Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
153 KB
Nội dung
Trong cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước thì việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một u cầu bức thiết. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng đã xác định: “Phấn đấu xây dựng nền giáo dục hiện đại, của dân, do dân và vì dân, bảo đảm cơng bằng về cơ hội học tập cho mọi người, tạo điều kiện để tồn xã hội học tập và học tập suốt đời, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước” 1 . Thực hiện Nghị định số 338/HĐBT ngày 26/10/1991 về thực hiện Luật Phổ cập giáo dục tiểu học và Chỉ thị số 01/HĐBT ngày 02/01/1990, đến năm 1998 xã Đức Bình đã đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học và xố mù chữ. Tiếp tục củng cố và phát huy những thành quả đạt được; thực hiện Chỉ thị số 39-CT/TU ngày 03/8/1999 của Thường vụ Tỉnh uỷ Bình Thuận, Chỉ thị 25/CT-HU của Thường vụ Huyện uỷ Tánh Linh, Nghị quyết số 15/NQ-CUĐB của Chi uỷ xã Đức Bình, Nghị quyết số 11/NQ-HĐĐB ngày 06/8/2001 của HĐND xã Đức Bình về việc thực hiện PCGDTHCS, xã Đức Bình đã tiến hành triển khai ngay cơng tác PCGDTHCS. Sau hơn 5 năm thực hiện PCGDTHCS, đến giữa năm 2006 tồn xã đã đạt được một số chỉ tiêu quan trọng trong cơng tác PCGDTHCS, tạo được sự chuyển biến mạnh trong cộng đồng dân cư về ý thức học tập nâng cao trình độ học vấn. Nhìn chung, tiến độ thực hiện cơng tác PCGDTHCS tại xã Đức Bình trong thời gian qua còn chậm, mạng lưới trường, lớp trung học cơ sở chưa đáp ứng u cầu của cơng tác PCGDTHCS của địa phương. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc “…khơng ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ kịp thời những u cầu to lớn của cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước” 2 ; từ u cầu mọi cơng dân trong độ tuổi quy định phải học tập để đạt được trình độ giáo dục phổ cập; dựa trên kết quả đã đạt được và những tồn tại, hạn chế trong việc thực hiện cơng tác PCGDTHCS của địa phương trong thời gian qua, nên tơi đã xác định: muốn 1 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 206 2 Chỉ thị 61-CT/TW của Bộ Chính trị ngày 28/12/2000 về việc thực hiện PCGDTHCS Thực hiện PCTHCS ở xã Đức Bình -Thực trạng và giải pháp 1 nâng cao chất lượng cơng tác PCGDTHCS thì phải có những giải pháp thật phù hợp theo đúng quan điểm của Đảng và Nhà nước. Mặt khác, bản thân tơi với trách nhiệm là người làm cơng tác quản lí giáo dục của địa phương nên rất mong muốn sau khi học xong đem kiến thức đã học ở trường Chính trị về áp dụng tại địa phương. Chính vì lý do đó, tơi chọn đề tài “Thực hiện phổ cập trung học cơ sở ở xã Đức Bình, huyện Tánh Linh - Thực trạng và giải pháp”. Mục đích nghiên cứu đề tài là đánh giá đúng thực trạng cơng tác PCGDTHCS của địa phương, từ đó đề ra một số phương hướng và giải pháp để thực hiện tốt cơng tác PCGDTHCS ở địa phương trong thời gian tới. Đề tài PCGDTHCS là một đề tài rất rộng so với thực tế cơng tác PCGDTHCS của địa phương. Vì vậy, với thời gian và phạm vi cho phép, trong tiểu luận của bản thân chỉ nêu những thực trạng và giải pháp mang tính cấp thiết ở địa phương đang đặt ra. Với khả năng và trình độ có hạn, tiểu luận của bản thân chắc chắn khơng tránh được sai sót. Kính mong q thầy cơ tận tình chỉ bảo để tiểu luận được hồn chỉnh hơn. Trân trọng cảm ơn ! * * * Ngồi lời mở đầu và kết luận, tiểu luận gồm có 3 phần: Phần thứ nhất : Một số vấn đề lý luận về giáo dục - đào tạo và cơng tác phổ cập giáo dục Phần thứ hai : Thực trạng cơng tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở xã Đức Bình, huyện Tánh Linh Phần thứ ba : Phương hướng và giải pháp Phần thứ nhất Thực hiện PCTHCS ở xã Đức Bình -Thực trạng và giải pháp 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VÀ CƠNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC 1.1. Khái niệm về giáo dục, phổ cập giáo dục 1.1.1. Khái niệm giáo dục Giáo dục là sự tác động đến nhân cách con người bằng các tri thức khoa học làm cho nhân cách ấy biến đổi, phát triển theo u cầu của xã hội. Dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng ta thì giáo dục cần phải đổi mới tư duy một cách nhất qn “tạo được chuyển biến cơ bản và tồn diện của nền giáo dục nước nhà, tiếp cận trình độ của khu vực và thế giới” 1 . Xây dựng một nền giáo dục hiện đại “của dân, do dân và vì dân”. Vì vậy, nền giáo dục ấy phải tạo điều kiện cho tồn dân được “học tập và học tập suốt đời, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước” 2 . 1.1.2. Khái niệm Phổ cập giáo dục Phổ cập giáo dục là q trình tổ chức để mọi cơng dân đều được học tập và đạt tới một trình độ học vấn tối thiểu theo quy định của Nhà nước. Riêng đối với Việt Nam hiện nay thì Nhà nước đã quy định giáo dục tiểu học và giáo dục trung học cơ sở là các cấp học phổ cập. Nhà nước quyết định kế hoạch phổ cập giáo dục, đảm bảo các điều kiện để thực hiện phổ cập giáo dục trong cả nước. 1.2. Vị trí, vai trò của giáo dục và đào tạo 1.2.1.Giáo dục và đào tạo đối với chiến lược xây dựng con người Ngày nay trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, và trong xu thế hội nhập quốc tế, mục tiêu xây dựng con người được Đảng và Nhà nước ta đặt ra một cách thiết thực, là vấn đề mang tính chiến lược. Trong chiến lược xây dựng con người ấy, giáo dục và đào tạo có vị trí rất quan trọng: “Xây dựng con người Việt Nam phát triển tồn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hố, quan hệ hài hồ trong gia đình, cộng đồng và xã hội” 3 . 1 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, HN, 2006, tr 206 2 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, HN, 2006, tr 207 3 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Thực hiện PCTHCS ở xã Đức Bình -Thực trạng và giải pháp 3 1.2.2. Giáo dục và đào tạo đối với chiến lược phát triển kinh tế Giáo dục và đào tạo có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi mà tốc độ phát triển của khoa học cơng nghệ tiến nhanh như vũ bão, khi mà hầu hết sản phẩm hàng hố đều mang đậm dấu ấn hàm lượng khoa học, cơng nghệ và sự phát triển của lực lượng sản xuất gắn liền với sản xuất hàng hố và thị trường, với sáng tạo và cơng nghệ mới. Tài năng và trí tuệ, năng lực và bản lĩnh trong lao động sáng tạo của con người phải trải qua một q trình đào tạo, huấn luyện cơng phu, có hệ thống. Vì vậy, giáo dục hiện nay được nhìn nhận khơng phải như yếu tố phi sản xuất, tách rời sản xuất mà là yếu tố bên trong, yếu tố cấu thành của nền sản xuất xã hội. Khơng thể phát triển lực lượng sản xuất nếu như khơng đầu tư thoả đáng cho nhân tố con người, nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất. Khơng thể xây dựng được lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa nếu khơng nâng cao trình độ học vấn, trình độ tổ chức và quản lý kinh tế cho cán bộ và nhân dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển. 1.2.3. Giáo dục và đào tạo đối với đời sống văn hố xã hội Giáo dục và đào tạo là cơ sở để hình thành nền văn hố tinh thần của dân tộc. Giáo dục và đào tạo có tác dụng vơ cùng to lớn trong việc truyền bá hệ tư tưởng chính trị xã hội chủ nghĩa, xây dựng ý thức pháp quyền và ý thức đạo đức, xây dựng nền văn hố, văn học, nghệ thuật, góp phần cơ bản vào việc hình thành lối sống mới, nhân cách mới cho mọi cơng dân. Trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, giáo dục và đào tạo trở thành một nhân tố có ý nghĩa quyết định tốc độ và quy mơ của sự phát triển. Như vậy, giáo dục và đào tạo có tác động to lớn tới tồn bộ đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội. Với vị trí, vai trò quan trọng có tính chiến lược của giáo dục và đào tạo trong sự phát triển của đất nước, Đảng ta đã khẳng định quan điểm cơ bản để xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo là : “Giáo dục và đào tạo gắn liền với sự phát triển kinh tế, phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng nền văn hố mới và con người mới. Nhà nước có chính sách tồn diện thực hiện giáo dục Thực hiện PCTHCS ở xã Đức Bình -Thực trạng và giải pháp 4 phổ cập phù hợp với u cầu và khả năng của nền kinh tế, phát triển năng khiếu, bồi dưỡng nhân tài” 1 . 1.3. Quan điểm của Đảng và chủ trương của Nhà nước về phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo và cơng tác phổ cập giáo dục 1.3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo Xác định được vị trí, vai trò quan trọng của giáo dục và đào tạo trong chiến lược con người, chiến lược xây dựng đất nước trong thời kì mới nên Đảng và Nhà nước đã xây dựng nhiều quan điểm rất tích cực nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Phần sau đây xin trình bày một số quan điểm cơ bản nhất. 1.3.1.1. Phát triển giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dường nhân tài Luật Giáo dục năm 2005 quy định: phát triển giáo dục – đào tạo trong giai đoạn hiện nay là “quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” 2 . Đây cũng là một chủ trương lớn mà Đảng ta đã đề cập trong Nghị quyết Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII. Việc Đảng và Nhà nước xác định phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu là tất yếu. Bởi nếu một đất nước mà trình độ dân trí thấp kém, nguồn nhân lực kém chất lượng, khơng có nhân tài trên các lĩnh vực thì đất nước đó chắc chắn sẽ nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển. Chủ trương phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu của Đảng và Nhà nước trong những năm qua đã từng bước đi vào thực tế và đã đem lại hiệu quả rõ rệt trong chiến lược đào tạo con người trong thời kì mới. Trong thời gian sắp đến nếu đẩy nhanh phát triển giáo dục đúng theo hướng “quốc sách hàng đầu” chắc chắn Việt Nam sẽ có được nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. 1.3.1.2. Học tập là quyền và nghĩa vụ của cơng dân 1 Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội 2 Luật Giáo dục 2005, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005, tr.27 Thực hiện PCTHCS ở xã Đức Bình -Thực trạng và giải pháp 5 Sinh thời Bác Hồ kính u đã mơ ước: “Người nào cũng biết chữ, người nào cũng biết đồn kết u nước” 3 . Ngày nay, tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục khẳng định “xây dựng nền giáo dục của dân, do dân và vì dân, bảo đảm cơng bằng về cơ hội học tập cho mọi người, tạo điều kiện để tồn xã hội học tập và học tập suốt đời”. Theo đó, Luật Giáo dục năm 2005 đã quy định “học tập là quyền và nghĩa vụ của mọi cơng dân”. Mọi người đều được bình đẳng trong học tập, khơng có bất kỳ hình thức phân biệt đối xử nào. Bên cạnh đó thì mọi người phải có trách nhiệm và nghĩa vụ khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ học vấn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước. Giáo dục và đào tạo mà khơng gắn với quyền lợi thực tế sẽ khơng khuyến khích được tồn dân học tập. Mặt khác nếu khơng có Luật Giáo dục để quy định trách nhiệm phải học tập thì chắc chắn sẽ có một bộ phận nhân dân vì lợi ích trước mắt bỏ học để làm kinh tế, khơng tham gia hoặc ngăn cản thành viên trong gia đình tham gia học tập. Hệ quả tất yếu là đất nước phải đương đầu với nạn thất học, mù chữ - đồng nghĩa với việc nền kinh tế - xã hội của đất nước sẽ trì trệ tụt hậu. Ngày nay, đất nước ta, dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, quan điểm giáo dục là dành cho tất cả mọi người nên đã khuyến khích, tạo điều kiện cho đại bộ phận nhân dân tham gia học tập. Nếu thực hiện tốt hơn việc học tập bắt buộc (gắn với nghĩa vụ) thì chủ trương nâng cao dân trí sẽ đạt hiệu quả cao hơn. 1.3.1.3. Thực hiện phổ cập giáo dục là u cầu cơ bản, cấp bách của nước ta hiện nay Phổ cập giáo dục là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, là u cầu tất yếu khách quan để nâng cao dân trí. Theo Luật giáo dục năm 2005, Nhà nước ta đã quy định “Giáo dục tiểu học và giáo dục trung học cơ sở là các cấp học phổ cập”. Nhà nước và tồn dân phải phối hợp để tạo điều kiện cho mọi cơng dân trong độ tuổi phải đạt trình độ học vấn tối thiểu ấy. Đây là u cầu bắt buộc, là quyền và nghĩa vụ của mọi cơng dân. Sở dĩ Đảng và Nhà nước ta có quan điểm như thế là vì nếu khơng quy định bắt buộc thì nhân dân khơng thực hiện phổ cập giáo dục. Hậu quả tất yếu là 3 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb CTQG, HN, 2000, t5, tr.65 Thực hiện PCTHCS ở xã Đức Bình -Thực trạng và giải pháp 6 sẽ sản sinh một bộ phận nhân dân mù chữ, thất học và sau đó nữa là tình trạng nghèo nàn, lạc hậu diễn ra phổ biến khó lòng ngăn chặn. Phổ cập giáo dục cho tồn dân là nhiệm vụ vơ cùng khó khăn. Nếu hệ thống chính trị cùng phối hợp và tồn dân đồng thuận thì sẽ mang lại ý nghĩa tồn diện về phát triển văn hố - xã hội, khoa học - kĩ thuật, nâng cao chất lượng dân số và thực hiện tốt hơn chiến lược con người trong thời kì mới. 1.3.1.4. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển Với quan điểm đầu tư cho giáo dục phải mang tầm chiến lược “vì lợi ích trăm năm trồng người”, nên Đảng ta đã xác định đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển. Nhà nước phải ưu tiên đầu tư cho giáo dục và khuyến khích các cá nhân, tổ chức trong và ngồi nước đầu tư cho giáo dục. Trong chiến lược đầu tư thì ngân sách của nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục. Việc Đảng ta xác định ưu tiên đầu tư cho giáo dục là hồn tồn đúng đắn. Bởi đầu tư cho giáo dục là đầu tư cơ bản, tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Thực tiễn cho thấy những quốc gia phát triển là những quốc gia đã đầu tư rất lớn cho giáo dục. Trong xu thế hội nhập hiện nay, nếu hàng năm nhà nước đều tăng ngân sách cho giáo dục và có sự tham gia đầu tư của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước cho giáo dục thì chắc chắn chất lượng giáo dục sẽ có sự phát triển ngang tầm với chất lượng giáo dục của các nước tiên tiến trên thế giới. 1.3.1.5. Thực hiện xã hội hố giáo dục Xã hội hố giáo dục là một chủ trương rất phù hợp với tình hình đất nước hiện nay. Theo đó, phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập phải là sự nghiệp của tồn dân. Trong đó nhà nước giữ vai trò chủ đạo; thực hiện đa dạng hố các loại hình giáo dục; khuyến khích, tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục. Mọi gia đình, cơng dân phải có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, cùng nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn. Thực hiện PCTHCS ở xã Đức Bình -Thực trạng và giải pháp 7 Sở dĩ phải thực hiện chủ trương xã hội hố giáo dục là nhằm nâng cao ý thức của cộng đồng về trách nhiệm đối với giáo dục và nâng cao chất lượng của việc phối hợp ba mơi trường giáo dục. Mặt khác, xã hội hố giáo dục sẽ làm giảm nhẹ gánh nặng ngân sách nhà nước giành cho giáo dục. Ngồi ra việc khuyến khích nước ngồi đầu tư cho giáo dục và đào tạo sẽ tạo điều kiện cho giáo dục và đào tạo nước nhà có cơ hội tiếp cận với các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Chủ trương xã hội hố giáo dục nếu được tổ chức tốt và có sự đồng thuận, tham gia tích cực của tồn dân, của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước sẽ góp phần chấn hưng nền giáo dục của nước nhà trong một tương lai gần nhất. 1.3.1.6. Nhà nước phải thống nhất quản lí hệ thống giáo dục Trong xu thế hội nhập, giao lưu văn hố thế giới thì sự quản lí nhà nước về giáo dục là một u cầu tất yếu. Trong đó, nhà nước phải thống nhất quản lí giáo dục về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; quản lí chất lượng giáo dục, phân cơng, phân cấp quản lí, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục. Quản lí nhà nước về giáo dục là một chủ trương đúng đắn. Nếu khơng có sự quản lí thống nhất về mặt nhà nước đối với giáo dục thì chắc chắn mục tiêu giáo dục sẽ đi chệch với mục tiêu chiến lược con người theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước thống nhất quản lí tốt giáo dục sẽ tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng cho u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Nhìn chung, các quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục là những quan điểm phù hợp với nền giáo dục trong thời kì đổi mới. Tại địa phương xã Đức Bình đã thực hiện khá đầy đủ các quan điểm trên của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, trong q trình thực hiện, có thời điểm hoặc có nội dung thực hiện chưa tốt. Tồn tại phổ biến nhất đó là nhân dân chưa nắm rõ chủ trương của Đảng và Nhà nước về cơng tác PCGDTHCS, tiến độ thực hiện cơng tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở còn q chậm, đại đa số đồng bào dân tộc thiểu số Thực hiện PCTHCS ở xã Đức Bình -Thực trạng và giải pháp 8 chưa thấy được học tập là quyền và nghĩa vụ của mọi cơng dân, chủ trương xã hội hố giáo dục chưa mang lại ý nghĩa thiết thực cho giáo dục nói chung, cho cơng tác PCGDTHCS nói riêng… 1.3.2. Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về phổ cập giáo dục Ngay từ đầu những năm 90 của thế kỉ trước, nghị quyết của Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII đã có đề cập đến cơng tác phổ cập giáo dục. Sau đó Nghị quyết các Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, IX, X đều đưa u cầu phổ cập giáo dục là nhiệm vụ phải phấn đấu của cả nước nói chung và của ngành giáo dục nói riêng. Đặc biệt trong Hội nghị TW II khố VIII, đã đề cập rất nhiều đến việc thực hiện phổ cập giáo dục trên phạm vi tồn quốc. Theo đó, Bộ Chính trị đã có Chỉ thị 61-CT/TW ngày 28/12/2000 về việc thực hiện phổ cập THCS. Trên cơ sở đường lối nhất qn của Đảng, nhà nước các cấp đã cụ thể hố thành các văn bản như Nghị quyết số 41/2000/QH10 ngày 09/12/2000, Luật Giáo dục 1998, Luật Giáo dục 2005. Ngồi ra lãnh đạo đảng, chính quyền các cấp từ tỉnh đến xã cũng đã có các nghị quyết, chỉ thị nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và quản lí của Nhà nước đối với cơng tác phổ cập giáo dục (xem phụ lục 4 kèm theo). Trên cơ sở những quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về cơng tác phổ cập giáo dục, dựa vào tình hình thực tế của xã Đức Bình, bản thân mạnh dạn đánh giá khách quan, chính xác, tình hình thực hiện phổ cập giáo dục trong những năm qua như sau: Phần thứ hai THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC PHỔ CẬP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở XÃ ĐỨC BÌNH, HUYỆN TÁNH LINH Thực hiện PCTHCS ở xã Đức Bình -Thực trạng và giải pháp 9 2.1. Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục ở xã Đức Bình huyện Tánh Linh 2.1.1. Khái qt những điều kiện tự nhiên Đức Bình là một xã kinh tế mới miền núi miền cao của huyện Tánh Linh, mới được thành lập từ sau năm 1975, có diện tích tự nhiên là 6.900 ha, nằm dọc theo quốc lộ 55, giao thơng nối liền với các trung tâm chính trị kinh tế văn hố xã hội của các vùng như Phan Thiết, Đồng Nai, Bảo Lộc, Lâm đồng và thành phố Hồ Chí Minh. Cách Trung tâm huyện lỵ 4 km về phía bắc, với vị trí kinh tế như vậy rất thuận lợi cho xã trong việc phát triển kinh tế - xã hội những năm trước mắt cũng như lâu dài. 2.1.2.Tình hình dân số, kinh tế, xã hội, giáo dục Về dân số, tập qn: Đức Bình có tổng số hộ là 1517 hộ với tổng số dân là 7305 người. Trong đó có 332 hộ đồng bào dân tộc ít người (dân tộc Rai) với số dân là 1703 người (chiếm tỉ lệ : 23,3% so với tổng số dân tồn xã). Đồng bào dân tộc có thói quen hay ở lại rẩy, rừng để làm ăn, sinh sống, đời sống kinh tế còn khó khăn, ít khi về nhà nên đa số phụ huynh khơng quan tâm đến việc học hành của con em mình tại gia đình. Trong đó có một bộ phận lớn thanh, thiếu niên khơng ra lớp học các loại chương trình phổ cập cũng vì lý do trên. Về kinh tế: Là một xã thuần nơng, đất canh tác khơng nhiều, đa số là đất lâm nghiệp chiếm trên 70% diện tích tự nhiên. Đại bộ phận dân cư là những người dân đi kinh tế mới, trong đó tỉ lệ dân di cư tự do khá nhiều nên xuất phát điểm về kinh tế tại địa phương rất thấp. Bên cạnh đó gần 1/4 dân số của xã là đồng bào dân tộc ít người, hầu hết bà con đều có tên trong danh sách hộ nghèo của xã. Đời sống kinh tế tại địa phương hầu như phụ thuộc vào thiên nhiên là chủ yếu (được mùa thì có thu nhập khá; mất mùa, thiên tai, dịch bệnh thì thiếu ăn) vì vậy kinh tế phát triển rất chậm. Đây chính là ngun nhân ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ thực hiện cơng tác phổ cập giáo dục THCS. Về giải quyết việc làm: địa phương chưa có biện pháp nào để giải quyết tình trạng thất nghiệp, lao động dơi dư sau mùa vụ. Một bộ phận thanh, thiếu Thực hiện PCTHCS ở xã Đức Bình -Thực trạng và giải pháp 10 [...]... phương hướng, giải pháp và một số kiến nghị sau: Thực hiện PCTHCS ở xã Đức Bình -Thực trạng và giải pháp 17 Phần thứ ba PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Phương hướng thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở 3.1.1 Phương hướng chung của Đảng và Nhà nước ta Nghị quyết TW II khố VIII đã đề ra và cũng được Nghị quyết Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X đề cập: “Hồn thành PCGDTHCS trong cả nước vào năm 2010... quyết số 15/NQ-CUĐB ngày 01/8/2001của Chi uỷ xã Đức Bình, Nghị Thực hiện PCTHCS ở xã Đức Bình -Thực trạng và giải pháp 11 quyết số 11/NQ-HĐĐB ngày 06/8/2001 của Hội đồng Nhân dân xã Đức Bình về việc thực hiện PCGDTHCS đến năm 2005, Kế hoạch số 18/KH-CU ngày 25/7/2001 về việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 25/CT-TU và kế hoạch số 05/KH-HU của Huyện uỷ về cơng tác PCGDTHCS Trên cơ sở đó, UBND xã đã ra Quyết... vực và quốc tế, điều đó đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao học vấn của người lao động Vì vậy việc thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa chiến lược quan trọng nhằm góp phần phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước Thực hiện PCTHCS ở xã Đức Bình -Thực trạng và giải pháp 23 Sau nhiều năm làm cơng... cơng tác quản lí giáo dục và đặc biệt là sau khi nghiên cứu đề tài Thực hiện phổ cập Trung học cơ sở ở xã Đức Bình, huyện Tánh Linh - Thực trạng và giải pháp , bản thân thấy được tầm quan trọng và tính thiết thực của cơng tác PCGDTHCS trong thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước Với việc xã Đức Bình đã đạt được các tiêu chí chủ yếu để có thể đạt chuẩn quốc gia về cập giáo dục trong thời... quả huy động các em học sinh HTCTBTH vào lớp 6 Thực hiện PCTHCS ở xã Đức Bình -Thực trạng và giải pháp 12 Từ năm học 200 1-2 002 đến nay, tình hình huy động trẻ tốt nghiệp tiểu học (HTCTBTH) vào học lớp 6 hằng năm đều khá cao so với mặt bằng chung trong huyện Đến đầu năm học 200 6-2 007 có 229 học lớp 6/ 232 em HTCTBTH - Tỉ lệ : 98,7% (xem Phụ lục 1&3) 2.2.1.3.2 Kết quả huy động TNT từ 1 1-1 8 tuổi phải PCGDTHCS... nhà trường thực hiện tốt hơn việc nâng cao chất lượng giảng dạy và thuận lợi cho học sinh trong việc đi đến trường Tổ chức các hình thức dạy học chính quy và khơng chính quy như mở các lớp học linh hoạt, lớp tình thương, lớp bổ túc văn hố…để học sinh có hồn Thực hiện PCTHCS ở xã Đức Bình -Thực trạng và giải pháp 21 cảnh khó khăn khơng có điều kiện học chính quy được học các loại chương trình ở bậc THCS... giác tham gia học tập để đạt được trình độ giáo dục phổ cập 3.3.2 Đối với Tỉnh Đề nghị UBND Tỉnh có chế độ ưu đãi cho giáo viên cơng tác tại những địa bàn khó khăn, chế độ khuyến khích cho người dạy và người học Ưu tiên kinh phí đầu tư cơ sở vật chất trường lớp, trang thiết bị dạy học cho ngành giáo dục - đào tạo 3.3.3 Đối với huyện Thực hiện PCTHCS ở xã Đức Bình -Thực trạng và giải pháp 22 Đề nghị... theo và khi thực hiện cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” thì việc giữ cho được chuẩn PCGDTHCS trong những năm tiếp theo là vơ cùng khó khăn 2.2.3.7.Mạng lưới trường, lớp, cơ sở vật chất chưa phù hợp với u cầu của cơng tác PCGDTHCS Thực hiện PCTHCS ở xã Đức Bình -Thực trạng và giải pháp 16 Tồn xã có 01 trường THCS Vị trí đặt trường khơng nằm nơi khu trung. .. hiện PCTHCS ở xã Đức Bình -Thực trạng và giải pháp 18 Thực hiện theo Nghị quyết số 14/NQ/HĐND ngày 11/01/2006 của Hội đồng nhân dân xã Đức Bình về kế hoạch thực hiện PCGDTHCS từ năm 2006 đến năm 2010 với nội dung sau: Huy động 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1; 100% học sinh HTCTBTH hằng năm vào học lớp 6 Giảm tỉ lệ lưu ban xuống còn 1%, tỉ lệ bỏ học dưới 3% Bảo đảm trên 80% TTN từ 1 1-1 8 tuổi tham gia học các... giáo viên trong xã đã tham gia nhiệt tình, có trách nhiệm và được sự đồng tình, ủng hộ của đại bộ phận nhân dân 2.2.3 Khó khăn, tồn tại trong cơng tác PCGDTHCS Thực hiện PCTHCS ở xã Đức Bình -Thực trạng và giải pháp 13 2.2.3.1 Nhận thức của đa số nhân dân và học sinh về ý nghĩa, tác dụng của cơng tác PCGDTHCS chưa đầy đủ Với đặc điểm là một xã thuần nơng nên hầu hết bà con nơng dân trong xã nhận thức . hai THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC PHỔ CẬP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở XÃ ĐỨC BÌNH, HUYỆN TÁNH LINH Thực hiện PCTHCS ở xã Đức Bình -Thực trạng và giải pháp 9 2.1. Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội,. giải pháp và một số kiến nghị sau: Thực hiện PCTHCS ở xã Đức Bình -Thực trạng và giải pháp 17 Phần thứ ba PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1. Phương hướng thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở 3.1.1 tạo và cơng tác phổ cập giáo dục Phần thứ hai : Thực trạng cơng tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở xã Đức Bình, huyện Tánh Linh Phần thứ ba : Phương hướng và giải pháp Phần thứ nhất Thực hiện