những thông tin mà học sinh thiếu, hay chưa tìm hiểu được Kết hợp giữa sự chuẩn bò của học sinh và tư liệu của giáo viên, học sinh chủ động về thời gian và tích cực hoàn thành... bò để giới thiệu đến học sinh những thông tin về một số danh lam thắng cảnh mà học sinh chưa viết và chưa tìm hiểu được Phần này thực hiện trong 15 phút sau của giờ học Tất cả những hình ảnh có trong giải pháp này đều được giáo viên sử dụng Đối với những trường có máy chiếu, hình ảnh được sử dụng trên máy chiếu sẽ trở nên sinh động và hấp dẫn hơn Còn đối với trường THCS Ninh Gia, cơ sở vật chất còn thiếu... năm 1940 thì hoàn thành Chùa được xây dựng GPHI – LÊ THỊ HỒNG – Năm 2005 18 theo phong cách kiến trúc Á Đông, hai mái xuôi hơi cong ở phía cuối trên có hai con rồng uốn khúc đối xứng vươn lên giữa trời cao Phía trước có bốn trụ lớn và phía dưới diềm mái là mảng trang trí hoa văn hình chữ “vạn” cách điệu Trong chính điện có tượng Phật Thích Ca ngồi trên toà sen được đúc bằng đồng từ năm 1952 cao 1,70m... hành như trên, trong khâu chuẩn bò, học sinh làm việc chủ động và tích cực hơn; giờ học chính thức không nhàm chán, gò bó nữa; bài thuyết minh có chất lượng hơn … Học sinh có thêm vốn kiến thức thực tế : hiểu được quê hương mình có những cảnh nào đẹp và đẹp như thế nào? Làm thế nào để giữ gìn và phát huy thêm những nét đẹp ấy? … Năm học 2005 – 2006, tôi lại được phân công giảng dạy ở khối lớp 8 Phát huy . Tôi đã tự chọn cho mình một số giải pháp, nhưng cách sử dụng tư liệu vào giờ học “chương trình đòa phương” là giải pháp có hiệu quả nhất, phù hợp với thực. lại bằng hình ảnh. Thế nhưng, học sinh lớp 8, lứa tuổi thích nghòch, thích chạy nhảy, vui đùa, thích khám phá … nếu để học sinh đi theo nhóm mà không có