1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng-thương mại và dịch vụ Suối Tiên.pdf

79 915 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng-thương mại và dịch vụ Suối Tiên

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU . - 5-2 ©esesetraererA.etrtSerTASE.AAEEnAeE.nseErrertresroed

Lý do chọn đề tài 56c SĂccrrererrtrrrrrrrrirriiiririirriee

Mục tiêu nghiên cứu . Ăn nhe tre Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu -csscennentereerrrrree Phương pháp nghiên cứu . - - -scsenhhhrerrdrrrrriirrrrrr 1 Phân tích số liệu chỉ tiết theo thời -5+ecererrtrrrrrierrrrrreer 2 Phân tích số liệu chỉ tiết theo bộ phận cấu thành của chỉ tiêu 3 Phương pháp so sánh - cs ch

4 Phương pháp phân tích bằng biểu đồ -ccccccserrierirerrre 5 Phương pháp liên hệ cân đối . c-csccnerrieriterirrrrrririe

Nội dung nghiên cứu - - 5 5-5 nh 1 081 m1

NỘI ĐỨNG ceererrerrre sesneenaneennnesusenseaneneansensenaseennesuate

CHUONG I: LY LUAN CO BAN VE HIEU QUA HOAT DONG SAN

XUAT - KINH DOANH TRONG HOAT DONG CUA DOANH

NGHIEDP 77a .Ó

I KHAI QUAT CHUNG VE HIEU QUA HOAT DONG SAN XUẤT

40280997.) 50 ÔÔÔ I8 416i 01 — ố 2 Y nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh sexy

IL CÁC CHỈ TIÊU CÀN NGHIÊN CỨU KHI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ

HOẠTT ĐỘNG KINH DOANH -. 7s chư

2 Các chỉ tiêu về tài sản - + c< 1s tt nhnegn2 221 12211 Te 2.1 Các khoản mục về tài sản lưu động .-. -. ccceeeererrie 2.2 Các khoản mục về tài sản cố định - + +c++x+esessrrrerrrrre 3 Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 4 Các chỉ tiêu về lợi nhuận của doanh nghiệp . -: 5 Các chỉ tiêu về tài chính của doanh nghiỆp -« +>+++++

5.1 Sự biên động của tài sản và nguôn VÔn - -‹ -cs«* + ¬

10

Trang 2

5.2 Cac yéu t6 vé thamh todn oo essesesseeseeseeneseeseeneenesnseneentseeneneenenees a) Tinh hình thanh toán .- - - 5-55 +st‡tseeteeerrrririrririrrrrerrre

b) Khả năng thanh toán - - - nhe 5.3 Điêm hoà vn - - - - G CQ E S933 9981010 n9 918909

Ill CAC NHAN TO ANH HUONG DEN HOAT DONG SAN XUAT - 4020997: .Ô

1 Các nhân tố về kinh tẾ - + s+++++x#Yxerxetverkerkerkrrrtrrrstrrrrrrrrre 2 Các nhân tố về kỹ thuật - - 5-5 tScrrrerrerrrrrrrrrrirrirrirrrrriee

3 CAc nhdin tO VE tO CHIC ®

IV CAC BIEN PHAP NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG SAN

›40/.v <0 9 1

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU TỎNG QUAN VE CONG TY TNHH XD

— TM & DV SUỐI TIÊN .- << s° << £s£eseeerseeerresrsrA.3038 84.99 I KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN CUA e9) cà 2 .X

1 Giới thiệu khái quát về công ty Suối Tiên . -crserrrerree 2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Suối Tiên

IL CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYÊN HẠN CỦA CÔNG TY 1 ChứỨc năng - «+ ca sàn 011 1071111111111 14 2 Nhiệm vụ và quyền 0 II CƠ CÁU TÔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ CUA CÔNG TY 1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý -5-ccscererrerrerrrrrrerrre

2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý và các phòng ban

IV NHÓM SAN PHAM VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG

2 Thị trường tiêu thụ .- <2 nen 1101101111100,

V KET QUA KINH DOANH CUA CONG TY TRONG 3 NAM GAN ST CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CAC NHAN TO ANH HUONG DEN | HIEU QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA CONG TY

TRONG NHUNG NAM GAN DAY . - 55c ccsseerrrrrersrrrsee

Trang 3

IL PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA KINH

» 97.00 — 29 1 Hiệu quả sử dụng lao động .- - - 5< snn‡eeerrerereerrrrrrerrrrrrrrrr 29 1.1 Cơ cấu lao động - 5+ sàn 11.1 nmrrrke 29 1.2 Trình độ của lực lượng lao động - - -seennenHrerere 30 1.3 Phân tích năng suất lao động - - ccsceerrertrrrriersrrrrrrrre 32 1.4 Hiệu quả sử dụng lao động - - + seeenirrrerdrdrrrrrrrrr 33 1.5 Thu nhập lao động qua các năm - - -+-ssseeeerrrrrrrerrrer 34 2 Hiệu quả sử dụng tài sản . - - nhe me 34 2.1 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định c -crrerrerrrrerrierrree 34 2.2 Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động - - -secseeeeeerrrete 36 a) Lượng vốn bằng tiền c2 ctisrerrrrrrrrrrrirrirrierrrre 39 b) Các khoản phải thu ¬ t1 19 1.181 n0 08010 40

c) Hàng tồn kho +75 t+crrrterrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrriir 42 Il PHAN TICH CHUNG KET QUA HOAT DONG KINH DOANH

TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY . ccceerriirrrirrrirrrrre 44

II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY 45

1 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sinh lời của hoạt động

1.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu - S221 tre 46 1.2 Ty suất lợi nhuận trên 1 6 47

2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận . - -‹- 48 IV PHAN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 51 1 Phan tich su bién dong vé tai san va nguồn VỐN . cccccccccxerxesee2 51 1.1 Phần tài sản .-cc net 52 1.2 Phan NQUON VON escssesecsessessesessecsesessececeecseessersscssesesseesesseeseaseneseenenteneey 52 2 Phân tích tình hình thanh toán và khá năng thanh toán . 53 2.1 Phân tích tình hình thanh toán - Sàn 53 2.2 Phan tich kha nang thamh toan 0.0 cceeeeeseeeesneeeseeeeesesesseeeneeeneeeaeeeees 55

a) Tỷ suất tài trỢ - 5c ccs tt nh 55

b) Tỷ suất thanh toán hiện thời . -c5ccScesrersererrrirrr 35

c) Tỷ suất thanh toánh nhanh . ¿- 2 ©5s©cs++xe+rxererrrrrerre 57

Trang 4

d) Ty suat thanh toan bang tién MAt eee eeeseeeseeseseeseeeeneesenees 58

W@›7.\0sfc; Ve:i0 c1 59

CHUONG IV: MOT SO BIEN PHAP NANG CAO HIEU QUA HOAT

DONG KINH DOANH TAI CÔNG TY TNHH XD - TM & DV SUOI Il MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH XD - TM & DV SUỐI TIÊN 64

Giải pháp 1: Tăng cường hiệu quả sử dụng tài sản lưu động 64 Giải pháp 2: Đây mạnh công tác quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng

tài sản cố định 5cccccccirrrrtrkrirrrrrrrtrrrrrrrrriea che 65

Giải pháp 3: Thực hiện tăng quy mô về vốn kinh doanh để đón đầu những cơ hội, đồng thời hạn chế những thách thức trong tương lai 66

Giải pháp 4: Tận dụng thế mạnh về nguồn nhân lực, xây dựng cho

công ty một bộ phận marketing năng động, hiệu quả trong kinh doanh 67 Giải pháp 5: Tận dụng sự thay đổi trong chính sách ngoại giao của Chính phủ để khắc phục những hạn chế về thị trường - 69 Giải pháp 6: Kết hợp sự ưu đãi của vị trí kinh doanh với uy tín của doanh nghiệp, cùng với sự đa dạng trong các sản phẩm kinh doanh để

đương đầu với những khó khăn về cạnh tranh, thoát khỏi sự bảo hộ của Nhà nước, tiến tới tự chủ trong kinh doanh - -e« =<«=s++ 69

Giải pháp 7: Khai thác triệt để nguồn nhân lực, tiến tới thay đổi điều kiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng xuất khẩu . -c -++cec~c«e 71 KET LUAN cssssccsssscsosesscsseescenssesssnssssesscssssssssssssneccssnsccsensesccnnseesssnnossssanenansanessnsne 74

TAI LIEU THAM KHAO .ccsssssssssssscssessesssscessssssnesssenecusssceessneensenesnceneeoneoee 75

Trang 5

MUC LUC CAC BANG SO LIEU THONG KE TRONG

LUAN VAN

Bang 1: Cơ cấu mặt hàng và giá trị xuất khẩu của công ty Suối Tiên 24

Bảng 2: Cơ cấu thị trường xuất khâu của công ty Suối Tiên - 5< 25 Bang 3: Kết quả kinh doanh từ năm 2003 — 2005 . +crtierrrseerree 26 Bảng 4: Cơ cầu lao động năm 2005 - 2-5222 tsreterrrrtrrtrierirrrirrieiiee 30 Bang 5: Bảng thống kê về trình độ lao động (2004 — 2005) .- 30

Bang 6: Báng đánh giá năng suất lao động . . -5cccccerrrrrerterrerrrrrree 32 Bảng 7: Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng lao động -scceenieerree 33 Bang 8: Bảng phân tích thu nhập bình quân của lao động .- - - - 34

Bảng 9: Bảng hiệu suất sử dụng tài sản có định qua 3 năm . - 35

Bang 10: Bảng xác định nhu cầu vốn lưu động tại công ty từ 2003 — 2005 37

Bảng 11: Bảng tình hình biến động lợi nhuận và nhu cầu vốn lưu động 38

Bang 12: Phân tích chỉ tiêu số vòng quay của tài sản lưu động . - 39

Bang 13: Bang phan tích tình hình tăng giảm lượng vốn bằng tiền 39

Bảng 14: Bảng phân tích tình hình tăng giảm các khoản phải thu 4l Bang 15: Bang phân tích tình hình tăng giảm lượng hang tồn kho 42

Bảng 16: Bảng phân tích chung kết quả hoạt động kinh doanh - 44

Bang 17: Bang phân tích chung lợi nhuận doanh nghiỆp - - - 45

Bảng 18: Bảng số liệu các nhân tố ảnh hướng đến lợi nhuận công ty - 49

Bảng 19: Bảng cơ cấu tài sản và nguồn "TẾ 51

Bang 20: Bảng số liệu các chỉ tiêu liên quan đến tình hình thanh toán 53 Bảng 21: Bảng phân tích tỷ suất thanh toán hiện thời rereee 56

Trang 7

Ly do chon dé tai:

Hoạt động kinh doanh là hình thức không thể thiếu trong xã hội, đặc biệt là khi xã hội thoát khỏi giai đoạn kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Hoạt động này góp phần lớn trong việc điều hòa cung cầu thị trường, giúp cho nền kinh tế đất nước sớm phát triển

Ở Việt Nam, kể từ khi có chủ trương đổi mới của Nhà nước nhằm xây dựng

nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có định hướng quản lý của Nhà nước, các họat động kinh doanh được phát triển rõ rệt, góp phần làm cho nền kinh tế nước nhà ngày càng phát triển, có khả năng hội nhập với nên kinh tê chung của khu vực và của toàn thê giới

Trong bối cảnh nền kinh tế có sự chuyển biến mạnh, tính cạnh tranh ngày càng cao, một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác thì doanh nghiệp đó cần phải theo dõi thường xuyên, kiểm tra và đánh giá một cách đầy đủ và chính xác mọi diễn biến xảy ra trong quá trình họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tổng hợp có hệ thống các nhân tố tác

động thuận lợi và không thuận lợi đến các vấn đề kinh tế của doanh nghiệp Từ đó đề xuất các giải pháp phát triển các nhân tố tích cực, hạn chế và loại bỏ các nhân tố

ảnh hưởng xấu nhằm nâng cao hiệu quả họat động kinh doanh cho doanh nghiệp

mình

Như vậy đánh giá hiệu quả họat động kinh doanh là điều hết sức cần thiết đối với mọi doanh nghiệp, là công tác không thể thiếu trong quá trình quản trị doanh nghiệp, là cơ sở của nhiều quyết định quan trọng và chỉ ra hướng phát triển của các doanh nghiệp Đối với Công ty TNHH XD - TM & DV Suối Tiên, việc đánh giá

hiệu quả họat động kinh doanh là rất quan trọng, nếu như đảm bảo được công tác

đánh giá này sẽ giúp cho công ty thực hiện tốt kế họach phân phối sản phẩm, chiếm lĩnh và kiểm soát thị trường Trong thời gian thực tập tại công ty, nhận thấy được tầm quan trọng này đối với công ty nên em quyết định chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Xây dựng - Thương mại và Dịch

vụ Suối Tiên.” làm đề tài cho luận văn tôt nghiệp của mình Với mong muôn đóng

Trang 8

góp một phần nhỏ bé công sức của mình giúp cho họat động kinh doanh sắp tới của công ty đạt hiệu quả tốt hơn

Tuy nhiên, do sự hạn chế về thời gian thực tập và trình độ hiểu biết cộng với kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên em chỉ tập trung đánh giá lại một số vấn đề cần

thiết

Trang 9

Muc tiéu nghién ciru:

e Kiểm tra và đánh giá kết quả họat động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế

e Phan tich tình hình lợi nhuận của công ty thông qua các chỉ tiêu về lợi nhuận e_ Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua các tỷ số tài chính và các báo

cáo tài chính

e Thông qua quá trình phân tích và đánh giá các chỉ tiêu trên, ta có được cơ sở dé đưa ra nhận xét một cách tổng quát về hiệu quả họat động kinh doanh của công ty, từ đó có những kiến nghị, đề xuất các giải pháp nhằm khai thác các tiềm năng, phát huy thế mạnh và khắc phục những tồn tại yếu kém của quá trình họat động kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH XD - TM & DV Suối Tiên

Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là các chỉ tiêu về doanh thu, các chỉ

tiêu về lợi nhuận và các chỉ tiêu về tài chính Đây là những chỉ tiêu phản ánh rõ nét

hiệu quả họat động kinh doanh của doanh nghiệp

Đề tài được xây dựng trên số liệu thực tế được thu nhập thông qua các báo cáo tài chính trong ba năm 2003, 2004, 2005 và một số chỉ tiêu, số liệu khác do công ty cung cấp

Phương pháp nghiên cứu:

Khi phân tích về hiệu quả kinh doanh người ta có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để tiến hành phân tích Sau đây là một số phương pháp phân tích được sử dụng trong đề tài:

1 Phân tích số liệu chỉ tiết theo thời gian:

Các kết quả kinh doanh bao giờ cũng là một quá trình diễn ra trong từng khoản thời gian nhất định Mỗi khoản thời gian khác nhau sẽ có những nguyên nhân tác

động khác nhau Việc phân tích số liệu chỉ tiết theo thời gian sẽ giúp ta đánh giá

Trang 10

được nhịp độ, tốc độ phát triển của hoạt động kinh doanh qua các thời kỳ khác

nhau, từ đó có những giải pháp hiệu lực trong từng khoản thời gian khác nhau 2 Phân tích số liệu chỉ tiết theo bộ phận cấu thành của chỉ tiêu:

Các chỉ tiêu kinh tế thường được chỉ tiết thành nhiều yếu tố khác nhau Nghiên

cứu chỉ tiết giúp ta đánh giá chính xác các yếu tố cầu thành của chỉ tiêu phân tích thông qua sự thay đổi của từng bộ phận cấu thành nên chỉ tiêu đó

3 Phương pháp so sánh:

Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh Khi sử dụng phương pháp so sánh cần năm chắc 3 đặc điêm sau:

e Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh: tiêu chuân so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ để so sánh được gọi là gôc so sánh

e Điều kiện so sánh: để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu sử dụng phải đồng nhất Trong thực tế, thông thường điều kiện có thể so sánh giữa các chỉ tiêu kinh tế cần được quan tâm cả về thời gian và không gian e Kỹ thuật so sánh: để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu người ta thường sử

dụng các kỹ thuật so sánh sau:

So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích

so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lượng, quy mô của các hiện tượng kinh tê

So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia trị sô của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết câu, mối quan

hệ, tốc độ phát triển, mức độ phô biên của các hiện tượng kinh tê

So sánh bằng số bình quân: Số bình quân là dạng đặc biệt của số tuyệt đối, biểu hiện tính chất đặc trưng chung về mặt số lượng, nhằm phản ánh đặc điểm

chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung có cùng một tính chất

Trang 11

LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TH.S DINH TIEN MINH

Các kỹ thuật này được sử dụng nhằm để so sánh số liệu kỳ này với số liệu kỳ trước (năm trước, quy trước, tháng trước) nhằm nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng của hiện tượng kinh té

4 Phương pháp phân tích bằng biểu dé:

Biểu đồ thể hiện sức mạnh rõ rệt trong việc khái quát và phân tích số liệu Khi phân tích ta sử dụng các biểu đồ để minh họa cụ thể cho mức độ và tình hình biến động của hiện tượng kinh tế qua từng giai đoạn khác nhau

5 Phương pháp liên hệ cần đối:

Cân đối là sự cân bằng giữa hai mặt của các yếu tố kinh tế với quá trình kinh doanh Phương pháp cân đối được sử dụng nhiều trong công tác lập kế hoạch và ngay cả trong công tác hạch toán để nghiên cứu các mối liên hệ cân đối về lượng của yếu tố với quá trình hoạt động kinh doanh và trên cơ sở đó có thể xác định sự ảnh hưởng của từng yếu tố đến kết quả kinh doanh là như thế nào

Nội dung nghiên cứu:

Kết cấu đề tài nghiên cứu gồm 4 chương:

ChuongI: Lý luận cơ bản về hiệu quả hoạt động sản xuất — kinh doanh trong hoạt động của doanh nghiệp

Chương II: - Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH XD ~ TM & DV Suối Tiên Chương HH: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh

tại Công ty TNHH XD - TM & DV Suối Tiên

ChươngIV: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH XD - TM & DV Suối Tiên

Mặc dù đã có rất nhiều cố găng song chắc chắn luận văn tốt nghiệp này sẽ không tránh khỏi những sai sót về nội dung cũng như hình thức, em rất mong nhận

được sự góp ý, hướng dẫn của các quý thầy cô

Xin chân thành cám ơn!

Trang 13

CHUONG I: LY LUAN CO BAN VE HIEU QUA HOAT DONG SAN XUAT

~KINH DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

]- KHAI QUAT CHUNG VE HIEU QUA HOAT DONG SAN XUAT - KINH DOANH

1 Khai niém:

Hoạt động sản xuất trong điều kiện nền kinh tế theo cơ chế thị trường có tính cạnh tranh như hiện nay thì hiệu quả kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp Vậy hiệu quả kinh doanh là gì?

Hiệu quả kinh đoanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực sẵn có của đơn vị cũng như của nền kinh tế để thực hiện các mục tiêu đã đề ra Hay nói cách khác, hiệu quả kinh doanh được hiểu là kết quả kinh doanh tối đa trên

chi phí kinh doanh tối thiểu:

Kết quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh =

Chi phí kinh doanh

Kết quả kinh doanh được đo bằng các chỉ tiêu như: giá trị sản xuất công

nghiệp, doanh thu, lợi nhuận,

Chỉ phí kinh doanh có thể bao gồm: chỉ phí nguyên vật liệu, chỉ phí tiền lương, vốn kinh doanh (vốn cố định, vốn lưu động)

Như vậy khi đánh giá hiệu quả kinh doanh, chúng ta không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả mà còn đánh giá chất lượng tạo ra kết quả đó Trong kết quả đầu ra

của doanh nghiêp, quan trọng nhất là lợi nhuận Tuy nhiên, chỉ tiêu lợi nhuận trong hiệu quả kinh doanh chỉ được xem là có hiệu quả khi lợi nhuận thu được đó không

ảnh hưởng đến lợi ích của nền kinh tế, của các đơn vị khác và của toàn xã hội, do đó

hiệu quả mà đơn vị đạt được phải gắn chặt với hiệu quả của toàn xã hội Hiệu quả

trên góc độ nền kinh tế mà người ta nhận thấy là: nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao tiềm lực kinh tế của đất nước, nâng cao mức sống của nhân dân, nâng cao dân

trí, trên cơ sở khai thác hết năng lực của nền kinh tế Gắn chặt hiệu quả kinh

doanh của đơn vị với hiệu quả kinh tế xã hội là đặt trưng thể hiện tính ưu việt của nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa

Hiệu quả kinh doanh chỉ có thể đạt được trên cơ sở nâng cao năng suất lao động và chất lượng công tác Để đạt được hiệu quả kinh doanh ngày càng cao và

Trang 14

vững chắc đòi hỏi các nhà kinh doanh không những phải nắm chắc các nguồn tiềm năng về lao động, vật tư, vốn, mà còn phải nắm chắc tình hình cung cầu hàng hoá

trên thị trường, đối thủ cạnh tranh, hiểu được thế mạnh, thế yếu của doanh nghiệp

để khai thác hết tiềm năng hiện có, tận dụng được mọi cơ hội của thị trường một cách có nghệ thuật

2 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất — kinh doanh:

Mục đích kinh doanh được quan tâm nhất của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là kết quả kinh doanh và làm thế nào để kết quả kinh doanh càng cao càng tốt (tức là lợi nhuận mang lại càng nhiều) Điều đó phụ thuộc rất nhiều vào việc kiểm soát các khoản doanh thu, chỉ phí và việc xác định, tính toán kết quả kinh doanh phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp Doanh nghiệp phải biết kinh doanh mặt

hàng nào để có kết quả kinh doanh cao và phải kinh doanh như thế nào để có hiệu quả, khả năng chiếm lĩnh thị trường cao, nên đầu tư để mở rộng kinh doanh hay

chuyển sang kinh doanh mặt hàng khác, Do vậy, công việc xác định, phân tích cũng như đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất — kinh doanh như thế nào sẽ giúp cho chủ doanh nghiệp hay giám đốc điều hành có thể đánh giá, lựa chọn

phương án kinh doanh, đầu tư có hiệu quả nhất

Trước nay trong nền kinh tế đóng, việc kinh doanh có hiệu quả hay không

không làm cho các cá nhân trong doanh nghiệp kể cả giám đốc phải động não suy

nghĩ, bởi lẻ cho dù việc kinh doanh có thua lỗ cũng đã có Nhà nước lo, doanh nghiệp không cần phái bận tâm

Nhưng ngày nay nền kinh tế Việt Nam đã chuyền sang nền kinh tế thị trường,

đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới, vấn đề đặt lên hàng đầu đối với

mọi doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế Có hiệu quả kinh tế mới có thể đứng vững

trên thị trường, đủ sức cạnh tranh với các doanh ngiệp khác; vừa có điều kiện tích

luỹ và nâng cao hiệu quả kinh doanh, vừa đảm bảo đời sống cho người lao động và

làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước Để làm được điều đó doanh nghiệp phải

thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp trong mối quan hệ với môi trường xung quanh và tìm những biện pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế

Trang 15

LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TH.S DINH TIEN MINH

Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không những là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh, mà còn là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh

Những điều trình bày trên đây chứng tỏ rằng việc tiến hành phân tích, đánh giá một cách toàn diện mọi hoạt động của doanh nghiệp là điều hết sức cần thiết đối với mọi doanh nghiệp và càng có vị trí quan trọng hơn khi chuyển sang nền kinh tế thị trường

Đối với Công ty TNHH XD - TM & DV Suối Tiên, công tác phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị bên trong công

ty mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài khác, khi họ có quan hệ về nguồn

lợi với công ty như các nhà đầu tư, người cho vay, ngân hàng, Vì thông qua phân tích họ mới có thể quyết định đúng đắn trong việc có nên hợp tác đầu tư, cho vay,

II- CÁC CHỈ TIÊU CÀN NGHIÊN CỨU KHI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA HOAT

DONG SAN XUẤT KINH DOANH

1 Các chỉ tiêu về lao động:

Số lượng và chất lượng lao động là yếu tố cơ bản của sản xuất và đóng vai trò quyết định năng lực sản xuất của doanh nghiệp Việc sử dụng lao động một cách có hiệu quả giúp cho doanh nghiệp có thể gia tăng khối lượng cũng như chất lượng sản

phẩm, giảm chi phi san xuất từ đó giá thành sẽ hạ và điều tất nhiên là lợi nhuận sẽ tăng

Nói đến hiệu quả sử dụng lao động là phải liên hệ với năng suất lao động bình

quân Chỉ tiêu này cho biết khối lượng sản phẩm sản xuất ra bình quân của một lao động trong một thời gian nhất định và được xác định bởi công thức:

Tổng số lao động bình quân

Hiệu quả sử dụng lao động phản ánh mỗi một lao động bình quân tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

Trang 16

Tài sản của doanh nghiệp được công bố trên bảng cân đối kế toán thể hiện cơ sở vật chất, tiềm lực kinh tế doanh nghiệp dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Việc phân tích các chỉ tiêu về tài sản sẽ giúp cho doanh nghiệp thấy được hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp mình từ đó điều chỉnh việc sử dụng tài sản sao cho hợp lý và có hiệu quả hơn

2.1 Các khoản mục về tài sản lưu động:

Các khoản mục trong tài sản lưu động bao gồm: tiền và các khoản tương

đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho

và tài sản lưu động khác

e Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp: một khi các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn doanh nghiệp đang năm giữ có giá trị kinh tế cao hơn

giá trị kế toán, khả năng chuyển đổi trên thị trường diễn ra thuận lợi thì đây là dấu hiệu tốt về tiềm lực kinh tế các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp,

dấu hiệu này ít nhất cũng tác động tích cực đến tiềm năng kinh tế của doanh nghiệp trong kỳ kế toán tiếp theo

e Khi xem xét năng lực kinh tế của các khoản phải thu chúng ta nên quan

tâm đến những dấu hiệu của các con nợ về uy tín, khả năng tài chính, Một khi các

dấu hiệu về con nợ đều lạc quan thì khả năng kinh tế của các khoản phải thu sẽ cao, mức sai lệch giữa giá trị thực với giá trị kế toán nhỏ và nó cũng ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong kỳ kế toán ngay sau đó

e Các mục hàng tồn kho: nếu giá trị kinh tế của nó cao hơn giá trị số sách kế toán và tính hữu ích trong sản xuất — kinh doanh vẫn còn tồn tại, khả năng mua bán

trên thị trường vẫn diễn ra bình thường thì đây là dấu hiệu tích cực về năng lực kinh

tế hàng tồn kho Ngược lại thì năng lực kinh tế hàng tồn kho thấp, số liệu kế toán

của hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán không có ý nghĩa

e_ Các tài sản lưu động khác: chính là những khoản chỉ phí tiềm ấn ảnh hưởng trực tiếp đến kết quá kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai Nếu các mục tài

sản lưu động khác, đặc biệt là chỉ phí trả trước, chỉ phí chờ kết chuyển càng lớn thì

Trang 17

điều này không phải là một tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp mà ngược lại nó làm suy giảm tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp trong tương lai

2.2 Các khoản mục về tài sản cố định:

Tài sản cố định bao gồm: các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, các khoản đầu tư tài chính dài hạn, chỉ phí xây dựng cơ bản dở dang, bat động sản đầu

Nếu một doanh nghiệp có lượng tài sản cố định với tổng nguyên giá lớn, hệ số hao mòn nhỏ, tính hữu dụng và giá trị kinh tế trên thị trường cao thì doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế cao Ngày nay, những tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển nhanh chóng thì giá trị tài sản cố định trên số sách kế toán, thường là những máy móc thiết bị, có xu hướng giảm thấp so với giá thị trường nên đôi khi số liệu tài sản trên bảng cân đối kế toán thường xa rời năng lực kinh tế thực sự của nó, nhiều lúc người phân tích dễ bị đánh lừa bởi số liệu khổng lồ về giá trị tài sản có định trên bảng cân đối kế toán nhưng đó chỉ là những tài sản không còn hữu dụng mà doanh

nghiệp không thể thanh lý, nhượng bán được Ngược lại, những tài sản cố định như quyền sử dụng đất, tài sản vô hình lại có hướng tăng cao, nếu không xem xét rõ

năng lực kinh tế tài sản cố định rất dễ đánh giá thấp tiềm năng kinh tế của doanh nghiệp với số liệu trên bảng cân đối kế toán

3 Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

Khâu cuối cùng trong quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp là khâu tiêu

thụ mà thực chất là bán các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Kết quả tiêu thụ sản phẩm

thể hiện kết quá kinh doanh của đoanh nghiệp thông qua chỉ tiêu doanh thu Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm: doanh thu từ hoạt động kinh doanh và doanh thu từ

hoạt động khác

s Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hóa, cung ứng dịch vụ sau khi trừ các khoản thuế thanh toán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ) và được khách hàng chấp nhận thanh toán (không phân biệt đã thu hay chưa thu tiền) Doanh thu từ hoạt động kinh doanh có 2 chỉ tiêu: tổng doanh thu bán hàng và doanh thu thuần

Tổng doanh thu bán hàng là toàn bộ tiền bán hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ đã

được khách hàng chấp nhận thanh toán (không phân biệt đã thu hay chưa thu tiền)

Trang 18

LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TH.S DINH TIEN MINH

Doanh thu thuần phản ánh khoản tiền thực tế doanh nghiệp thu được trong

kinh doanh Doanh thu thuần được xác định theo công thức sau:

s* Doanh thu từ các hoạt động khác bao gồm: các khoản thu được từ hoạt

động tài chính và các hoạt động bat thường

Thu nhập từ hoạt động tài chính bao gồm: các khoản thu từ các hoạt động liên doanh liên kết, góp vốn cổ phần, cho thuê tài sản, lãi tiền gởi, lãi tiền cho vay, khoản thu từ hoạt động mua bán chứng khoán (trái phiếu, tín phiếu, cỗ phiếu), hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán đã trích năm trước nhưng không sử dụng hết

Các khoản thu nhập hoạt động bất thường là các khoản thu từ các hoạt động

xảy ra không thường xuyên ngoài các khoản thu đã qui định ở những điểm như trên:

thu từ bán vật tư, hàng hoá, tài sản dư thừa, công cụ dụng cụ đã phân bổ hết giá trị,

bị hư hỏng hoặc không cần sử dụng, các khoản phải trả nhưng không trả được vì nguyên nhân chủ nợ, thu chuyển nhượng, thanh lý tài sản nợ khó đòi đã xoá nay thu hồi được, hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó đòi đã trích năm trước nhưng không sử dụng hết và các khoản bat thường khác

Toàn bộ các khoản thu của doanh nghiệp phát sinh trong kỳ được thê hiện trên hóa đơn, chứng từ hợp lệ và phải được phản ánh đầy đủ vào số sách kế toán theo chế độ Nhà nước đã quy định Doanh nghiệp có trách nhiệm xác định và phản ánh rõ các khoản thu tính thuế cho từng hoạt động theo các quy định của Luật thuế,

4 Các chỉ tiêu về lợi nhuận của doanh nghiệp:

Hiểu theo một cách đơn giản thì lợi nhuận là một khoản tiền đôi ra giữa tong thu và tổng chỉ trong hoạt động của doanh nghiệp hoặc có thể hiểu là phần đôi ra của một hoạt động kinh doanh sau khi đã trừ đi mọi chỉ phí cho hoạt động đó

Theo chế độ kế toán hiện nay thì lợi nhuận của doanh nghiệp là kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (còn gọi là lợi tức) bao gồm lợi tức hoạt động kinh doanh, lợi tức từ hoạt động tài chính, lợi tức từ hoạt động bat thường

Trang 19

LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TH.S DINH TIEN MINH Việc phân tích lợi nhuận sẽ giúp cho doanh nghiệp thấy được hiệu quả kinh

doanh của mình, thấy được ưu nhược điểm trong quá trình kinh doanh để từ đó đề ra các giải pháp phấn đầu không ngừng nâng cao lợi nhuận

* Tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định thông qua bảng báo cáo kết qua hoạt động kinh doanh Khi phân tích chung lợi nhuận doanh nghiệp thường sử dụng phương pháp so sánh và được tiến hành theo các nội dung sau:

e So sánh tổng mức lợi nhuận kỳ này so với kỳ trước

e Phân tích cơ cấu lợi nhuận, phân tích sự biến động về cơ cấu lợi nhuận

s* Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sinh lời của hoạt động sản xuất - kinh doanh:

e Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

e Tỷ suất lợi nhuận trên vốn

e Doanh thu trên chi phí

s4» Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận:

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được tính theo công

e_ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 5 Các chỉ tiêu về tài chính của doanh nghiệp:

Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng đến hoạt động tài chính

Tình hình cung ứng nguyên vật liệu không tốt, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm giảm, sản phẩm không tiêu thụ được, sẽ làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp gặp khó khăn Ngược lại công tác tài chính tốt hay xấu sẽ có tác động

Trang 20

LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TH.S DINH TIEN MINH

thúc đây hoặc kìm hãm quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy cần phải thừơng xuyên kiểm tra, kịp thời đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp

Tình hình tài chính của doanh nghiệp được nhiều nhóm người khác nhau quan tâm như: nhà quản lý, chủ sở hữu, người cho vay, các nhà đầu tư trong tương lai, mỗi nhóm này có xu hướng phân tích tập trung vào các khía cạnh khác nhau của đoanh nghiệp để phục vụ cho mục đích riêng của mình Phân tích tình hình tài chính còn là công cụ không thể thiếu phục vụ cho công tác quản lý của các cơ quan cấp trên, nhà nước, ngân hàng đối với doanh nghiệp để đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của doanh nghiệp đối với Nhà nước, xem xét việc cho vay vốn của ngân hàng đối với doanh nghiệp,

Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là căn cứ trên những nguyên tắc vẻ tài chính doanh nghiệp mà tiến hành phân tích tình hình, thực

trạng và triển vọng hoạt động tài chính, vạch rõ những mặt tích cực và tiêu cực, xác

định nguyên nhân và mực độ ảnh hưởng của các yếu tố Trên cơ sở đó dé đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

5.1 Sự biến động của tài sản và nguồn vốn:

Dựa vào bảng cân đối kế toán để xem xét sự phân bổ về tỷ trọng của tài sản, nguồn vốn, cũng như sự biến động của từng khoản mục trong bảng cân đối kế toán để đánh giá sự phân bổ tài sản, nguồn vốn có hợp lý hay không và xu hướng biến động của nó như thế nào

Khi phân tích sự biến động của tài sản và nguồn vốn, ta cần lưu ý đến tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn Về nguyên tắc cân đối kế toán thì nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp phải thoả mãn hầu hết về tài sản lưu động và tài sản cố định của mình Cụ thể từ kết cấu chung của một bảng cân đối kế toán ta hình thành được nguyên tắc cân đôi sau:

Loại B nguồn vốn = Loại A tai san [I + If + II + IV + V(2,3)] + Loại B tài san (I + I + II)

Nếu về trái lớn hơn về phải thì kết luận: nguồn vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp dư thoả mãn về vốn của mình và một phần vốn bị chiếm dụng

Nếu về trái nhỏ hơn về phải thì kết luận: nguôn vốn chủ sở hữu không thê tự trang trải hết tài sản, nên doanh nghiệp phải vay hoặc chiếm dụng vốn hợp pháp,

Trang 21

đây là những công việc cần thiết để phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, khoản vốn chiếm dụng này phải được xem xét, cân nhắc kỹ trước khi ra quyết định để tránh lâm vào tình trạng luôn đối đầu với công nợ

5.2 Các yếu tố về thanh toán: a) Tình hình thanh toán:

Tình hình công nợ phản ánh quan hệ chiếm dụng trong thanh toán, khi bù đắp

cho tài sản dự trữ thiếu, doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn Nếu phần vốn đi chiếm dụng lớn hơn phần vốn bị chiếm dụng thì doanh nghiệp có thêm một phần vốn đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh, ngược lại doanh nghiệp sẽ giảm bớt vốn trong kinh doanh

Khi phân tích cần phải xác định được những khoản nợ bị chiếm dụng, nhất là các khoản nợ đã quá hạn thanh toán, đồng thời phải chủ động giải quyết các khoản nợ phải trả trên cơ sở tôn trọng kỷ luật tài chính, kỷ luật thanh toán

Khi tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt, doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khả

năng thanh toán dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn Điều đó tạo cho doanh nghiệp chủ động về vốn đảm bảo cho quá trình kinh doanh thuận lợi, ngược lại tình hình tài chính gặp khó khăn sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau dây dưa kéo dài,

doanh nghiệp mất đi tính chủ động trong kinh doanh và khi không còn khả năng

thanh toán các khoản nợ đến hạn sẽ dẫn đến tình trạng phá sản

Phân tích tình hình thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động các

khoản phải thu, phải trả, tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ trong thanh toán

nhăm giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài chính, đảm bảo sự phát triển cho doanh nghiệp

b) Khả năng thanh toán:

Tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu, khả quan hay không khả quan được phản ánh qua khả năng thanh toán Khả năng thanh toán của doanh

nghiêp được xác định dựa trên phần tài sản mà doanh nghiệp hiện có có thể dùng dé

trang trải các khoản nợ của doanh nghiệp hay không

Để đánh giá khái quát về khả năng thanh toán của doanh nghiệp người ta xác định dựa trên 4 chỉ tiêu cơ bản sau đây:

Trang 22

e_ Tỷ suất thanh toán nhanh (thanh toán tức thời)

e Tỷ suất thanh toán bằng tiền mặt

5.3 Điểm hoà vốn:

Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đòi hỏi phải xác định doanh thu tối thiểu, hoặc mức doanh thu nhất định đủ bù đắp chi phí của quá trình hoạt

động đó Phân tích điểm hòa vến cho phép ta xác định được mức doanh thu, khối

lượng sản phẩm và thời gian cần thiết để vừa bù đắp hết chỉ phí bỏ ra, đạt hòa vốn và mang lại lợi tức cho doanh nghiệp

Phân tích điểm hoà vốn là nội dung quan trọng trong mối quan hệ giữa chỉ phí — khối lượng — lợi nhuận Mặc dù vậy, nó cũng có nhược điểm đó là điểm hòa vốn chỉ nói lên được mối quan hệ giữa khối lượng tiêu thụ dự kiến và lợi nhuận cần đạt

được, sản phẩm dự kiến tiêu thụ ở mức giá nhất định

HI CÁC NHÂN TÓ ANH HUONG DEN HOAT DONG SAN XUAT - KINH

DOANH

1 Các nhân tổ về kinh tế:

e_ Tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp e Cac loai chi phi

e Tình hình trang thiết bị kỹ thuật

e©_ Đào tạo về chuyên môn e Trinh d6 người lao động

e Khả năng tiếp cận kỹ thuật mới

3 Các nhân tố về tô chức:

e Chế độ kế toán e Phương thức kế toán

e_ Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

e Tổ chức và phân công lao động

Trang 23

e Nang cao tinh thần làm việc cho công nhân Tăng cường hiệu quả sử dụng tài sản lưu động Mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao doanh sỐ

Điêu chỉnh lại các khoản mục nợ

Đây mạnh công tác xuât khâu

Toàn bộ nội dung phân tích trên tuy chưa đánh giá một cách chỉ tiết về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp nhưng qua đó ta cũng có thể hiểu được một cách tổng quát tình hình hoạt động và hiệu quả của quả trình hoạt động này Từ đó có thể đưa ru một vài kiến nghị giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong những năm tới

Trang 24

LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TH.S DINH TIEN MINH

CHUONG I: GIGI THIEU TONG QUAN VE CONG TY TNHH XD -

TM & DV SUOI TIEN

I KHAI QUAT QUA TRINH HiNH THANH VA PHAT TRIEN CUA CONG TY

1 Giới thiệu khái quát về Công ty Suối Tiên:

Công ty Suối Tiên là một công ty trách nhiệm hữu hạn được thành lập theo luật doanh nghiệp của Việt Nam Giấy phép chứng nhận đăng ký kinh doanh số:

045271 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 29 tháng 10

Tên viết tat: Suoi Tien Co., Ltd

Dia chi trụ sở chính: 647/18A Quốc lộ 13, P Hiệp Bình Phước, Q Thủ Đức,

Lĩnh vực kinh doanh chính: xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Suối Tiên:

Là một công ty 100% vốn trong nước nên công ty đã gặp rất nhiều khó khăn ngay từ khi mới thành lập Những hạn chế về mặt nguồn vốn, nhân lực, thị trường, khách hàng, đã gây rất nhiều cản trở cho công ty trong việc cạnh tranh với các đối thủ khác trong ngành Tuy nhiên với sự cố gắng và nỗ lực hết mình, sau 2 năm hoạt động, công ty dần đi vào ổn định và bắt đầu có lãi, số vốn của công ty đã tăng

lên đáng kê

Đến nay công ty đã có được một số khách hàng truyền thống với mảng thị trường tương đối ôn định Đón nhận thời cơ đang đến, từ nay đến năm 2010, theo

Trang 25

chiều hướng có lợi để củng cố và phát huy ưu thế của mình, công ty Suối Tiên đã đặt ra những kế hoạch chung cho phương hướng hoạt động của mình:

Tổ chức lại cơ cấu quản lý và thu mua, giảm bớt số lượng nhân viên dư thừa

trong công ty, xây dựng bộ máy tổ chức gọn nhẹ, hoạt động hiệu qua

Chú trọng hơn nữa đến chất lượng sản phẩm, thực hiện mục tiêu không có sản

phẩm kém chất lượng, tăng dần số lượng đơn đặt hàng

Nâng cao trình độ của nhân viên công ty, trang bị phương tiện bảo vệ day da cho nhân viên, giảm thiểu những rủi ro trong quá trình vận chuyên, đóng gói hàng hoá

Tích cực mở rộng thị trường mới, thị trường tiềm năng để tăng thị phần của

công ty trên trường quốc tế Công ty chủ trương vẫn chọn thị trường EU làm thị

trường chính, tiếp tục đây mạnh doanh số xuất khẩu vào thị trường còn nhiều tiềm

năng này và các thị trường khác như Mỹ, Nhật Bản Bên cạnh đó, khối phục lại mối quan hệ với các khách hàng ở thị trường Nga, và các nước thuộc Liên Xô cũ

IJ CHUC NANG, NHIEM VU VA QUYEN HAN CUA CONG TY 1 Chire nang:

Céng ty TNHH X4y dung — Thuong mai & Dich vụ Suối Tiên có tư cách pháp

nhân đầy đủ theo quy định của Pháp luật việt Nam, có con dấu riêng và chịu trách

nhiệm hữu hạn bằng số vốn đầu tư

Công ty được thành lập để huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển về các lĩnh vực xây dựng, thương mại và dịch vụ, đồng thời tạo công

ăn việc làm 6n định cho người lao động, tạo lợi nhuận cho các thành viên và phát

triển công ty ngày càng lớn mạnh

Chức năng kinh doanh chủ yếu của công ty là xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ với nhiều chủng loại phong phú như: gốm sứ, thủ công mỹ nghệ, hàng tôn kẽm, Ngoài ra còn kinh doanh một số loại hình dịch vụ khác

Trang 26

Được vay vốn tiền Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng Việt Nam và các ngân hàng nước ngoài nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty, thực hiện các quy định về quản lý ngoại tệ của Nhà nước

Công ty được quyền mở rộng hoạt động, thực hiện các cam kết trong hợp đồng mua bán nội thương và các hoạt động có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của công ty

Quyền đàm phán ký kết và thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu với nước ngoài theo quy định của Nhà nước và Luật pháp kinh tế, được quyền ký kết và thực

II CƠ CÁU TÔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ CUA CONG TY SUOI TIEN

1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý:

Sơ đồ tô chức bộ máy hoạt đông của công ty Suối Tiên:

Nhìn vào sơ đồ ta thấy: công ty Suối Tiên tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng Đứng đầu là giám đốc — là người trực tiếp điều hành mọi

hoạt động chiến lược của công ty Tham mưu cho giám đốc là phó giám đốc, kế

toán trưởng và trưởng các phòng ban

2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý và các phòng ban:

Giám đốc công ty: là người đại diện tư cách pháp nhân của công ty, tập trung mọi quyền hành và đưa ra các quyết định cuối cùng Giám đôc là người chỉ đạo xây

Trang 27

sản xuất kinh doanh của công ty, là người chịu toàn bộ trách nhiệm về hoạt động

sản xuất kinh doanh của công ty trước cơ quan Nhà nước

Phó giám đốc: là người phụ tá của giám đốc, thay mặt giám đốc điều hành, quản lý các phần hoạt động liên quan, trực tiếp chỉ đạo, tổ chức, kiểm tra các phòng ban, giải quyết các vấn đề nội bộ khi giám đốc vắng mặt

Phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu:

Gồm một trưởng phòng và các nhân viên Chịu trách nhiệm về toàn bộ các hoạt động liên quan đến việc kinh đoanh xuất nhập khẩu như: tìm kiếm khách hàng, thu thập nguồn hàng và lập bảng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khâu hằng năm để trình giám đốc phê duyệt Tham gia phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất

nhập khẩu, tong hợp báo cáo dé phục vụ cho công tác chỉ đạo của công ty Quan hệ công tác với các ngành tài chính, đối tác kinh doanh, đàm phán thảo luận để ký kết, thực hiện các hợp đồng kinh tế

Phòng hành chánh:

Có nhiệm vụ tham mưu trong công tác tổ chức quản lý nhân sự của toàn công ty, theo dõi tình hình hoạt động, đào tạo nhân viên, xây dựng quỹ lương, quản lý các hoạt động về hành chánh quản trị, tiếp nhận ý kiến đóng góp, xét duyệt khen thưởng, kỷ luật

Phòng kế toán tài vụ:

Gồm một trưởng phòng, một phó phòng và các nhân viên Chịu trách nhiệm trực tiếp và giúp giám đốc thực hiện các chức năng quản lý tài chính, thực hiện

chuyên môn nghiệp vụ, lập báo cáo công ty, cung cấp số liệu kế toán phục vụ công

tác quản lý, tổ chức thực hiện các chỉ tiêu quản lý tài chính kế toán và hướng dẫn

các bộ phận trực thuộc hạch toán, quản lý nguồn vốn công ty

Phòng nhân sự:

Tổ chức thực hiện các chế độ quy định của Nhà nước về tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, bảo hiểm xã hội

Xây dựng và giám sát việc thực hiện về an toàn lao động, bảo vệ tài sản, phòng chống cháy nỗ

Quản lý việc tuyển dụng, đào tạo, thi đua của nhân viên, kiến nghị tăng lương và thưởng phạt nhân viên

Trang 28

Tổ chức những cuộc họp theo quy định của giám đốc về giao tế, đón tiếp

khách, soạn thảo văn bản, hợp đồng, thư tín dụng trong và ngoài nước

Bộ phận kho hàng:

Gồm các nhân viên quán lý và công nhân thực hiện khâu đóng gói hàng hoá Thực hiện nhiệm vụ thu gom hàng từ các nhà sản xuất, tổ chức đóng hàng và thực hiện những quy định về mã số mã vạch theo yêu cầu của khách hàng, làm báo cáo xuất hàng để báo cáo cho phòng kinh doanh xuất nhập khâu

Đảm bảo việc đóng hàng đúng thời hạn, đúng và đủ số lượng hàng theo hợp

đồng kinh tế đã ký kết

IV NHÓM SẢN PHẢM VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY 1 Các sản phẩm chính:

Với chức năng kinh doanh chính là xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, trong những năm gần đây, cơ cầu các mặt hàng xuất khẩu của công ty luôn được đa

dạng hoá một cách liên tục về mẫu mã, màu sắc, chủng loại hàng, Cứ sau mỗi

mùa hàng (từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau), công ty luôn có sự phối hợp với các cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trong nước để phát hành những cuốn catalogue mới nhằm giới thiệu cho khách hàng, với mẫu mã hàng hoá cũng như nguyên liệu sản suất vô cùng phong phú như: chậu gốm ngoài trời, chậu gốm trong

nhà, chậu xi măng, tượng gốm, ly men, chậu treo tôn kẽm, chậu đất đó, thùng tưới tôn kẽm, đệm tre, xe đẩy nhà bếp, khung dù, hộp gỗ, bàn ghế gỗ, Sau đây là kết

câu về mặt hàng xuât khâu của công ty

Trang 29

LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TH.S BINH TIEN MINH

khẩu Giá trị Tỉ trọng Giá trị Tỉ trọng Giá trị Tỉ trọng

Là một Công ty TNHH lấy xuất nhập khẩu làm mục tiêu kinh doanh, trong những năm qua, công ty đã thiết lập được một hệ thống khách hàng tương đối lớn, chủ yếu là các nước thuộc thị trường EU như: Anh, Đức, Phần Lan, Đan Mạch,

ngoài ra còn có Mỹ, Úc, New Zealand, Nhật; từng bước thiết lập lại quan hệ với thị

trường Nga và các nước thuộc Liên Xô cũ Sau đây là thị trường tiêu thụ chủ yếu của công ty trong những năm gần đây:

SVTH: NGUYÊN BÙI THIỆN TRANG 24

Trang 30

Bang 2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty Suối Tiên

Nguồn: Báo cáo của công ty Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường qua các năm 2003-2005

Trang 31

LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TH.S DINH TIEN MINH

V KET QUA KINH DOANH CUA CONG TY TRONG 3 NAM GAN DAY

Bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2001, đến nay công ty Suối Tiên đã liên tục, không ngừng hoàn thiện mình về mọi mặt, từ khâu tổ chức cho đến quy trình hoạt

động kinh doanh sao cho mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất Mặc dù mọi thứ

đối với công ty còn khá mới mẻ nhưng những kết quả thu được ban đầu cũng đáng khích lệ Điều này thể hiện qua bảng tổng hợp doanh thu và lợi nhuận trong 3 năm

3 | Lợi nhuận sau thuế 1.06 0.99 1.1 |

Trang 32

Dựa vào bảng số liệu ta thấy trong 3 năm từ 2003 — 2005, kết quả kinh doanh của công ty đạt được tương đối tốt: doanh thu thuần của công ty vẫn ở mức cao và

ổn định, lợi nhuận đạt được hằng năm vẫn ở mức ổn định khoản 1 tỷ đồng Đây là

một biểu hiện tích cực cần phải tiếp tục phát huy Tuy nhiên có thé thấy răng, doanh thu thuần của công ty trong những năm gần đây tăng rất nhanh nhưng lợi nhuận đạt được lại tăng rất chậm, nguyên nhân của vẫn đề này có thể là do:

Do sự chuyển hướng chiến lược trong kinh doanh của ban giám đốc, chuyển từ kinh doanh các mặt hàng có tỷ suất lợi nhuận cao sang kinh doanh các mặt hàng có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn nhưng lại có vòng quay vốn nhanh và lớn hơn Cụ thể, trong những năm trước 2003, công ty có kinh doanh nhập khẩu rượu, đây là mặt hàng có tỷ suất lợi nhuận rất cao (với tỷ suất lợi nhuận đạt được trên 60% giá trị hàng hoá), tuy nhiên khi kinh doanh sản phẩm này đòi hỏi công ty phải có lượng

vốn tương đối lớn, phải nộp thuế nhập khẩu cao do rượu ngoại là mặt hàng chịu sự

quản lý rất chặt chẽ của Nhà nước, ngoài ra khi phân phối sản phẩm này đa số đều bán chịu chính vì thế đã làm cho nguồn vốn của công ty bị chiếm dụng, vòng quay

vốn chậm, khả năng thu hồi vốn gặp rất nhiều khó khăn Do đó trong những năm

gần đây, công ty chủ yếu kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ, có tỷ suất lợi

Trang 33

nhuận thấp hơn nhưng có vòng quay vốn nhanh hơn đo các hợp đồng xuất khâu đều thanh toán bằng tiền mặt

Sự tăng nhanh của các loại chỉ phí trong quá trình mở rộng thị trường kinh doanh như: chỉ phí bán hàng, chi phí quán lý doanh nghiệp,

Trang 34

CHƯƠNG III: PHAN TICH CAC NHAN TO ANH HUONG DEN HIEU QUA

HOAT DONG KINH DOANH CUA CONG TY TRONG NHUNG NAM GAN DAY

I PHAN TiCH CAC CHi TIEU DANH GIA HIEU QUA KINH DOANH Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chỉ thực sự có hiệu quả khi nó không

chỉ mang lại lợi nhuận mà còn phải thể hiện qua việc sử dụng có hiệu quả những

nguồn lực vốn có của doanh nghiệp Chính vì vậy để đánh giá tổng quát hiệu quả kinh doanh của công ty Suối Tiên, ta tiến hành phân tích một số chỉ tiêu dưới đây, những chỉ tiêu này là căn cứ để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng các yếu tố đầu vào công ty

1 Hiệu quả sử dụng lao động:

Lao động là thành phần không thể thiếu trong bất kì một quá trình sản xuất nào, dù quá trình đó thuộc phương thức sản xuất, hình thái kinh tế xã hội nào Khi phân tích về hiệu quả sử dụng lao động, ta đi vào phân tích về trình độ của lực lượng lao động và hiệu quả sử dụng lao động

1.1.Cơ cấu lao động:

Lao động của công ty được phân làm 2 loại: lao động trực tiếp và lao động

gián tiếp Lao động trực tiếp là thành phần lao động trực tiếp tham gia vào quá trình

sản xuất, trực tiếp tạo ra sản phẩm Lao động gián tiếp là những người gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất như: thành phần ban giám đốc, nhân viên các phòng

ban, tài xế, bảo vệ.,

Công ty sử dụng hai hình thức lao động: lao động cơ hữu dài hạn và lao động hợp đồng một năm

Lao động cơ hữu dài hạn: là những lao động làm việc trong biên chế lâu dài

của công ty Đây là lực lượng có khả năng hoàn thành các nhiệm vụ của công ty Gồm các thành phần như: ban giám đốc, các trưởng phòng

Lao động hợp đồng: là những lao động được ký kết hợp đồng lao động làm việc trong khoản thời gian thỏa thuận là 1 năm Sau thời gian đó, tùy vào khả năng của họ, phòng nhân sự sẽ đề xuất lên ban giám đốc ký tiếp hợp đồng hay ngưng

Trang 35

Bảng 4: Cơ cấu lao động năm 2005

Lao động | Lao động Lao động | Lao động daihan | hợp đồng trực tiếp | gián tiếp

Nguôn: Số liệu thông kê phòng nhân sự

Qua bảng số liệu ta thấy, cơ cầu của lao động hợp đồng chiếm tỷ trọng lớn với gần 2/3 tổng số lao động trong công ty (chiếm 61.11%), đây là đặc điểm phù hợp với tính chất hoạt động kinh doanh của công ty đó là chuyên kinh doanh xuất khẩu và xuất khẩu theo mùa nhất định trong năm Điều này cho thấy công ty đã thực hiện tốt chính sách cắt giảm những khoảng chỉ phí do dư thừa lao động vào cuối mỗi mùa hàng, nhằm tăng hiệu quả kinh doanh

1.2 Trình độ của lực lượng lao động:

Một khía cạnh khác chúng ta cần phải quan tâm đó là trình độ của lao động

Đây cũng là nhân tố quyết định đến hiệu quả kinh doanh của công ty Trình độ lao

động càng cao thì ý thức tự quản lý của lao động cũng càng cao, năng lực làm việc

càng tốt,

Chúng ta có bảng thống kê về trình độ lao động của công ty như sau: Bang 5: Bảng thống kê về trình độ lao động (2004 — 2005)

Trung cấp, lao động phô thông 41 62.12% 40 55.55%

Trang 36

ø Trên Đại hoc

œœ 30 m Đại hoc, Cao đẳng O Trung cap , lao

Nhìn chung, số lượng lao động qua 2 năm có tăng nhưng với số lượng rất ít nên kết cấu về trình độ lao động thay đôi không đáng kể Cụ thể là số lao động trên đại học vẫn không thay đổi nhiều, so với năm 2004 chỉ tăng thêm 1 người Số lao động có trình độ đại học, cao đẳng có tăng về số lượng - tăng 6 người (tương ứng với 5.31%), hầu hết số lao động này đều tham gia vào công tác quản lý, nghiên cứu và kinh doanh của công ty Số lao động còn lại đa số là thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất như: nhân viên kho hàng, bảo vệ, Với tỷ lệ chiếm khá cao trong tổng số lao động (trên 55.55%), lực lượng này đủ khả năng để hoàn thành tốt nhiệm vụ theo kế hoạch kinh doanh do cấp trên đề ra

Trang 37

1.3 Phân tích năng suất lao động:

Năng suất lao động là chỉ tiêu hiệu quả trong sản xuất kinh doanh Khi xác định năng suất lao động theo chỉ tiêu giá trị, ta có thể căn cứ vào doanh thu và số lao động bình quân để xác định năng suất lao động của một lao động trong một khoảng thời gian nhất định Phân tích năng suất lao động là đánh giá sự biến động năng suất lao động qua các thời kỳ Trên cơ sở đánh giá này ta có thể kết luận tình hình sử dụng lao động về thời gian ở công ty giữa các thời kỳ phân tích

Ta xét bảng đánh giá năng suất lao động sau:

Bảng 6: Bảng đánh giá năng suất lao động

Theo bảng phân tích trên ta thấy, tổng doanh thu năm 2005 tăng 1,797,879,981 đồng (tương ứng với tỉ lệ tăng 3.76%), trong khi đó số lao động bình quân chỉ tăng có 2 người (tương ứng với tỉ lệ tăng 2.98%) Từ đó suy ra do tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của lao động nên kéo theo năng suất lao động cũng tăng

Trang 38

LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TH.S DINH TIEN MINH Cu thé: nam 2005 mỗi lao động bình quân tạo ra được 539,398,937 đồng doanh thu,

tăng 7,989,801 đồng so với năm 2004 (tương đương với 1.5%) Như vậy, nhìn chung năm 2005 công ty đã khai thác nguồn nhân lực của mình có hiệu quả

1.4 Hiệu quả sử dụng lao động:

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một lao động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận (lợi nhuận trước thuế), được xác định bang công thức sau:

Lợi nhuận trước thuế 1,474,430,904 | 1,375,016,685 | 1,576,085,212

Hiệu quả sử dụng lao động 22,006,431 20,522,637 22,841,814

Ta nhận thấy rằng, trong 2 năm 2004 và 2005 lợi nhuận của công ty đang có

ều hướng tăng mặc dù so với năm 2003 thì lợi nhuận năm 2004 có thấp hơn một

t Tuy nhiên mức lợi nhuận này cũng đủ để làm cho hiệu quả sử dụng lao động một tốt hơn Cụ thể: hiệu quả sử dụng lao động đạt được năm 2003 là 06,431 đồng đến năm 2004 giảm xuống còn 20,522,637 đồng, tương ứng với mức giảm là -1,483,794 đồng và tỉ lệ giảm là -6.74%_ tức là trong năm 2004 ao động chỉ tạo ra được 20,522,637 đồng lợi nhuận Đến năm 2005, hiệu quả ung lao động tốt hơn, đạt 22,841,814 đồng, tương ứng với mức tăng là ,177 đồng, tăng 11.3% so với năm 2004 Đây là biểu hiện tích cực của doanh

p trong công tác quản lý khi đã biết khai thác những lợi thế về lực lượng lao

, làm tăng hiệu quả sử dụng lao động

Trang 39

LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TH.S DINH TIEN MINH

1.5 Thu nhập lao động qua các năm:

Bang 8: Bang phân tích thu nhập bình quân của lao động

Qua bảng phân tích thu nhập bình quân của mỗi lao động, ta thấy số lượng lao động có sự thay đôi qua từng năm và thu nhập bình quân đầu người mỗi năm cũng tăng lên Năm 2004 thu nhập bình quân đầu người là 24,132,472 đồng/năm, tăng 2.44% so với năm 2003; năm 2005 là 24,592,748 đồng/năm, tăng 1.9% so với năm

2004 Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh tại công ty đang có kết quả tốt, khả

năng chỉ trả lương cho nhân viên là đảm bảo và tăng tương đối qua các năm, tăng sự gắn bó lâu dài giữa nhân viên với công ty

2 Hiệu quả sử dụng tài sẵn:

2.1 Hiệu quả sử dụng tài sẵn cố định:

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty được đánh giá một cách tong hop

qua chỉ tiêu hiệu suât sử dụng tài sản cô định:

Bình quân nguyên giá tài sản cố định được tính bằng cách lấy số bình quân nguyên giá tài sản cô định đầu kỳ và cuôi kỳ

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY .................... 45 - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng-thương mại và dịch vụ Suối Tiên.pdf
45 (Trang 3)
1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý: - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng-thương mại và dịch vụ Suối Tiên.pdf
1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý: (Trang 26)
Bảng 1: Cơ câu mặt hàng và giá trị xuât khâu của công ty suôi Tiên ĐÐVT:  1,000USD  - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng-thương mại và dịch vụ Suối Tiên.pdf
Bảng 1 Cơ câu mặt hàng và giá trị xuât khâu của công ty suôi Tiên ĐÐVT: 1,000USD (Trang 29)
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐINH TIÊN MINH - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng-thương mại và dịch vụ Suối Tiên.pdf
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐINH TIÊN MINH (Trang 30)
Bảng 2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty Suối Tiên - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng-thương mại và dịch vụ Suối Tiên.pdf
Bảng 2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty Suối Tiên (Trang 30)
Bảng 3: Kết quả kinh doanh từ năm 2003 — 2005 - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng-thương mại và dịch vụ Suối Tiên.pdf
Bảng 3 Kết quả kinh doanh từ năm 2003 — 2005 (Trang 31)
BIÊU ĐÒ LỢI NHUẬN TRƯỚC &amp; - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng-thương mại và dịch vụ Suối Tiên.pdf
amp ; (Trang 32)
Dựa vào bảng số liệu ta thấy trong 3 năm từ 2003 — 2005, kết quả kinh doanh của  công  ty  đạt  được  tương  đối  tốt:  doanh  thu  thuần  của  công  ty  vẫn  ở  mức  cao  và  - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng-thương mại và dịch vụ Suối Tiên.pdf
a vào bảng số liệu ta thấy trong 3 năm từ 2003 — 2005, kết quả kinh doanh của công ty đạt được tương đối tốt: doanh thu thuần của công ty vẫn ở mức cao và (Trang 32)
Bảng 4: Cơ cấu lao động năm 2005 - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng-thương mại và dịch vụ Suối Tiên.pdf
Bảng 4 Cơ cấu lao động năm 2005 (Trang 35)
Qua bảng số liệu ta thấy, cơ cầu của lao động hợp đồng chiếm tỷ trọng lớn với gần  2/3  tổng  số  lao  động  trong  công  ty  (chiếm  61.11%),  đây  là  đặc  điểm  phù  hợp  với  tính  chất  hoạt  động  kinh  doanh  của  công  ty  đó  là  chuyên  kinh  do - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng-thương mại và dịch vụ Suối Tiên.pdf
ua bảng số liệu ta thấy, cơ cầu của lao động hợp đồng chiếm tỷ trọng lớn với gần 2/3 tổng số lao động trong công ty (chiếm 61.11%), đây là đặc điểm phù hợp với tính chất hoạt động kinh doanh của công ty đó là chuyên kinh do (Trang 35)
Ta xét bảng đánh giá năng suất lao động sau: - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng-thương mại và dịch vụ Suối Tiên.pdf
a xét bảng đánh giá năng suất lao động sau: (Trang 37)
Bảng 7: Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng lao động - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng-thương mại và dịch vụ Suối Tiên.pdf
Bảng 7 Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng lao động (Trang 38)
Bảng 8$: Bảng phân tích thu nhập bình quân của lao động - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng-thương mại và dịch vụ Suối Tiên.pdf
Bảng 8 $: Bảng phân tích thu nhập bình quân của lao động (Trang 39)
Bảng 14: Bảng phân tích tình hình tăng giảm các khoản phải thu - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng-thương mại và dịch vụ Suối Tiên.pdf
Bảng 14 Bảng phân tích tình hình tăng giảm các khoản phải thu (Trang 46)
Bảng 15: Bảng phân tích tình hình tăng giảm lượng hàng tồn kho - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng-thương mại và dịch vụ Suối Tiên.pdf
Bảng 15 Bảng phân tích tình hình tăng giảm lượng hàng tồn kho (Trang 47)
Bảng 16: Bảng phân tích chung kết quả hoạt động kinh doanh - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng-thương mại và dịch vụ Suối Tiên.pdf
Bảng 16 Bảng phân tích chung kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 49)
được bảng sô liệu như sau: - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng-thương mại và dịch vụ Suối Tiên.pdf
c bảng sô liệu như sau: (Trang 52)
Bảng so sánh mức độ tăng giảm của các nhân tô qua các năm: - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng-thương mại và dịch vụ Suối Tiên.pdf
Bảng so sánh mức độ tăng giảm của các nhân tô qua các năm: (Trang 54)
IV. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY. - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng-thương mại và dịch vụ Suối Tiên.pdf
IV. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY (Trang 56)
hình tài chính. - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng-thương mại và dịch vụ Suối Tiên.pdf
hình t ài chính (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w