1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải pháp hữu ích

9 529 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 56,5 KB

Nội dung

Giải Pháp Hữu Ích Trường THCS Hòa Ninh Năm học: 2008 -2009. GIẢI PHÁP HỮU ÍCH RÈN KỸ NĂNG ĐỌC BẢN ĐỒ CHO HỌC SINH LỚP 6 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP . A.ĐẶT VẤN ĐỀ: Trước đây một số quan điểm cho rằng trong quá trình dạy học nói chung hoạt động của thầy là truyền thụ kiến thức, học sinh là người tiếp nhận kiến thức . Với quan niệm đó một số học sinh cho rằng bộ môn lòch sử là là bộ môn học thuộc lòng, học những gì quá khứ đãù diễn ra nên học sinh nghó chỉ học những kiến thức thầy cho ghi là được.Cũng quan niệm đó nên trong quá trình dạy học bộ môn lòch sử một số giáo viên chủ yếu là dùng phương pháp thuyết trình, hầu hết là giáo viên làm việc còn học sinh ngồi nghe,ghi bài. Bên cạnh đó trong quá trình dạy học giáo viên chưa được coi trọng lắm về việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan chẳng hạn như bản đồ lòch sử,mà có sử dụng thì cũng đang mang tính hình thức chưa phát huy hết được ưu thế của các đồ dùng trực quan trong dạy học mà chủ yếu là minh họa một cách tẻ nhạt ,thường là giáo viên giới thiệu, mô tả còn học sinh tiếp thu một cách thụ động ,nhất là những bài học có khai thác bản đồ thì giáo viên chưa hướng dẫn học sinh phát huy hết tính tích cực trong học tập của mình qua việc khai thác bản đồ. Vì thế khi giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh thì chưa lôi kéo được tâm tư, tình cảm của học sinh . Hiện nay nhằm đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế- xã hội,cũng như nguyện vọng phát triển của người học ,thì chương trình SGK nói chung được đổi mới cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh .Đồng thời việc bùng nổ thông tin hiện nay để đáp ứng với yêu cầu phát triển của người học về việc tiếp cận thông tin,thì phương tiện đồ dùng trực quan phục vụ cho các môn học nói chung là rất quan trọng và cần thiết ,đây là một vấn đề không thể thiếu được trong dạy học nói chung và đặc biệt đó là bộ môn lòch sử ,cụ thể hơn nữa đó là bản đồ lòch sử. Vì bộ môn lòch sử không giống như những bộ môn học khác làm thí nghiệm được, mà chỉ tái tạo sự kiện lòch sử đã diễn ra trong quá khứ qua bản đồ lòch sử . Cho nên khi sử dụng tốt bản đồ lòch sử học sinh sẽ hình dung lại được những sự kiện thông qua bản đồ học sinh dễ hiểu,nhớ bài lâu hơn.Đồng thời thông qua việc sử dụng bản đồ lòch sử giúp học sinh tưởng tượng đúng về không gian ,hoàn cảnh đòa lý xảy ra sự kiện ghi nhớ đòa danh gắn liền với những đặc điểm của điều kiện thiên nhiên,cụ thể hóa được những kiến thức trìu tượng. Ngoài ra còn góp phần phát triển óc quan sát ,trí tưởng tượng tư duy và ngôn ngữ cũng như tính tích cực GV: Nguyễn Thò Yến 1 Giải Pháp Hữu Ích Trường THCS Hòa Ninh Năm học: 2008 -2009. hoạt động của học sinh . Từ đó tránh được tình trạng học vẹt của học sinh qua bộ môn lòch sử và học sinh cũng yêu thích môn học hơn. Qua 6 năm đổi mới chương trình SGK ,đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS ,bản thân tôi thấy rằng ngoài việc áp dụng những phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh nói chung,thì giáo viên bộ môn lòch sử cần thật chú trọng về phương pháp sử dụng bản đồ lòch sử. Tức là chú trọng phương pháp rèn kỹ năng đọc bản đồ lòch sử cho học sinh .Đặc biệt là học sinh lớp 6,vì các em là lớp đầu cấp,bước đầu làm quen với cấp học mới,môn học mới ,phương pháp dạy học mới .Cho nên rèn được kỹ năng này cho học sinh ngay từ lớp 6 sẽ tạo được thói quen học tập bộ môn ,tạo nền tảng cho những lớp học sau. B. THỰC TRẠNG: 1.Thuận lợi: Cùng với việc đổi mới chương trình SGK,đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của HS ở các môn học nói chung cũng như môn lòch sử nói riêng .Trong 6 năm đổi mới giáo viên trường THCS Hòa Ninh luôn được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, nghành Giáo Dục, Ban Giám Hiệu nhà trường tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên nhà trường nói chung và giáo viên bộ môn lòch sử nói riêng hầu hết đều được tham gia các lớp học thay SGK mới,được tập huấn các lớp bồi dưỡng chuyên môn,dự các hội thảo chuyên đề về công tác chuyên môn, được phân giảng dạy đúng chuyên môn đào tạo, nhà trường đã có đầu tư về việc mua sắm trang thiết bò đồ dùng, tài liệu phục vụ cho việc dạy học, tạo mọi điều kiện tiện lợi nhất cho giáo viên tiếp cận công nghệ thông tin. Giáo viên nhiệt tình, có ý thức vươn lên trong công tác, chú ý đầu tư nhiều cho phương pháp dạy học mới, đã làm quen dần với phương pháp dạy học mới và luôn có ý thức học hỏi, bước đầu làm quen với việc tiếp cận công nghệ thông tin để phục vụ cho công tác giảng dạy có hiệu quả hơn như: việc khai thác kiến thức từ mạng Internet,vận dụng các tư liệu,thiết bò để dạy bài giảng điện tử. Đa số học sinh sau thời gian 6 năm thay SGK mới đã dần làm quen với phương pháp dạy học mới, đã có ý thức học tập tốt hơn, có hứng thú học tập tốt hơn nhất là những bài học có sử dụng đồ dùng trực quan. Hầu hết các em học sinh đều được sự quan tâm của phụ huynh đầu tư việc mua sắm SGK, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ 2. Khó khăn: Đa số giáo viên bộ môn lòch sử còn trẻ, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, việc vận dụng thao tác, kỹ năng, nghệ thuật sư phạm theo phương pháp dạy học GV: Nguyễn Thò Yến 2 Giải Pháp Hữu Ích Trường THCS Hòa Ninh Năm học: 2008 -2009. mới còn phần nào hạn chế. Bên cạnh đó việc tiếp cận công nghệ thông tin của giáo viên bước đầu mới tiếp cận nên còn lúng túng. Trang thiết bò đồ dùng dạy học phục vụ cho môn học chưa được đầy đủ, nhất là bản đồ, lược đồ do công ty thiết bò sản xuất còn thiếu so với yêu cầu thực tế của môn học. Một số học sinh coi môn lòch sử là môn học phụ cho nên việc đầu tư cho môn học chưa nhiều. Việc tiếp thu của học sinh với phương pháp dạy học mới còn nhiều lúng túng, đặc biệt là học sinh lớp 6, các em bước đầu làm quen với cấp học mới, phương pháp dạy học mới, môn học mới vì vậy còn nhiều bở ngỡ trong học tập bộ môn. Đặc biệt là khi tiếp xúc với bài học có bản đồ, lược đồ lòch sử thì thương các em rất thụ động, có khi còn sợ học ở những dạng bài này. Mà trong chương trình học lòch sử lớp 6 ở học kỳ II: chương III, IV lòch sử thời Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập lại luôn phải sử dụng bản đồ qua các bài học. Cho nên trong suốt cả chương trình học kỳ II lòch sử lớp 6 ngoài việc rèn kỹ năng phân tích, so sánh…, thì kỹ năng đọc bản đồ, lược đồ lòch sử là cần thiết. Hơn nữa lớp đầu cấp nên giáo viên phải thực sự lưu ý rèn luyện kỹ năng ngay từ đầu cấp để các em trở thành thói quen học tập với phương pháp học tích cực (không học vẹt) để các em ý thức chủ động rèn luyện trong môn học đồng thời làm nền tảng cho lớp học sau. Với thực trạng trên, để rèn kỹ năng sử dụng (đọc) bản đồ lòch sử cho học sinh lớp 6, bản thân tôi có đưa ra một số giải pháp sau. C. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : I/ Đối với giáo viên: Phải yêu thích bộ môn mình giảng dạy, đọc nhiều tài liệu, cập nhật thông tin thời sự, sách báo phục vụ cho bộ môn, nhất là việc cập nhật công nghệ thông tin, thường xuyên dự giờ đồng nghiệp dạy cùng bộ môn với nhiều dạng bài, đặc biệt là những bài có sử dụng bản đồ lòch sử để trao đổi, rút ra phương pháp dạy học mới phù hợp với yêu cầu đổi mới, phù hợp với đối tượng học sinh của trường. Phải đầu tư nhiều cho công tác soạn giảng, nắm vững kiến thức bài dạy, xác đònh rõ mục tiêu, trọng tâm của bài, tìm hiểu từng nội dung để đưa ra phương pháp dạy học phù hợp lôgíc với từng nội dung bài học. Phải xác đònh rõ phương pháp cho từng bài học, phần học cần sử dụng phương pháp nào, bản đồ nào cho phù hợp, chuẩn bò bản đồ trước khi dạy, bản đồ nào có trong thư viện do công ty thiết bò cấp, bản đồ nào chưa có cần phải vẽ để phục vụ cho bài dạy. Ngoài ra giáo viên cần vẽ thêm bản đồ câm, làm ký hiệu để củng cố cho học sinh cuối GV: Nguyễn Thò Yến 3 Giải Pháp Hữu Ích Trường THCS Hòa Ninh Năm học: 2008 -2009. bài học. Vì nhìn chung nội dung bài học và bản đồ lòch sử lớp 6 nó đơn giản và nhiều dạng bài gần giống nhau. Giáo viên phải làm quen với bản đồ trước (vì có những bản đồ trong SGK không giống hoàn toàn bản đồ do công ty thiết bò cấp) cho nên giáo viên phải có thời gian làm quen trước để tránh tình trạng lúng túng khi lên lớp. Phải nắm chắc nội dung kiến thức cần khai thác từ bản đồ, đồng thời lựa chọn đặt những câu hỏi phù hợp với khả năng trình độ của học sinh để học sinh khai thác, tìm hiểu kiến thức qua bản đồ một cách tích cực. Đặc biệt trong giai bùng nổ công nghệ thông tin ,để đáp ứng yêu cầu chung của xã hội, của ngành, nhất là đáp ứng yêu cầu học sinh ở đòa phương thì việc tiếp cận công nghệ thông tin của giáo viên thì vô cùng quan trọng. Ngoài việc cập nhật thông tin qua sách báo, thời sự, thì việc khai thác kiến thức để phục vụ cho bộ môn qua mạng Internet thì rất cần thiết vì trên mạng thông tin rất phong phú, tài liệu tham khảo rất nhiều,thông qua kiến thức cập nhật từ mạng thì giáo viên sẽ nắm bắt được một số số liệu cần thiết để liên hệ cho bài dạy mới hơn so với SGK(những số liệu gần đây mà SGK đã xuất bản trước). Đồng thời cùng với việc khai thác kiến thức từ mạng thì việc làm quen với bài giảng điện tử cũng rất cần thiết, vì thông qua bài giảng điện tử giáo viên sẽ trình chiếu được nhiều tư liệu, tranh ảnh minh họa cho bài học như băng hình,đóa,bản đồ lòch sử …qua đèn chiếu HS có thể quan sát đồ dùng trực quan một cách rõ ràng hơn, làm sống động lại sự kiện lòch sử từ đó tiết học sinh động hơn,không khí tiết học thoải mái hơn làm cho học sinh hứng thú học,yêu thích môn học hơn. Để rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ trong việc dạy học lòch sử ở trường THCS nói chung, môn lòch sử ở lớp 6 nói riêng, giáo viên phải thường xuyên quan tâm, chú trọng đến phương pháp này. Đối với lớp 6 là giáo viên phải đặc biệt chú trọng hướng dẫn các em nắm chắc các bước khi tiến hành đọc bản đồ và tư thế khi đứng chỉ bản đồ trước khi tiến hành khai thác nội dung một bản đồ lòch sử.Trong những bài học có bản đồ ,giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh chuẩn bò bài mới một cách chu đáo ,yêu cầu học sinh đọc,tìm hiểu bài trước,xác đònh một số nội dung quan trọng qua bản đồ rồi tập trình bày trước qua bản đồ SGK.Thông thường trong một tiết học do kiến thức bài học so với thời gian 45 phút thì hơi dài cho nên thời gian giành cho HS rèn kỹ năng đọc bản đồ còn ít . Vì vậy để hệ thống lại những kiến thức đã học cũng như rèn kỹ năng đọc bản đồ cho HS thì đối với HS lớp 6 ngay trong tiết bài tập thực hành lá giáo viên nên chọn là tiết “ Giới thiệu phương pháp đọc bản đồ lòch sử”. II/ Đối với học sinh: Phải chú trọng việc đầu tư cho môn học, phải coi môn lòch sử như những môn học cơ bản khác. Phải học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bò bài mới thật chu đáo GV: Nguyễn Thò Yến 4 Giải Pháp Hữu Ích Trường THCS Hòa Ninh Năm học: 2008 -2009. theo hướng dẫn của giáo viên, đặc biệt là những bài có sử dụng bản đồ lòch sử thì phải đọc kỹ nội dung bài mới, tập trình bày nội dung trước qua bản đồ SGK. Phải có đầy đủ SGK, vở bài tập để học bài, làm bài nhằm đáp ứng với yêu cầu của chương trình đổi mới SGK. Phải biết vận dụng cách học liên môn giữa môn đòa lý với môn lòch sử, phải nắm chắc phương pháp đọc bản đồ lòch sử nói chung để khai thác tốt những bài học có sử dụng bản đồ lòch sử .Đồng thời học sinh phải tự giác, mạnh dạn, phải phát huy tính tích cực trong học tập. * Trong phương pháp dạy học mới, việc khai thác nội dung bản đồ lòch sử theo hướng phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh là một yêu cầu quan trọng để học sinh khám phá nội dung bản đồ. Vì thế khi tiến hành tổ chức cho học sinh làm việc với bản đồ lòch sử thì giáo viên nên tiến hành thực hiện theo 4 bước sau: Bước 1: Cho học sinh quan sát bản đồ, trong đó chú ý quan sát cả nội dung, ranh giới và các kí hiệu của bản đồ. Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi và nêu vấn đề và gợi ý học sinh tìm hiểu nội dung bản đồ. Bước 3: Học sinh trả lời câu hỏi bằng trình bày kết quả tìm hiểu nội dung bản đồ. Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung cho học sinh trả lời và hoàn chỉnh nội dung bản đồ mà học sinh cần tìm hiểu cung cấp cho học sinh. Bên cạnh đó cuối tiết học (phần củng cố bài) giáo viên nên trình bày lại nội dung cơ bản bài học (phần học) một lần qua bản đồø sau đó gọi một vài học sinh lên trình bày lại nội dung qua bản đồ. Hoặc có thể sử dụng bản đồ câm vẽ sẵn các đòa điểm cơ bản, kí hiệu rồi giới thiệu cho học sinh, sau đó mời một vài em lên trình bày nội dung bài học (phần học) bằng cách điền các kí hiệu, rồi gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung và cuối cùng là giáo viên chốt lại. Về phần củng cố này lúc đầu giáo viên nên gọi học sinh khá giỏi sau đó dần dần gọi học sinh trung bình có thể cả học sinh yếu. Trong khi sử dụng phương pháp này giáo viên cần giành thời gian thỏa đáng cho học sinh trình bày để học sinh thể hiện khả năng nhận thức của mình qua việc rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ lòch sử. Giáo viên cần động viên học sinh phát biểu qua việc trình bày, nếu học sinh nào trình bày tốt thì giáo viên cho điểm cao để khích lệ tinh thần học tập của các em .Giáo viên không nên đòi hỏi quá cao ở học sinh mà các em chỉ trình bày vắn tắt là được, nếu chưa đúng về nội dung hay tư thế đứng trình bày chưa chuẩn thì giáo viên từng bước rèn các em . Vì dù đúng, hoặc chưa dúng đều là cơ sở để giáo viên đánh giá khả năng của học sinh, để động viên uốn nắn hướng dẫn nhận thức rèn kỹ năng cho các em kòp thời. GV: Nguyễn Thò Yến 5 Giải Pháp Hữu Ích Trường THCS Hòa Ninh Năm học: 2008 -2009. Sau phần củng cố đó là phần hướng dẫn dặn dò, đây là một phần rất quan trọng trong việc hoạt động dạy học phần này là giáo viên dành thời gian hướng dẫn cách làm bài tập, học bài cũ sau một tiết học, trong đó tiết học có sử dụng bản đồ vì thời gian rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ của học sinh trên lớp có hạn, vì vậy giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà học bài cũ, làm bài tập rèn kỹ năng sử dụng bản đồ dựa vào nội dung bài học khi lên lớp, nội dung trong SGK cùng kết hợp lược đồ trong SGK (có thể cho học sinh vẽ bản đồ câm vào vỡ) để học sinh vừa học bài cũ vừa làm bài tập, học đến đâu dùng bút chì điền ký hiệu vào bản đồ đến đấy. Sau khi thuộc và nhớ thạo những nội dung cơ bản dùng bút màu để điền ký hiệu vào bản đồ. Lưu ý cho học sinh, thông thường dùng màu đỏ cho quân ta, màu xanh hoặc đen cho quân đòch (nếu là cuộc khởi nghóa hay cuộc kháng chiến). Đồng thời khi chuyển sang tiết học mới thì phần kiểm tra bài cũ giáo viên nên treo lược đồ của bài học trước và đặt câu hỏi để học sinh trình bày nội dung bài cũ qua lược đồ, rồi nhận xét, bổ sung cho học sinh khắc sâu kiến thức cũng như việc rèn kỷ năng trước khi tìm hiểu bài mới. D. TỔ CHỨC THỰC HIỆN : Để đạt hiệu quả cao trong một tiết dạy đòi hỏi người giáo viên phải kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp, bởi vì cùng một tiết học đó, với phương pháp học đó có thể thành công ở lớp này nhưng lại không thành công ở lớp khác. Do đó phải linh hoạt luôn tự điều chỉnh, rút kinh nghiệm để tìm ra phương pháp tối ưu nhất. Sau đây tôi xin được đửa ra vài ví dụ: * Ví dụ cụ thể: Ví dụ 1: Khi dạy tiết 18.bài 17 lòch sử lớp 6: “Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng năm 40” Sau khi tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghóa và thân thế của Hai Bà Trưng. Giáo viên cho học sinh tìm hiểu diễn biến,kết quả của cuộc khởi nghóa. GV: Treo lược đồ “Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng năm 40” lên bảng gợi cho học sinh nhớ lại các bước khi tiến hành khai thác bản đồ lòch sử ,có thể thông qua 4 bước: Bước 1: Xác đònh nội dung bản đồ (đọc tên bản đồ). Bước 2:Xem bảng chú giải,chú thích. Bước 3:Tìm các kí hiệu trên bản đồ. Bước 4: Dựa vào nội dung của phần học, bài học để khai thác kiến thức thông qua bản đồ. Sau khi gợi cho HS nắm chức 4 bước trên,giáo viên tiếp tục giới thiệu lược đồ, ký hiệu …qua lược đồ khởi nghóa Hai Bà Trưng cho học sinh quan sát. Sau đó lần lượt đặt câu hỏi cho học sinh khai thác nội dung phần học qua lược đồ. GV: Nguyễn Thò Yến 6 Giải Pháp Hữu Ích Trường THCS Hòa Ninh Năm học: 2008 -2009. H: Cuộc khởi nghóa Hai bà Trưng bùng nổ như thế nào ? HS: Mùa xuân năm 40(tháng 3 dương lòch ) hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghóa ở Hát Môn(Hà Tây),HS trả lời xong gọi một HS lên bảng chỉ đòa điểm nơi phất cờ khởi nghóa trên lược đồ. H: Cuộc khởi nghiã phát triển như thế nào? Khi Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghóa các danh tướng của hai Bà Trưng kéo quân về tụ nghóa. H: Theo em việc khắp nơi kéo quân về Mê linh nói lên điều gì? GV: Phân tích thêm ,rồi trình bày tiếp : Sau khi làm lễ tế cờ ,dân chúng ủng hộ nghóa quân liên tiếp dành thắng lợi. H: Em hãy kể tên những thắng lợi đó? GV: Gọi Hs lên bảng chỉ qua bản đồ nơi các tướng quân kéo về tụ nghóa và những chiến thắng của nghóa quân . GV: Bổ sung thêm qua lược đồ phần trình bày của HS rồi hỏi tiếp: H: Kết quả của cuộc khởi nghóa ra sao? HS: Dựa vào SGK trả lời và lên trình bày tiếp qua lược đồ . GV: Bổ sung sau đó chốt lại toàn bộ phần diễn ,kết quả qua lược đồ một lần. Phần củng cố ,GV gọi một vài HS lên trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng năm 40 qua lược đồ ,gọi HS khác nhận xét ,GV nhận xét bổ sung .Tiếp theo GV treo lược đồ câm khởi nghóa Hai Bà Trưng năm 40 ,giới thiệu cho HS một số đòa điểm ,ký hiệu .Rồi gọi một HS lên điền những ký hiệu qua lược đồ để thể hiện diễn biến của cuộc khởi nghóa qua lược đồ câm. Học sinh điền ký hiệu xong ,trình bày diễn biến chính qua ký hiệu .GV nhận xét bổ sung,động viên học sinh. Phần hướng dẫn, dặn dò chú ý hướng dẫn học sinh về làm bài tập ,học bài cũ theo nội dung bài học và lưu ý làm bài tập 2-SGK-TR 49,để HS làm tốt bài tập này GV hướng dẫn thêm cho HS điền ký hiệu qua diễn biến.Dùng bút chì xanh và đỏ để điền cho phù hợp với nội dung cơ bản qua bài học (màu xanh dùng cho đòch,màu đỏ dùng cho quân ta ). *Ví dụ 2: Khi dạy tiết 23: Bài 21: Khởi nghóa Lý Bí .Nước Vạn Xuân (542-602) Ở phần 1,GV giới thiệu cho HS nắm được lược đồ nhà Lương chia nước ta thành 6 châu,sau khi giới thiệu bản đồ gọi HS lên bảng xác đònh vò trí vùng đất 6 châu. Ở phần 2. Khởi nghóa Lý Bí: Để tiến hành khai thác cuộc khởi nghóa ,GV sử dụng bản đồ khởi nghóa Lý Bí lần lượt cho HS khai thác qua bản đồ. GV: Nguyễn Thò Yến 7 Giải Pháp Hữu Ích Trường THCS Hòa Ninh Năm học: 2008 -2009. Bước đầu Gv giới thiệu nội dung bản đồ,các kí hiệu ,nhắc lại các bước khi tiến hành khai thác bản đồ,rồi lần lượt đặt câu hỏi HS khai thác ,sau đó GV bổ sung hoàn chỉnh: H: Cuộc khởi nghóa bùng nổ như thế nào? HS: Dựa vào SGK trả lời và trình bày qua lược đồ nơi Lý Bí phất cờ khởi nghóa và các hào kiệt kéo quân về tụ nghóa. H: Tiến trình cuộc khởi nghóa như thế nào? Sau gần 3 tháng nghóa quân chiếm được hầu hết các quận, huyện,Tiêu Tư bỏ thành Long Biên chạy về nước. HS: Lên trình bày tiến trình cuộc khởi nghóa qua lược đồ . H: Sau khi ta chiếm hầu hết các quận ,huyện quân Lương phản ứng như thế nào? Tháng 4-542,nhà Lương kéo quân sang đàn áp.Ta đánh bại và giải phóng thêm Hoàng Châu. Đầu 543,nhà Lương tấn công lần hai,ta đánh đòch ở Hợp Phố Quân Lương 10 phần chết 7->8 phần .Tướng đòch bò giết gần hết. Sau khi HS trả lời xong phần này ,GV chốt lại và gọi HS lên trình bày qua lược đồ .Rồi tiếp tục cho HS tìm hiểu hết nội dung bài học . Phần củng cố giáo viên trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghóa qua một lần ở bản đồ ,sau đó gọi HS lên trình bày lại ,nhận xét ,bổ sung. GV treo lược đồ câm,hướng dẫn HS trình bày diễn biến bằng điền ký hiệu . Rồi nhắc HS về nhà làm bài tập 1-SGK-TR 60,lưu ý cho HS sử dụng bút màu xanh cho quân đòch,màu đỏ cho quân ta vừa điền ký hiệu vừa học qua lược đồ SGK(hoặc cho HS vẽ lược đồ ra vỡ). * Ví dụ 3: Khi dạy tiết 27:Làm bài tập lòch sử. GV chọn phần “Giới thiệu phương pháp đọc bản đồ lòch sử” Để HS nắm được phương pháp đọc bản đồ lòch sử,giáo viên có thể thực hiện các bước sau: Bước1:Giáo viên treo một bản đồ lòch sử rồi cho HS nắm được khái niệm cơ bản về bản đồ lòch sử,những qui đònh thông thường về phương hướng trên bản đồ.Thông thường qui đònh :phía trên bản đồ là hướng Bắc,phía dưới là hướng Nam,bên phải là hướng Đông,bên trái là hướng Tây. Bước 2:Giới thiệu cho HS phương pháp đọc bản đồ,có thể tiến hành theo những bước sau: + Đọc tên bản đồ để biết bản đồ thể hiện nội dung gì. + Xem phần chú giải . + Xác đònh các đối tượng,kí hiệu trên bản đồ. + Dựa vào những kiến thức đã học để khai thác nội dung thông qua bản đồ. GV: Nguyễn Thò Yến 8 Giải Pháp Hữu Ích Trường THCS Hòa Ninh Năm học: 2008 -2009. Bước 3:Giáo viên lần lượt treo từng bản đồ đã học để HS thực hành,từ bản đồ đơn giản đến bản đồ phức tạp hơn. Lúc đầu có thể là “lược đồ các quốc gia Cổ Đại”.Cho HS xác đònh vò trí các quốc gia cổ đại phương Đông,các quốc gia cổ đai phương Tây.Sau đó tiếp tục lần lượt treo bản đồ các cuộc khởi nghóa như : khởi nghóa Hai Bà Trưng, khởi nghóa Lý Bí, khởi nghóa Mai Thúc loan…Cho HS trình bày diễn biến chính các cuộc khởi nghóa đó và trong quá trình bày diễn biến giáo viên có thể đặt thêm câu hỏi để khắc sâu kiến thức cho học sinh. Bước 4:Giáo viên nhắc lại và nhấn mạnh cho học sinh về phương pháp đọc bản đồ lòch sử để học sinh vận dụng những bài sau. E. KẾT LUẬN : Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi qua những năm giảng dạy theo phương pháp dạy học mới bộ môn lòch sử trường THCS nói chung và lớp 6 nói riêng. Qua thực hiện tôi thấy các em hiểu bài hơn, làm cho tiết học sôi nổi, sinh động hơn. Thông qua phương pháp này có nhiều em thích thú học môn lòch sử. Bản thân giáo viên cũng cảm thấy những giờ giảng trên lớp của mình nhẹ nhàng và thực sự có hiệu quả. Tuy nhiên lúc đầu một số học sinh còn bở ngỡ, lúng túng, nhưng sau vài tiết học tương tự như thế thì học sinh đã được tạo thành một thói quen trong phương pháp học tập bộ môn lòch sử theo hướng phát huy tính tích cực, mặc dù vậy nhưng vẫn còn một số ít học sinh yếu thì việc tiếp thu theo phương pháp dạy học này vẫn còn một số ít học sinh yếu thì việc tiếp thu theo phương pháp dạy học này vẫn còn hạn chế. Trên đây là giải pháp chủ quan của bản thân và tham khảo ở một số đồng nghiệp nên việc trình bày trên của tôi có thể vẫn còn một số thiếu sót, bản thân chưa thể hiện hết nghệ thuật sư phạm. Rất mong được sự đóng góp, giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, các đồng chí, đồng nghiệp để giải pháp của tôi được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hòa Ninh ngày 22tháng12 năm 2008 Người thực hiện Nguyễn Thò Yến GV: Nguyễn Thò Yến 9 . Giải Pháp Hữu Ích Trường THCS Hòa Ninh Năm học: 2008 -2009. GIẢI PHÁP HỮU ÍCH RÈN KỸ NĂNG ĐỌC BẢN ĐỒ CHO HỌC SINH LỚP 6 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC. sát ,trí tưởng tượng tư duy và ngôn ngữ cũng như tính tích cực GV: Nguyễn Thò Yến 1 Giải Pháp Hữu Ích Trường THCS Hòa Ninh Năm học: 2008 -2009. hoạt động

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w