Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Nhựa Hưng Thuận
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước đang trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đạihóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu xây dung nước ta thànhmột nước công nghiệp, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất, đời sống tinh thần được nâng cao, tạo một xã hộicông bằng văn minh, dân giàu nước mạnh, xây dung thành công chủ nghĩa xãhội để góp phần vào công cuộc đổi mới của đất nước
Công ty TNHH Nhựa Hưng Thuận được thành lập theo quyết định của
ủy ban phố Hà Nội, ngày 17/5/2001 Giám đốc hiện tại của Công ty là ông:
TKNG mở tại: Ngân hàng Công Thương Đống Đa – Hà Nội.
Hạch toán kế toàn là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thốngcông cụ quản lý kinh tế, nó là công cụ quan trọng phục vụ cho công tác quản
lý và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng vốn, sửdụng kinh phí ở các đơn vị, điều hành và quản lý nền kinh tế quốc dân Do đó
mà kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ đối với hoạt động tàichính Nhà nước mà còn vô cùng cần thiết đối với hoạt động tài chính củadoanh nghiệp
Điều quan tâm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là lợi nhuận Vậy
để đạt được mục tiêu này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuấtkinh doanh phải tính toán được chi phí sản xuất bỏ ra, giá thành sản phẩmhoàn thành từ đó tính toán lãi lỗ cho doanh nghiệp một cách chính xác Tínhđúng, tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sẽ giúp cho các nhà quản
lý thấy được mức độ chi phí và khả năng thu lời để từ đó có các quyết định
Trang 2kinh tế kịp thời nhằm cải thiện những chi phí bất hợp lý và tăng sản lượng đốivới những sản phẩm có khả năng tiết kiệm chi phí cao
Qua thời gian thực tập tại công ty Nhựa Hưng Thuận, với sự giúp đỡcủa giáo viên hướng và sự giúp đỡ của phòng kế toán công ty và phòng tổchức hành chính Công ty Nhựa Hưng Thuận cùng sự cố gắng học hỏi của ban
thân em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: " Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Nhựa Hưng Thuận"
Chuyên đề được chia thành 3 phần chính:
Phần thứ nhất:Tìm hiểu chung về tổ chức kế toán của công ty Nhựa
Hưng Thuận.
Phần thứ hai: Kế toán chi tiết chi phí sản xuất.
Phần thứ ba: Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm.
Tuy đã hết sức cố gắng học hỏi và tìm hiểu, song do thời gian thực tậpngắn cũng như kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế nên chuyên đề nàykhông tránh khỏi những thiếu xót Tôi rất mong nhận được nhiều ý kiếnđóng góp của Thầy Cô và bạn bè đồng nghiệp để chuyên đề này đượchoàn thiện hơn
Hà Nội, tháng 9 năm 2006
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Phương
Trang 3I TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN Ở CÔNG TY NHỰA HƯNG THUẬN
1.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty.
Kiểm tra, theo dõi và giám sát thường xuyên các hoạt động của Công ty
về thu, chi, thu nhập, tính toán lãi lỗ lên kế hoạch tiền lương là vấn đề hếtsức quan trọng gắn liền với sự ra đời và phát triển của bất cứ loại hình Doanhnghiệp nào
Việc tổ chức khoa học và hợp lý công tác kế toán, tổ chức bộ máy kếtoán phù hợp với điều kiện cụ thể của Doanh nghiệp sẽ giúp cho việc xử lýthông tin về kinh tế tài chính của đơn vị, cho ra những thông tin đã được xử lý
có ý nghĩa lớn đối với việc ra quyết định của các nhà quản lý
Công ty Nhựa Hưng Thuận tổ chức công tác kế toán theo mô hình tậptrung Theo lại hình này toàn bộ công tác kế toán được tiến hành tập trung tạiphòng kế toán ở đơn vị ở các đơn vị phụ thuộc không tổ chức bộ máy kế toánriêng, mà chỉ có các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu (thuthập, kiểm tra, xử lý chứng từ) và gửi về phòng kế toán Trung tâm
Tại phòng kế toán trung tâm sẽ tiến hành xử lý các chứng từ của các đơn
vị phụ thuộc gửi về, để ghi sổ, tính toán và lập báo cáo kế toán toàn đơn vị
Ưu điểm của mô hình này: đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhấtcông tác kế toán, thuận tiện cho việc cơ giới hoá công tác kế toán, dễ dàngphân công công tác, kiểm tra, xử lý, cung cấp thông tin kịp thời
Do quy mô vừa, tổ chức hoạt động ở địa bàn tập trung nên việc ápdụng mô hình kế toán tập trung này là hoàn toàn hợp lý
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong phòng kế toán của Công ty:
- Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp và kế toán tài sản cố định:
là người điều hành công việc chung của bộ máy kế toán, giám sát mọi số liệutrên sổ sách kế toán, đôn đốc các bộ phận kế toán chấp hành các quy định kế
Trang 4toán do Nhà nước ban hành Kế toán trưởng là người đứng đầu phòng tàichính kế toán phụ trách chung và có trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tracác công việc do nhân viên kế toán thựuc hiện, đồng thời thực hiện kế toántổng hợp xác định kết quả kinh doanh của Công ty thay mặt Công ty giao dịchvới các Công ty khác về tài chính, theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ củaCông ty với Nhà nước và cấp trên.
Kế toán trưởng đồng thời là kế toán tổng hợp kiêm kế toán tài sản cố định
Kế toán trưởng là người tham mưu, trợ giúp giám đốc về mặt chuyênmôn, tham mưu cho giám đốc về tài chính, chịu trách nhiệm trước Giám đốc,cấp trên, cơ quan tài chính, luật pháp về các thông tin kinh tế cung cấp Chịutrách nhiệm đảm bảo cân đối và huy động vốn phục vụ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh ở Công ty
- Kế toán chi phí giá thành: có nhiệm vụ tập hợp chi phí cho từng đối
tượng, xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm
- Kế toán tiêu thụ và công nợ: thực hiện việc ghi chép, theo dõi tình
hình nhập xuất tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm và theo dõicông nợ của khách hàng
- Kế toán thanh toán: ghi chép và theo dõi việc thu chi tiền mặt của
Công ty, quan hệ với Ngân hàng, kiểm tra chứng từ trước khi nhập xuất quỹ
- Thủ quỹ: quản lý tiền mặt, căn cứ chứng từ hợp pháp hợp lệ để tiến
hành nhập xuất quỹ tiền mặt
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Nhựa Hưng Thuận
Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp và kế toán TSCĐ
Trang 51.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán.
Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức: “Nhật ký chứng từ” để hạchtoán kế toán Nhật ký chứng từ dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tàichính phát sinh trong từng kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình
tự thời gian và quan hệ đối ứng với các tài khoản của nghiệp vụ đó Số liệu kếtoán ghi trên nhật ký phản ánh tổng số phát sinh bên nợ và bên có của tất cảcác tài khoản kế toán mà đơn vị sử dụng Trình tự ghi sổ kế toán được tiếnhành như sau:
- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc nhận được, kế toán tiến hànhkiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ Đồng thời tiến hành phân loạichứng từ và ghi vào các bảng kê, các sổ chi tiết có liên quan
- Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ gốc để lập các bảng phân bổ, căn
cứ vào các bảng kê và sổ chi tiết để ghi vào các nhật ký chứng từ tương ứng.Sau đó kế toán tập hợp chi phí sản xuất cùng với các bảng phân bổ để lập nhật
ký chứng từ số 7
- Trước khi vào sổ cái kế toán tổng hợp kiểm tra đối chiếu lại ghi chép
ở các nhật ký chứng từ, sau đó ghi vào bảng cân đối các tài khoản theo thứ tự
từ nhật ký chứng từ số 1 đến nhật ký chứng từ số 10 Từ đây, lấy số liệu ghivào bảng đối chiếu số phát sinh và sổ cái các tài khoản
- Cuối quý kế toán tổng hợp các báo cáo theo đúng quy định và gửi chocác cơ quan quản lý
Để đảm bảo cho việc ghi chép của kế toán tổng hợp khớp với số liệughi chép của kế toán chi tiết, trước khi lập báo cáo kế toán, kế toán tổng hợpthường đối chiếu số dư trên các bảng kê, sổ chi tiết và nhật ký chứng từ liênquan với số dư trên sổ cái
Trang 6Ghi cuối
Sổ kế toán là hình thức biểu hiện của phương pháp đối ứng tài khoảntrên thực tế vận dụng Nó là phương tiện vật chất cơ bản để hệ thống hoá các
số liệu kế toán trên cơ sở chứng từ gốc và các tài liệu kế toán khác
Sổ kế toán có nhiều loại do yêu cầu quản lý, mỗi hình thức sổ khácnhau về:
- Chức năng ghi chép của sổ
- Hình thức và nội dung kết cấu
- Phương pháp hạch toán và chỉ tiêu thông tin trên sổ kế toán
- Cơ sở số liệu ghi chép vào sổ kế toán
1.2.2 Nguyên tắc tổ chức sổ kế toán.
Số cái các TK 621, 622,
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ 1,2,3
Trang 7- Đảm bảo tính thống nhất giữa hệ thống tài khoản kế toán với việc xâydựng hệ thống sổ kế toán.
- Kết cấu và nội dung ghi chép trên từng loại sổ (sổ nhật ký, sổ cái, sổtổng hợp, sổ chi tiết) phài phù hợp với năng lực, trình độ tổ chức, quản lý nóichung và kế toán nói riêng
- Tổ chức hệ thống sổ kế toán phải đảm bảo tính khoa học, tiết kiệm vàtiện lợi cho việc kiểm tra
- Mỗi đơn vị kế toán chỉ được mở một hệ thống sổ kế toán chính thứctheo một trong các hình thức sổ nhất định (nhật ký - sổ cái, nhật ký chung,chứng từ, chứng từ - ghi sổ hay nhật ký chứng từ)
Sổ quyển phải được đánh số trang và đóng dấu giáp lai giữa hai trangliền nhau Cuối sổ phải có chữ ký của thủ trưởng đơn vị
- Bắt đầu một niên độ kế toán phải mở sổ kế toán mới Cuối kỳ hoặccuối niên độ kế toán phải tiến hành khóa sổ kế toán Trong trường hợp cầnthiết như: kiểm kê tài sản, kiểm toán, giải thể, sát nhập… kế toán cũng phảitiến hành cộng sổ, tính số phát sinh, tính số dư cuối kỳ trên các tài khoản
- Việc ghi chép trên sổ kế toán phải đảm bảo rõ ràng, dễ đọc, phải ghibằng mực tốt, không phai Số liệu phản ánh trên sổ phải liên tục có hệ thốngkhông được để cách dòng hoặc viết xen kẽ hay chồng lên nhau Không đượctẩy xoá, làm nhoè, làm mất sổ đã ghi Nếu có sai sót phải chữa sổ theophương pháp thích hợp
1.2.3 Sổ kế toán sử dụng để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Theo chế độ kế toán hiện hành thì hiện nay đang áp dụng 4 hình thức
sổ kế toán cho các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế đó là: nhật ký
sổ cái, nhật ký chung, chứng từ ghi sổ, nhật ký chứng từ
Mỗi đơn vị kế toán chỉ được mở 01 hệ thống sổ kế toán chính thức theomột trong 4 hình thức trên Tùy theo hình thức sổ kế toán áp dụng mà doanhnghiệp phải mở những mẫu sổ gì và ghi chép như thế nào
Trang 81.2.4 Doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chứng từ:
* Đặc điểm:
- Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên cócủa các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo cáctài khoản đối ứng nợ
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theotrình tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế(theo tài khoản)
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Nhật ký chứng từ Bảng kê
Sổ cái
Trang 9* Điều kiện áp dụng:
- Doanh nghiệp có quy mô lớn, loại hình kinh doanh phức tạp
- Doanh nghiệp có trình độ quản lý, trình độ kế toán cao
- Doanh nghiệp thực hiện kế toán thủ công và kế toán máy
* Trích dẫn một số mẫu sổ kế toán trong hình thức nhật ký chứng
từ sử dụng để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Bảng phân bổ số 1:
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
TT Ghi Có TK
Ghi Nợ TK
TK334 - Phải trả công nhân
viên TK 338 - Phải trả, phải nộp khác TK
335 CP phải trả
Tổng cộng Lươn
g
Các khoả
n phụ khác
Các khoản khác
Cộng có TK 334
Kinh phí công đoàn (3382)
Bảo hiểm
xã hội (3383)
Bảo hiểm
y tế (3384)
Cộng
Có TK 338
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ
TT Ghi Nợ TK Ghi Có TK TK 152 - Nguyên vật liệu TK 153 - CCDC
Hạch toán Thực tế Hạch toán Thực tế
Trang 10Nơi sử dụng
Toàn DN
TK 627 CPSX chung
-TK
641 CP bán hàng
-TK 642- CPQ LDN
TK
241 XDC BDD
-TK 242- CP trả trước
TK
335 CP phải trả
-PX (SP)
Nguyê
n giá TSCĐ
Số khấu hao
Công CP thực
tế PS trong tháng
NKC
T số 1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
Trang 12Bảng kê số 5
TẬP HỢP CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN, CHI PHÍ BÁN HÀNG,
CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
Công CP thực
tế PS trong tháng
Trang 13Công CP thực
tế PS trong tháng
1 2
1 3
1 4
1 5
1 6
Trang 14PHẦN II: CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TÍNH THEO YẾU TỐ
Số
không tính vào CPSXK D
Tổng cộng chi phí
NVL độngNL,lực
Lương
và các khoản phụ cấp
BHXH , BHYT, KPCĐ
Chi phí KHTSC Đ
CPDV mua ngoài
CP bằng tiền khác Cộng
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện kế
toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệuchính, phụ, nhiên liệu được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đốitượng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xưởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm hayloại sản phẩm.) thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó Trong trường hợp vậtliệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, không thể tổchức hạch toán riêng thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân
bổ cho chi phí cho các đối tượng liên quan
Công thức phân bổ như sau:
Chi phí vật liệu = Tổng chi phí vật liệu x Tỉ lệ (hệ số) cho từng đối tượng cần phân bổ phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ từng đối tượng
Tỉ lệ (hệ số) phân bổ =
Tổng tiêu thức phân bổ tất cả các đối tượng
Trang 15- Tài khoản sử dụng theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trựctiếp là TK621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp"
Tài khoản này không có số dư và được mở chi tiết theo từng đối tượnghạch toán chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm,đơn đặt hàng….)
Bên nợ: giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp theo chế tạo sản
phamả hay thực hiện lao vụ, dịch vụ
Bên có: - Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào tàikhoản tính giá thành
Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản phù lao lao động phải trả cholao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụnhư: tiền lương chính, phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấpkhu vực, đắt đỏ, độc hại, phụ cấp thêm giờ) Ngoài ra chi phí nhân công trựctiếp còn gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
và kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phínhân công trực tiếp theo một tỷ lệ nhất định với tiền lương công nhân sản
TK 111, 112,
sx, không qua kho TK 1331
VAT hàng mua
NVL xuất cho sản xuất
NVL sử dụng không hết nhập lại kho
TK 152
TK6 21
TK 154
KCCPNVLTT
Trang 16xuất Trường hợp chi phí nhân công có liên quan tới nhiều đối tượng màkhông hạch toán trực tiếp được thì được tập hợp chung, sau đó phân bổ theotiêu thức phân bổ thích hợp: phân bổ theo chi phí tiền công định mức, giờcông định mức, giờ công thực tế, khối lượng chi phí sản xuất, chi phí nguyênvật liệu chính.
- Tài khoản sử dụng để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp là tài khoản
622 "Chi phí nhân công trực tiếp"
Bên nợ: chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinhBên có: kết
chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang tài khoản giá thành
Tài khoản này không có số dư và được mở chi tiết theo từng đối tượnghạch toán
Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
1.3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung.
- Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuấtsản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản
Trích trước tiền lương nghỉ phép của
Trang 17xuất của doanh nghiệp Nó bao gồm các chi phí về lương nhân viên quản lýphân xưởng, chi phí về vật liệu và công cụ dụng cụ sử dụng cho phân xưởng.
Chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chiphí bằng tiền khác
-Tài khoản sử dụng là TK627 "Chi phí sản xuất chung
Bên nợ: - Chi phí sản xuất chính thực tế phát sinh trong kỳ
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chính
- Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung vào tàikhoản giá thành
Tài khoản này không có số dư và được chi tiết thành 6 tiểu khoản
+ 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng + 6272: Chi phí vật liệu
+ 6273: Chi phí công cụ dụng cụ + 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định + 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài + 6278: Chi phí bằng tiền khác.
Do chi phí sản xuất chung có liên quan tới nhiều loại sản phẩm, lao vụ,dịch vụ trong phân xưởng nên cần phải phân bổ phù hợp theo từng đối tượng:phân bổ theo định mức, theo giờ làm việc thực tế, của công nhân sản xuất,theo tiền lương công nhân sản xuất
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung:
TK1 52
TK334, 338 CPNV quản lý PX TK627
CP khấu hao TSCĐCCDC lớn TK242
Trang 18II KẾ TOÁN CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT.
2.1 Phân loại chi phí sản xuất, đối tượng tập hợp chi phí sản xuât.
* Khái niệm về chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các haophí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liênquan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định
Hao phí về lao động sống là toàn bộ chi phí doanh nghiệp bỏ ra để chitrả cho người lao động dưới hình thức lương, phụ cấp, các khoản trích theolương tính vào chi phí theo tỷ lệ nhất định trên tổng tiền lương
Hao phí lao động vật hoá là những chi phí bỏ ra cả về nguyên vật liệu,công cụ, dụng cụ, và các chi phí khác phục vụ cho quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
2.1.1.1 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh có thể được phân loại theo nhiều tiêu thứckhác nhau Tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của công tác quản lý Tuy nhiên,
về mặt hạch toán, chi phí sản xuất thường được phân theo các tiêu thức sau:
* Phân loại theo nội dung của chi phí.
- Chi phí về nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu
chính, phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ,… sử dụng vào sản xuất kinhdoanh (loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùngvới nhiên liệu, động lực)
- Chi phí về nhiên liệu, động lực: (loại trừ giá trị không sử dụng hết
nhập lại kho và phế liệu thu hồi)
- Tiền lương và các khoản phụ cấp lương: phản ánh tổng số tiền
lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho công nhân viên chức
Trang 19- Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn: tính theo tỷ lệ
quy định trên tổng số lương và phụ cấp lương phải trả cho công nhân viên chức
- Chi phí khấu hao tài sản cố định : phản ánh tổng số khấu hao tài sản
cố định phải trích trong kỳ của tất cả các sử dụng trong sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua
ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh
- Chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền
chưa phản ánh vào các yếu tố trên, dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanhtrong kỳ
Phân loại theo cách này cho biết từng loại tỷ trọng chi phí, từ đó làm
cơ sở để tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí Cách phân loại này giúpxây dựng và phân tích định mức vốn lưu động cũng như việc lập, kiểm tra vàphân tích dự toán chi phí
* Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên
vật liệu liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiệnlao vụ, dịch vụ
- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm toàn bộ tiền lương, các khoản phụ
cấp mang tính chất lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sảnphẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ cùng với các khoản trích theo tỉ lệ quyđịnh trên lương cho các quỹ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí côngđoàn (phần tính vào chi phí)
- Chi phí sản xuất chung: toàn bộ chi phí còn lại phát sinh trong phạm
vi phần xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại chi phí nguyên vật liệu và chiphí nhân công trực tiếp trên
- Chi phí bán hàng: chi phí phát sinh liên quan tới việc tiêu thụ sản
phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ
Trang 20- Chi phí quản lý doanh nghiệp: chi phí phát sinh liên quan tới quản
trị kinh doanh và quản lý hàng chính trong phạm vi toàn doanh nghiệp màkhông tách được cho bất cứ hoạt động hay phân xưởng nào
* Ngoài hai cách phân loại chủ yếu trên, còn có một số cách phân loại sau:
- Căn cứ vào mối quan hệ chi phí sản xuất kinh doanh và khối lượngsản phẩm, công việc thì chi phí sản xuất được chia thành biến phí và định phí.Theo cách phân loại này thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí,đồng thời làm căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh
- Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí thì chi phí sản xuất kinhdoanh gồm chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ
- Phân loại dựa vào mối quan hệ và khả năng qui nạp chi phí vào đốitượng kế toán chi phí thì chi phí sản xuất chia thành chi phí trực tiếp và chiphí gián tiếp
* Tóm lại, mỗi cách phân loại chi phí sản xuất có một công dụng riêng
mà tuỳ từng điều kiện cụ thể thì nên chọn theo cách nào là phù hợp nhất chođơn vị nhằm quản lý một cách thuận lợi và có hiệu quả nhất chi phí sản xuấtkinh doanh
2.1.1.2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm
2.1.1.1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng côngviệc đã hoàn thành Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí haophí tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải đượcbồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không gồm các chi phí phát sinhtrong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.1.1.2 Phân loại giá thành sản phẩm
* Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành sản phẩm.
- Giá thành kế hoạch: được xác định trước khi bước vào kinh doanh
trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự tính chi phí của
Trang 21kỳ kế hoạch Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, làcăn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giáthành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: như giá thành kế hoạch, giá thành định mức
cũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, khác vớigiá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức được xác định trên
cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ
kế hoạch (thường là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổiphù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trìnhthực hiện kế hoạch giá thành Giá thành định mức là công cụ quản lý địnhmức, là thước đo chính xác để xác định kết quả của việc sử dụng tài sản vật tưlao động trong sản xuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹthuật mà doanh nghiệp thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằmnâng cao hiệu quả kinh doanh
- Giá thành thực tế: được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực
tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể tínhtoán được sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm và được tính toán cho
cả chi tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị Giá thành thực tế là chỉ tiêukinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp, có ảnh hưởngtrực tiếp đến thu nhập của doanh nghiệp
* Căn cứ vào phạm vi phát sinh chi phí.
- Giá thành sản xuất (hay còn gọi là giá thành công xưởng): là chỉ
tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan tới việc sản xuất, chếtạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất
- Giá thành tiêu thụ (hay còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến việc
sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức:
Giá thành toàn bộ = Giá thành sản phẩm + chi phí quản + chi phí bán của sản phẩm của sản phẩm lý doanh nghiệp hàng
Trang 22Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kết quảkinh doanh (lãi, lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệpkinh doanh Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thứcphân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng,từng loại dịch vụ nên cách phân loại này chỉ mang ý nghĩa học thuật,nghiên cứu.
2.1.1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là biểu hiện hai mặt của quátrình sản xuất kinh doanh, cùng giống nhau về bản chất nhưng lại khác nhau
về lượng do cơ sở khác nhau về giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
Sự khác nhau đó thể hiện ở công thức tính giá thành sản phẩm:
Giá thành = Giá thành sản phẩm + Chi phí sản xuất - Giá thành sản phẩm sản phẩm dở dang đầu kỳ dở dang trong kỳ dở dang cuối kỳ
Việc giới hạn chi phí nào vào giá thành sản phẩm tuỳ thuộc vào quanđiểm tính toán xác định chi phí, doanh thu và kết quả cũng như quy định củachế độ quản lý kinh tế tài chính, chế độ kế toán hiện hành Với công thức nêutrên, giá thành sản phẩm chỉ được hiểu là các chi phí liên quan đến quá trìnhsản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ Nó không bao gồmchi phí liên quan tới tiêu thụ và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí và giá thành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau do vậy mà kếtoán chi phí và tính giá thành cũng có mối quan hệ tương tự Chi phí sản xuấtphát sinh tập hợp theo từng đối tượng đã xác định là cơ sở để kiểm tra việcthực hiện các định mức, dự toán chi phí, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giáthành
Việc tập hợp trung thực, đầy đủ giá trị các tư liệu sản xuất tiêu dùngcho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắpgiản đơn hao phí lao động sống và chi phí sản xuát để đưa vào giá thành là hếtsức quan trọng bởi vì mọi cách tính chủ quan không phản ánh đúng các yếu tốgiá trị trong giá thành đều có thể dẫn tới việc phá vỡ các quan hệ hàng hoá -
Trang 23tiền tệ, không xác định được hiệu quả kinh doanh và không thực hiện được táisản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
2.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên vàquan trọng của tổ chức hạch toán quá trình sản xuất
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là nơi phát sinh và chịu chi phí sản xuất
Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất gồm hai giai đoạn kế tiếp nhau và
có mối quan hệ mật thiết với nhau: đó là hạch toán chi phí sản xuất theo từngsản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ, phân xưởng vàgiai đoạn tính giá thành sản phẩm, chi tiết sản phẩm theo đơn vị tính giá thànhquy định
Như vậy xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất chính là việcxác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chiphí và chịu chi phí Việc xác định đúng đắn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
và tập hợp chi phí sản xuất một cách chính xác, kịp thời, đúng đối tượng là cơ
sở tiền đề quan trọng để kiểm tra, kiểm soát quá trình chi phí, tăng cườngtrách nhiệm vật chất đối với các bộ phận, đồng thời cung cấp số liệu cần thiếtcho việc tính các chỉ tiêu giá thành theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp
Trên cơ sở đối tượng hạch toán chi phí, kế toán lựa chọn phương pháphạch toán chi phí thích hợp Mỗi phương pháp hạch toán chỉ thích ứng vớimột loại đối tượng hạch toán chi phí, tên gọi của các phương pháp này là biểuhiện đối tượng mà nó cần tập hợp và phân loại Về cơ bản phương pháp hạchtoán chi phí sản xuất bao gồm các phương pháp khác hạch toán chi phí sảnxuất theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phânxưởng, theo nhóm sản phẩm Nội dung chủ yếu của các phương pháp hạchtoán chi phí sản xuất theo từng đối tượng đã xác định, phản ánh các chi phíphát sinh có liên quan đến đối tượng, hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đốitượng
Trang 242.1.2.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
* Phương pháp tập hợp trực tiếp
Phương pháp này áp dụng đối với các chi phí có liên quan trực tiếp đếnđối tượng kế toán tập hợp chi phí đã xác định và công tác hạch toán, ghi chépban đầu cho phép qui nạp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tượng kế toántập hợp chi phí có liên quan
* Phương pháp phân bố gián tiếp
Phương pháp này được áp dụng khi một loại chi phí có liên quan đếnnhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí, không thể tập hợp trực tiếp cho từngđối tượng được Trong trường hợp này phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý để tiếnhành phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan theo công thức:
i n
1 i i
T
CC
Trong đó: C i: CPSX cần phân bổ cho đối tượng i
C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp cần phân bổ
T i : Tiêu thức phân bổ cho đối tượng i
n
1 i i
T : Tổng tiêu thức cần phân bổ
2.2.2 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất.
Tuỳ theo phương pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng mà nội dung vàcách thức hạch toán chi phí sản xuất có những điểm khác nhau Tuy nhiên, cóthể khái quát chung trình tự tập hợp chi phí sản xuất qua các bước sau:
Bước 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối
tượng sản xuất
Bước 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh
doanh phụ có liên quan trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng trên cơ sở khốilượng lao vụ phục vụ và giá thành đơn vị lao vụ
Trang 25Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng
có liên quan
2.2 Kế toán chi tiết chi phí sản xuất.
2.2.1 Chứng từ kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
2.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên, tính giá vật liệu xuất dùng theo phương pháp nhập trước xuất trước vàhạch toán chi phí theo phương pháp thẻ song song
- Hàng ngày, khi xuất vật liệu sử dụng cho sản xuất sản phẩm, kế toántập hợp trên thẻ kho, sổ chi tiết TK 152, từ đây vào bảng kê số 3 để tính giávật tư Trên cơ sở số liệu trên bảng kê số 3, kế toán lập bảng phân bổ số 2