Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
233,5 KB
Nội dung
TUẦN 32 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 Tập đọc: VƯƠNG QUỐC VẮNG NHỮNG NỤ CƯỜI I.Mục tiêu: Tg: 35’ -Hiểu ý nghóa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung chuyện : - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. Đọc phân biệt lời các nhân vật. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS. * Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ? * Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ? - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * HĐ 1 : Luyện đọc - Cho HS đọc, phân đoạn. - GV chia đoạn: 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu … môn cười cợt. + Đoạn 2: Tiếp theo … học không vào. + Đoạn 3: Còn lại. -Cho HS đọc nối tiếp. -GV treo tranh trong SGK đã phóng to lên bảng lớp. -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: kinh khủng, rầu ró, lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, ảo não. - Cho HS đọc chú giải + giải nghóa từ. -Cho HS đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài: HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Gợi ý HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi trong SGK. * HĐ 3 : Đọc diễn cảm: - Cho HS luyện đọc theo cách phân vai. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 + - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét và khen những nhóm đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Gợi ý HS nêu nội dung bài. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. -HS1: Đọc đoán bài Con chuồn chuồn nước. * HS trả lời và lí giải vì sao ? -HS2: Đọc đoạn 2. * mặt hồ trải rộng mênh mông … cao vút. -HS lắng nghe. - HS đọc. -HS đọc từng đoạn nối tiếp . -HS quan sát tranh. -HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV. -1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghóa từ. -Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài. - HS lắng nghe. - HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi. - Hs nhận xét, bổ sung. - 4 HS đọc theo phân vai: người dẫn chuyện, viết đại thần, viên thò vệ, đức vua. -Cả lớp luyện đọc. - Cho 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm vai luyện đọc. - HS nhận xét. - HS nêu. . . Toán Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp) I.Mục tiêu: Tg: 35’ - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá 3 chữ số (tích không quá sáu chữ số). - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số. - Biết so sánh số tự nhiên. - Làm BT1 (dòng 1,2); BT2; BT4 (cột 1). II. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1: Giới thiệu bài GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2: hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: GV cho HS tự đặt tính và tính. GV cùng HS nhận xét Bài 2: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. GV cùng HS nhận xét Bài 4: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. * Nếu còn thời gian cho HS làm các phần còn lại. 3: Củng cố,dặn dò: - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. a. 26741 2057 6171 13 2057 × ; 53500 428 856 2140 125 428 × ; 1279868 12672 12668 204 3167 × câu b tương tự Bài 2: 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. a. 48040 =× x 12 40:480 = = x x b. 435209 =− x 644 209435 = += x x Bài 4: HS làm bài và chữa bài 135000 = 135x100 26 x 11> 280 1600 : 10 < 1006. . . LỊCH SỬ : KINH THÀNH HUẾ I.MỤC TIÊU : Tg: 35’ - HS biết sơ lược về quá trình xây dựng ; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và Lăng tẩm ở Huế . - Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản văn hóa thế giới . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện ) . - Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế . - PHT của HS . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Gọi HS đọc mục bài học. * GV nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng. b.Giảng bài : * Hoạt động 1 : Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà Nguyễn các công trình kiến trúc” và yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế . - GV tổng kết ý kiến của HS. * Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm4 - GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong những công trình ở kinh thành Huế ) . + Nhóm 1 : nh Lăng Tẩm . + Nhóm 2 : nh Cửa Ngọ Môn . + Nhóm 3 : nh Chùa Thiên Mụ . + Nhóm 4 : nh Điện Thái Hòa . - GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lòch để giới thiệu về những nét đẹp của công trình đó(tham khảo SGK) - GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc - GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện ,lăng tẩm ở kinh thành Huế. - GV kết luận (SGV/55) 3.Củng cố- Dặn dò: - GV cho HS đọc bài học . - Kinh đô Huế được xây dựng năm nào ? - Hãy mô tả những nét kiến trúc của kinh đô Huế ? - Về nhà học bài và chuẩn bò bài : “Tổng kết”. - Nhận xét tiết học. - Trả lời câu hỏi . - HS đọc bài - HS khác nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. - 2 HS đọc . - Vài HS mô tả . - HS khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận . - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . - Nhóm khác nhận xét. - 3 HS đọc . - HS trả lời câu hỏi . - HS cả lớp . . Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 Chính tả Nghe viết: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.Mục tiêu: Tg: 35’ - Nghe- viết đúng bài chính tả , biết trình bày đúng đọan văn trích. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2b. II. Đồ dùng dạy học: -GV :bảng phụ III.Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học 1: Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS đọc lại mẩu tin Băng trôi và viết lại mẩu tin đó trên bảng lớp. -GV nhận xét ,ghi điểm. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết. - GV gọi 2 HS đọc bài Vương quốc vắng nụ cười - GV tìm các từ khó và hướng dẫn HS viết các từ khó ra bảng con. - GV nhận xét và cho HS nêu cách trình bày đoạn văn. - GV đọc cho HS viết bài - GV thu bài chấm và nhận xét HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2b. GV chia nhóm và cho HS làm bài theo nhóm. GV cùng HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét - HS đọc, viết lại - 2 em đọc - HS viết bảng con: kinh khủng, rầu ró, héo hon, nhộn nhòp… - HS nêu cách trình bày đoạn văn. - HS viết bài - HS soát lỗi - HS đọc yêu cầu của đề bài ,làm bài b. nói chuyện- dí dỏm- hóm hỉnh- công chúng- nói chuyện- nổi tiếng . . Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN(TT) I.Mục tiêu: Tg: 35’ - Tính được giá trò của biểu thức chứa hai chữ. - Thực hiện bốn phép tính với số tự nhiên. - Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. - Làm BT1(a);BT2, BT4. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1: Giới thiệu bài GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2:Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1a. GV cho HS tự làm bài và chữa bài. GV cùng HS nhận xét Bài 2: HS làm bài và chữa bài a. Nếu m=952, n=28 thì m+n =952+28=980 m-n = 952-28 = 924 m x n = 952 x 28 = 26656 m:n = 952 : 28 = 34 Bài 2: 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. GV cho HS tự làm bài và chữa bài. Bài 4: GV cho HS nêu bài toán và làm bài GV cùng HS nhận xét 3. Củng cố,dặn dò - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét a. - 12054:(15+67) =12054:82=147 - 29150-136 x 201 =29150-27336=1814 b) 9700 : 100 + 36 x 12 = 97 + 432 = 529. (160 x 5 – 25 x 4) : 4 = (800 – 100) : 4 = 700 : 4 = 175. Bài 4: HS làm bài: Tuần sau cửa hàng bán được số m vải là: 319+ 76 = 394 (m) Cả hai tuần cửa hàng bán được số m vải là: 319 + 394 = 714 (m) Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là: 7 x 2 = 14 (ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số m vải là: 714 : 14 = 51 (m) Đ/S: 51 m . . Tập đọc: NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ I.Mục tiêu: Tg: 35’ - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, đọc đúng nhòp thơ. Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ với giọng nhẹ nhàng phù hợp nội dung(thể hiện tâm trạng ung dung, thư thái, hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh). HTL một trong hai bài thơ. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: -Kiểm tra 4 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. Bác Hồ là vò lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam. * HĐ 1 : Luyện đọc và tìm hiểu bài Ngắm trăng. - GV đọc diễn cảm bài thơ và nói xuất xứ: Hơn một năm trời từ mùa thu 1942 đến mùa thu 1943, Bác Hồ -4 HS đọc phân vai truyện Vương quốc vắng nụ cười. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp. - HS đọc chú giải. bò giam cầm tại nhà lao của Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc. Trong hoàn cảnh tù đầy Bác vẫn luôn lạc quan, vẫn hoà tâm hồn mình vào thiên nhiên. Và bài thơ ngắm trăng được ra đời trong hoàn cảnh đó. -Cho HS đọc nối tiếp bài thơ. -Cho HS đọc chú giải. b). Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc bài thơ. * Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ? * Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng. * Bài thơ nói về điều gì về Bác Hồ ? - GV nhận xét và giảng thêm : Trong hoàn cảnh ngục tù, Bác vẫn say mê ngắm trăng, xem trăng như một người bạn tâm tình. d). Luyện đọc: -GV hướng dẫn đọc diễn cảm: Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: không rượu, không hoa, hững hờ, nhòm, ngắm. -Cho HS nhẩm HTL bài thơ. -Cho HS thi đọc. -GV nhận xét và chốt lại khen những HS đọc hay. * HĐ 3 : Luyện đọc và tìm hiểu bài Không đề. a/ Luyện đọc. -GV đọc diễn cảm bài thơ. Cần đọc với giọng ngâm nga, thư thái, vui vẻ. - Cho HS luyện đọc. b/ Tìm hiểu bài. - Gợi ý HS trả lời các câu hỏi : * Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào ? Những từ ngữ nào cho biết điều đó ? * Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác. -Gvnhận xét, kết luận : Giữa cảnh núi rừng Việt Bắc, Bác Hồ vẫn sống giản dò, yêu trẻ, yêu đời. c). Đọc diễn cảm: -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -Cho HS thi đọc. -Cho HS nhẩm HTL bài thơ và thi đọc. -GV nhận xét và khen những HS đọc thuộc, đọc hay. - HS đọc theo cặp. - HS dựa vào nội dung bài đọc và vốn hiểu biết trả lời trước lớp. - HS nhận xét. -HS luyện đọc. -HS nhẩm HTL bài thơ. -Một số HS thi đọc. -Lớp nhận xét. - HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. - HS đọc chú giải + giải nghóa từ. - HS đọc nối tiếp. - HS đọc bài thơ. * Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. * Những từ ngữ cho biết điều đó: đường non, rừng sâu quân đến. * Đó là những hình ảnh: Khách đến thăm Bác trong cảnh đường non đầy hoa quân đến, chim rừng tung bay. Bàn xong việc nước, Bác xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau. - HS nhận xét. -HS lần lượt đọc diễn cảm bài thơ. -Một số HS thi đọc diễn cảm. -HS HTL và thi đọc. -Lớp nhận xét. * Trong mọi hoàn cảnh, Bác luôn lạc quan yêu đời, ung dung, thư thái. 3. Củng cố, dặn dò: * Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác ? -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà HTL 2 bài thơ. . . Khoa học ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG I. Mục tiêu: Tg: 35’ Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng. II. Đồ dùng dạy học: GV-HS:sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau. III. Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học 1: Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. Động vật cần gì để sống? - GV nhận xét ,ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS tìm hiểu bài: Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau. (6 nhóm). -GV yêu cầu nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau mà thành viên trong nhóm đã sưu tầm, sau đó phân chúng thành các nhóm theo thức ăn của chúng: VD Nhóm ăn thòt Nhóm ăn cỏ, lá cây… GVKL như mục bạn cần biết Hoạt động 2: Trò chơi Đố bạn con gì? -V hướng dẫn cách chơi: Một HS được GV đeo hình vẽ bất kì một con vật nào trong số những hình các em đã sưu tầm mang đến lớp hoặc được vẽ trong SGK. HS đeo hình vẽ phải đặt câu hỏi đúng / sai để đoán xem đó là con gì?. cả lớp chỉ đúng/ sai. 3. Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét - HS lên bảng trả lời Các nhóm làm việc, trình bày HS chơi trò chơi VD con vật này có hai chân phải không? Con vật này có sừng phải không? . . Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011 Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I.Mục tiêu : Tg: 35’ - Hiểu tác dụng và đặc điểm cuả trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( trả lời câu hỏi Bao gờ?, Khi nào?, Mấy giờ?- ND ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1 mục III);bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a ở BT (2) II. Đồ dùng - GV:bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1: Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ ở tiết LTVC trước. - GV nhận xét giới thiệu bài. 2: Phần nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1,2. - GV nhắc: trước hết, cần tìm thành phần CN, VN của câu. Sau đó, tìm thành phần trạng ngữ. GV cùng HS nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài *GVKL, gọi 3 HS đọc phần ghi nhớ. 3: Phần luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV viết sẵn bài tập vào bảng nhóm gọi HS lên làm, HS khác làm vào vở. GV cùng HS nhận xét Bài 2b: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn HS đọc kó các câu văn, tìm ra những câu văn thiếu trạng ngữ trong đoạn. GV cùng HS nhận xét 4: Củng cố,dặn dò - GV cùng HS hệ thống bài. - GV dặn dò, nhận xét. 2 HS nhắc lại . HS đọc HS đọc lại câu văn ở bài tập 1, phát biểu ý kiến. Trạng ngữ Đúng lúc đó, bổ sung ý nghóa thời gian cho câu. - HS đọc yêu cầu và đặt câu hỏi: Viên thò vệ hớt hải chạy vào khi nào? 3 HS đọc phần ghi nhớ. Bài 1: HS đọc yêu cầu. HS làm bài.( tìm các bộ phận trạng ngữ: Trạng ngữ: a. Buổi sáng hôm nay- vừa mới ngày hôm qua- qua một đêm mưa rào. b. Từ ngày còn ít tuổi- mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội. Bài 2: HS nêu y/c HS làm bài: b. Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió…Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng… Có lúc chim lại ,vẫy cánh, đạp gió vút lên cao. Bộ phận CN và VN . . Toán ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ. I. Mục tiêu: Tg: 35’ - Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột. - Làm BT2; BT3. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS - GV nhận xét giới thiệu bài 2: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 2: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. GV cùng HS nhận xét Bài 3: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. 3: Củng cố,dặn dò: - GV đặt câu hỏi cho HS nêu lại những kiến thức trọng tâm của bài - GV dặn dò, nhận xét tiết học. Bài 2: a)Diện tích Hà Nội là 921 ki-lô-mét vuông. - Diện tích Hà Nội là 1255 ki-lô-mét vuông. - Diện tích Hà Nội là 2095 ki-lô-mét vuông. b) Diện tích Đà Nẵng hơn diện tích Hà Nội 334 ki- lô-mét vuông và bé hơn diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là 840 ki-lô-mét vuông. Bài 3: a) Trong tháng 12 cửa hàng bán được 42 m vải hoa. b) Trong tháng 12 cửa hàng bán được tất cả 129 mét vải. . . Kể chuyện: KHÁT VỌNG SỐNG I.Mục tiêu: Tg: 35’ - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2) - Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa của câu chuyện (BT3). II – Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện trong SGK và bộ tranh kc 4. III .Hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: y/c kể lại câu chuyện tuần trước. 2. Bài mới Giới thiệu bài * Hoạt động 1:GV kể chuyện Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả những gian khổ, nguy hiểm trên đường đi, những cố gắng phi thường để được sống của Giôn. - Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghóa một số từ khó chú thích sau truyện. - Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. - Kể lần 3 (nếu cần). * Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý - Lắng nghe. - HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. - Kể theo nhóm và trao đổi về ý nghóa câu nghóa câu chuyện - Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghóa câu chuyện. - Cho HS thi kể trước lớp. - Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghóa câu chuyện. * Qua câu chuyện, giáo dục ý chí vượt khó khăn, khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. - Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. chuyện. -HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. -Theo dõi. . . ĐỊA LÝ: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I.MỤC TIÊU : Tg: 35’ Học xong bài này, HS biết: - Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí; Nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục đòa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển. - Nêu thứ tự tên các công việc trong quá trình khai thác mà sử dụng hải sản của nước ta. - Chỉ trên bản đồ VN vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta. - Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển. - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ đòa lí tự nhiên VN. - Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp VN. - Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; Khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động dạy 1/.Kiểm tra bài cũ : - Hãy mô tả vùng biển nước ta . - Nêu vai trò của biển, đảo và các quần đảo đối với nước ta . - GV nhận xét, ghi điểm . 2/.Bài mới : a/.Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài lên bảng b.Giảng bài: - GV hỏi: Biển nước ta có những tài nguyên nào? Chúng ta đã khai thác và sử dụng như thế nào? 1/.Khai thác khoáng sản : * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp: - Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lới các câu hỏi sau: + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển -HS nhắc lại. - HS trả lời . - 2 HS trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi. - HS các nhóm trình bày kết quả . - Nhóm khác nhận xét. [...]... HS làm nêu kết quả, lớp nhận xét Bài 3:Cá nhân 12 2 4 1 18 3 = ; = ; = 18 3 40 10 24 4 GV cho HS tự làm bài và chữa bài GV cùng HS nhận xét Hai ý cuối hs khá làm Bài 4: Cá nhân Bài 4: đọc xác đònh y/c - HS làm nêu kết quả, lớp nhận xét GV cho HS tự làm bài và chữa bài Quan sát giúp đỡ 2 14 3 15 = ; = 5 35 7 35 4 12 6 b) = , giữ nguyên phân số 15 45 45 a) GV cùng HS nhận xét Bài 5: đọc xác đònh y/c Bài... cầu HS quan sát hình minh họa trang 128, SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết - Gợi ý: Hãy chú ý đến những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật và những yếu tố cần thiết cho đời sống của động vật mà hình vẽ còn thiếu Hoạt động học - HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Nhắc lại tựa bài - HS quan sát hình minh họa SGK/128 -2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao... Bài 4 -Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt -Yêu cầu HS làm bài -GV chữa bài và cho điểm HS Bài 5 -Yêu cầu HS đọc đề bài 4. Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học -2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét -HS theo dõi bài chữa của GV và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 2 6 2 1 1 +x=1; -x= ;x– = 9 7 3 2 4 2 6 2 1 1 x=1– ;x= ;x= + 9 7 3 4 2 7 4 3... xây bể nước là: 1 300 = 15 (m2) 20 Đáp số: 15 m2 -1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm trong SGK -HS làm bài: Bài giải 2 1 m = 40 cm ; giờ = 15 phút 5 4 Trong 15 phút con sên thứ nhất bò được 40 cm Trong 15 phút con sên thứ hai bò được 45 cm Vậy con sên thứ hai bò nhanh hơn con sên thứ nhất TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I- Mục tiêu: Tg: 35’ - Nắm...VN là gì? + Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì? + Tìm và chỉ trên bản đồ vò trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó - 4 HS tạo thành một nhóm trao đổi,thảo luận ghi - Gọi HS trình bày kết quả trước lớp kết quả vào phiếu - GV nhận xét: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc... hàm, lưỡi và cách săn mồi của tê tê Đoạn 4: Miêu tả chân,bộ móng của con tê tê và cách đào đất của nó Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm của tê tê Đoạn 6: Kết bài: Nêu ích lợi của tê tê và con người cần bảo vệ nó -Th.hiện tương tự câu b, c -Vài hs trả lời-Lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu BT -1 HS đọc, lớp lắng nghe -Đính tranh,ảnh1sốcon vật+h.dẫn HS quan sát- -HS viết đoạn văn theo yêu cầu trong... +chốt lại bài -Th.dõi, trả lời -Dặndòvềnhà viết đoạn văn BT2,3tiếp tục quan -Th.dõi,thực hiện sát con vật+ch bò tiết sau -Nh.xét tiết học, biểu dương Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu : Tg: 35’ - Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số - Làm BT1, BT3 (chọn 3 trong 5 ý), BT4 (a,b), BT5 Bài 2, 3 (2ý cuối), 4 cd, hs khá giỏi làm II Chuẩn bò: phiếu III Hoạt động dạy học Hoạt động... DÙNG : Tranh con vật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Bài cũ: Nêu y/cầu, gọi hs -Vài HS nêu cấu tạo của 1 bài văn miêu tả con vật- Nh.xét, điểm Lớp th.dõi, nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu bài ,ghi đề lên bảng Hướng dẫn HS quan sát Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu BT1 -1 HS đọc y/cầu, lớp lắng nghe H.dẫn xem hình ảnh con tê tê -Đọcbài Con tê tê -sgk +Th luận nhóm 2 (4 ) -Tìm... HS hoạt động trong nhóm 4 HS - Phát giấy cho từng nhóm -Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật GV giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm - Gọi HS trình bày - HS nối tiếp nhau trình bày - Lắng nghe, nhắc lại - Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV - Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, sau đó trình bày sự trao đổi chất ở động vật theo sơ đồ nhóm mình vẽ - Đại diện của 4 nhóm trình bày Các nhóm... có trạng ngữ chỉ thời gian - 1 HS đọc yêu cầu , lớp đọc thầm - GV chép câu văn ở BT1 lên bảng lớp -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - Gọi HS trình bày kết quả - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét - GV nhận xét và chốt lại(SGV/252) - 3 HS đọc SGK, 2 HS đọc thuộc Ghi nhớ : - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/ 140 HĐ 2: / Luyện tập -1 . xét a. - 120 54: (15+67) =120 54: 82= 147 - 29150-136 x 201 =29150-27336=18 14 b) 9700 : 100 + 36 x 12 = 97 + 43 2 = 529. (160 x 5 – 25 x 4) : 4 = (800 – 100) : 4 = 700 : 4 = 175. Bài 4: HS làm bài: . a. 26 741 2057 6171 13 2057 × ; 53500 42 8 856 2 140 125 42 8 × ; 1279868 12672 12668 2 04 3167 × câu b tương tự Bài 2: 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. a. 48 040 =× x 12 40 :48 0 = = x x . lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. a. 48 040 =× x 12 40 :48 0 = = x x b. 43 5209 =− x 644 20 943 5 = += x x Bài 4: HS làm bài và chữa bài 135000 = 135x100 26 x 11> 280 1600 : 10 < 1006. .