Bảng 1: Cơ cấu mặt hàng và giá trị xuất khẩu của công ty Suối Tiên
Bảng 20: Bảng số liệu các chỉ tiêu liên quan đến tình hình thanh toán
Ta thấy răng, tỷ suất lợi nhuận trên vốn vẫn ở mức rất thấp, mức lợi nhuận thu được hàng năm trên 1 đồng vốn bỏ ra chỉ ở mức từ 0.0369 đến 0.0457 đồng. Cụ thể:
lợi nhuận thu được ở các năm 2003, 2004 và 2005 lần lượt là 0.0457 đồng, 0.0369
đồng và 0.0412 đồng trên 1 đồng vốn bỏ ra trong kỳ. Đây là một biểu hiện chưa tốt của công ty cần phải khắc phục, nó thể hiện tình hình sử dụng vốn của công ty chưa
thật sự hiệu quả.
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận:
Nguồn lợi nhuận chủ yếu của công ty bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận bất thường. Trong đó lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chiếm tỷ lệ cao và là nguồn lợi nhuận chủ yếu của công ty. Chính vì vậy khi phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty ta chỉ cần phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty mà thôi. Để xác định
được các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty ta có thể dựa vào công thức tính lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty được xác định như sau:
Lợi nhuận = Doanh thu — (Giá vốn hàng bán + Chi phí bán hàng + Chi phí QLDN)
Hoặc: Lợi nhuận = Lãi gộp - (Chi phí bán hàng + Chi phí QLDN)
Theo công thức trên, các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận bao gồm:
Doanh thu bán hàng: là toàn bộ số tiền bán sản phẩm đã được khách hàng chấp
nhận thanh toán (không phân biệt đã thu hay chưa thu tiền).
Giá vốn hàng bán: là giá thành sản phẩm tại xưởng sản xuất bao gồm 3 loại chỉ phí sản xuất đó là chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chỉ phí sản xuất chung. Do tính chất công ty chỉ là công ty kinh doanh dịch vụ nên giá vốn hàng bán bao gồm chỉ phí mua hàng từ nhà sản xuất, chỉ phí nhân công trực tiếp, chỉ phí vận chuyên.
Lãi gộp: được quyết định bởi doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: là các chi phí ngoài sản xuất phục vụ cho công tác bán sản phẩm và công tác quản lý của công ty như chỉ phí nhân viên bán hàng, chỉ phí nhân viên văn phòng, chỉ phí nghiên cứu, chi phí văn phòng phẩm, ....
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐINH TIÊN MINH
Trong số các nhân tố trên, 2 nhân tố đoanh thu bán hàng và lãi gộp ảnh hưởng cùng chiều với lợi nhuận (nghĩa là khi 2 nhân tố này tăng thì lợi nhuận tăng).
Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công fy qua các năm ta lập được bảng phân tích sau:
Bảng 18: Bảng số liệu các nhân tố ảnh hương đến lợi nhuận công ty
ĐVT: Đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Doanh thu bán hàng 42.238.469.976 | 47,826,822,265 | 49,624.702,246 Giá vốn hàng bán 37,627,781,708 | 43,914,233,737 | 45,654,617,587 Lãi gộp 4,610,688,268 3,012/588,528| 3,970,084,659 Chỉ phí bán hàng 2,296,808,184 1,578,957,460| 1,323,690,958 Chi phí QLDN 837,016,021 975,776,079 | 1,044,369,733 Lợi nhuận hoạt động KD 1,476,864,063 1,357,854.989 | 1,602,023,968
Nguôn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng so sánh mức độ tăng giảm của các nhân tô qua các năm:
ĐVT: đồng 2004 & 2003 2005 & 2004
Chỉ tiêu , Tương đôi , Tương đôi
Tuyệt đôi Tuyệt đôi
(%) (%) Doanh thu bán hàng | 5,588,352,289 13.23 | 1,797,879,981 3.76 Giá vốn hàng bán 6,286,452,029 16.70 | 1,740,383,850 3.96 Lãi gộp -698,099,740 -15.14 57,496,131 1.47 Chỉ phí bán hàng -717,850,724 -31.25| -255,266,502 -16.17 Chỉ phí QLDN 138,760,058 16.58 68,593,654 7.03 Lợi nhuận -119,009,074 -8.06 | 244,168,979 17.98
Nguôn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Nhân xét:
Qua bảng phân số liệu phân tích sự biến động của các nhân tố tác động đến tình hình lợi nhuận của công ty ta thấy năm 2005 được xem là năm kinh doanh thành công nhất của công ty khi các yếu tố làm tăng lợi nhuận đều tăng trong khi các yếu tố về chi phí lại có xu hướng giảm; chính điêu này đã có tác động tích cực
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐINH TIÊN MINH
góp phần làm tăng lợi nhuận của công ty ở năm 2005. Trong đó yếu tố chi phí bán hàng có tác động mạnh nhất khi chỉ tiêu này giảm tới 16.17% so với năm 2004, trong khi các yếu tố còn lại như doanh thu bán hàng, gía vốn hàng bán đều có sự biến động theo chiều hướng làm tăng lợi nhuận cho công ty. Chỉ tiêu chỉ phí quản lý doanh nghiệp có tăng nhưng mức độ tăng là không đáng kế, do đó không có ảnh hưởng lớn đến tình hình lợi nhuận.
Còn ở năm 2004, lợi nhuận giảm là do tốc độ tăng của doanh thu chậm hơn tốc độ tăng giá vốn hàng bán, chỉ tiêu chỉ phí bán hàng được cắt giảm rất tốt (giảm 31.25% so với năm 2003) tuy nhiên nó không đủ để bù đắp cho các khoản tăng của chi phí quản lý doanh nghiệp và khoản tăng do giá vốn hàng bán gây ra.
Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của hầu hết các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh. Kinh doanh có lời thì mới có khả năng duy trì sự tồn tại phát triển doanh nghiệp và mở rộng quy mô kinh doanh, hoàn thành nhiệm vụ thúc đây nền kinh tế cả nước nói chung cùng phát triển. Với tình hình lợi nhuận của công ty như hiện nay có thể nói công ty đã và đang từng bước đi đến hoàn thành nhiệm vụ này mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn. Hy vọng trong tương lai công ty Suối Tiên sẽ trở thành một doanh nghiệp phát triển vững mạnh hơn nữa.
LUẬN VĂN TÔT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐINH TIÊN MINH
IV. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY.
1. Phân tích sự biên động về tài sản và nguôn vôn:
Với số liệu trên bảng cân đối kế toán của công ty Suôi Tiên, ta có bảng sô liệu thông kê cơ câu tài sản và nguôn vôn như sau:
Bảng 19: Bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn
ĐVT: Đồng
TÀI SÁN Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
A. TSLĐ Và đầu tư ngắn hạn | 17,156,557,217 | 18,739,096,743 | 19,984,098,847 I. Tiên và các khoản tương
đương tiền 6,586,354,682| 8,247,457,612| 5,878,242,636 II. Các khoản phải thu 5490,676,660| 5,749,378,164| 8,220,944,909 II. Hàng tồn kho 4451/180./722| 3,823,775,6ó8| 5,290,697,223
IV. TSLĐ khác 628,345,153 918,485,299 594,214,079
B. TSCĐ và đầu tư dài hạn 6,062,268,545 | 8,081,983,411| 7,551,762,883 L. Tài sản cô định 6192201965 8,211,916,831| 7,551,762,883 II Đâu tư dài hạn (129,933,420) | (129,933,420) 0
TỎNG CỘNG TÀI SẢN 23,218,825,762 26,821.080,154 27,535,861,730 NGUÒN VÓN A. Nợ phải trả 5,289,906,938 8,338,876,416 8,865,357,731 L Nợ ngăn hạn 5,289,906,938 8,338,876,416 8,865,357,731 1. Phải trả cho khách hàng 4,473,626,326 9,120,578,331 9,917,659,204
2. Thuế và các khoản phải
nộp nhà nước (201,100,231) (971,524,159) (1,121,616,424)
3. Các khoản nợ phải trả
khác 1,017,380,843 189,822,244 69,314,951
B. Nguôn vôn chủ sỡ hữu 17,928,918,824 18,482,203,738 18,670,503,999
TÔNG CỘNG NGUÔN VÓN 23,218,825,762 26,821,080,154 27,535,861,730
Nguồn: Bảng cân đôi kê toán
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐINH TIÊN MINH
1.1. Phần tài sản:
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 2005 tăng 1,245,002,104 đồng so với năm 2004 (tỷ lệ tăng 6.64%), nguyên nhân chủ yếu là do các khoản phải thu tăng 2,471,566,745 đồng (tương ứng với tỷ lệ tăng là 42.98%) và lượng hàng tồn kho tăng 1,466,921,555 đồng (tương ứng với tỷ lệ tăng 38.36%), trong khi đó thì các chỉ
tiêu khác như tiền và các khoản tương đương tiền, tài sản lưu động khác có xu
hướng giảm nhưng tỷ lệ giảm này không theo kịp tốc độ tăng của 2 chỉ tiêu vừa nêu ở trên cho nên đã làm tăng chỉ tiêu tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Tuy nhiên việc tăng 2 chỉ tiêu các khoản phải thu và hàng tồn kho sẽ làm giảm tốc độ của vòng quay tài sản lưu động.
Tuy nhiên ở năm 2004 thì các yếu tố của danh mục tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn lại có sự biến động theo hướng tích cực hơn so với năm 2005 khi mà các chỉ tiêu như tiền và các khoản tương đương tiền tăng, hàng tồn kho giảm, còn chỉ tiêu các khoản phải thu chỉ tăng nhẹ. Điều này làm cho tài sản lưu động sẽ lưu thông với tốc độ quay vòng tốt hơn so với một năm sau đó 2005.
Danh mục tài sản cố định và đầu tư dài hạn ở năm 2004 tăng 2,019,714,866
đồng (tỷ lệ tăng là 32.62%), đến năm 2005 giảm xuống 530,220,538 đồng (tương ứng với tỷ lệ giảm là 6.56%). Qua số liệu trên cho thấy, trong năm 2004 và 2005 công ty đã quan tâm nhiều đến đầu tư tài sản cố định, đối mới máy móc thiết bị để
mở rộng quy mô kinh doanh. 1.2. Phần nguồn vốn:
Các khoản nợ phải trả của công ty đa số là do các khoản nợ ngắn hạn tạo ra,
ngoài ra thì nợ phải trả chịu ảnh hưởng bởi một số yếu tố khác nhưng không đáng kế. Trong đó các khoản nợ phát sinh trong kỳ chủ yếu là phải trả cho người bán, cụ thể: năm 2004 phải trả cho người bán tăng 4,646,952,005 đồng (tương ứng với tỷ lệ tăng 103.08%) so với năm 2003, còn ở năm 2005 mức tăng này chỉ còn 797,080,873 đồng (tương ứng với tỷ lệ tăng 8.74%) so với năm 2004. Qua đó cho thấy năm 2005 công ty đã giải quyết nợ phải trả cho khách hàng tốt hơn năm 2004 khi mức tăng ở năm này là rất nhỏ, tuy nhiên nợ phải trả vẫn ở mức cao là do các khoản nợ tồn từ năm 2004.
Ngoài ra các khoản nợ phải trả khác của công ty cũng giảm trong 2 năm vừa qua, qua đó cho thấy công ty chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự có để kinh doanh,
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐINH TIÊN MINH
không phải vay từ bên ngoài. Đây cũng là mặt tích cực của công ty khi không phải mất chi phí do trả lãi vay.
Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng không đáng kế với tỷ lệ tăng tương đối thấp, cụ thể năm 2004 tăng 553,284,914 đồng (tỷ lệ tăng 3.08%), năm 2005 tăng 188,300,261 đồng (tỷ lệ tăng 1.02%). Như vậy nguồn vốn tái đầu tư từ lợi nhuận chưa phân phối của công ty là rất thấp, chứng tỏ lợi nhuận đạt được hàng năm chưa
đủ để tái đầu tư.
Với số liệu phân tích trên cho thấy năm 2004 và 2005 công ty đã hoạt động có hiệu quả hơn năm 2003, và từng bước phát triển ôn định tạo ra được lợi nhuận ngày một khả quan hơn.
2. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán: 2.1. Phân tích tình hình thanh toán:
Như đã trình bày ở phần cơ sở lý luận, phân tích tình hình thanh toán là đánh giá sự hợp lý về sự biến động các khoản phải thu, phải trả. Tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng đình trệ trong thanh toán giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài chính, bảo đảm sự phát triển của doanh nghiệp.
Căn cứ vào số liệu của bảng cân đôi kê toán, ta lập bảng sô liệu đê phân tích tình hình thanh toán như sau:
Bảng 20: Bảng số liệu các chỉ tiêu liên quan đến tình hình thanh toán
ĐVT: Đồng 2003 2004 2005
CÁC KHOẢN PHÁI THU 5490,676,660 | 5,749,378,164| §,220,944,909 Phải thu của khách hang 3566954232| 3,468,/944/632| 5,771,963,575
Trả trước cho người bán 141,547,990 377,516,454
| Thuế GTGT được khâu trừ 550,118,908 | 1,745,648,802| 1,739,838,310 Các khoản phải thu khác 1,373,603,520 393,236,740 331,626,570 CÁC KHOẢN PHẢÁI TRẢÁ 5 289,906,938 | 8,338,876,416 | 8,865,357,731 Phải trả cho người bán 4,473,626,326 | 9,120,578.331| 9,917,659,204
Người mua trả tiền trước 9,434,472 9,434,472
Thuế và các khoản phải nộp khác | (201,100,231)| (971,524,159) | (1,121,616,424) Các khoản phải trả, phải nộp khác | 1,017,380,843 180,387,772 59,880,479
Nguôn: Bảng cân đôi kê toán
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐINH TIÊN MINH
Qua bảng phân tích cho thấy, các khoản phải thu năm 2004 và 2005 đều tăng so với năm 2003, đặc biệt tăng mạnh ở năm 2005. Cụ thể: năm 2004 tăng so với
2003 là 258,701,504 đồng (tý lệ tăng 4.71%), trong đó chủ yếu là khoản thuế giá trị
gia tăng được khấu trừ tăng 1,195,529,894 đồng, trả trước cho người bán tăng
141,547,990 đồng mặc dù các khoản phải thu khách hàng và phải thu khác có giảm
nhưng vẫn làm tăng tổng giá trị của các khoản phải thu. Năm 2005 các khoản phải thu tăng với mức rất cao 2,471,566,745 đồng so với năm 2004 (tỷ lệ tăng 42.99%), trong đó khoản tăng này chủ yếu là do khoản phải thu của khách hàng tác động đến.
Bên cạnh đó, bảng số liệu trên cũng cho thấy, các khoản phải trả tăng cao ở hai năm 2004 và 2005 (hơn 3 tỷ đồng), sự gia tăng này chủ yếu là do khoản phải trả cho người bán tăng, năm 2004 tăng 4,646,952,005 đồng đến năm 2005 tăng thêm
797,080,874 đồng.
Để đánh giá rõ hơn tình hình công nợ và thanh toán cần phải so sánh các khoản phải thu với các khoản phải trả để thấy được sự biến động qua các năm như
thê nào.
Tỷ lệ các khoản thu = Tổng số nợ phải thu „ „ x 100% so với các khoản phải trả Tông sô nợ phải trả
e Năm 2003 là 103.79% e Năm 2004 là 68.95%
e© Năm 2005 là 92.73%
Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả như vậy là tạm ổn, cho thấy khoản vốn mà công ty chiếm dụng có chiều hướng tăng lên. Trong 2 năm 2004 và 2005 tỷ lệ này đều nhỏ hơn 100% cho thấy số vốn công ty đi chiếm dụng đơn vị khác nhiều hơn so với số vốn bị chiếm dụng. Đây là số liệu thống kê thể hiện tương đối tốt tình hình thanh toán của công ty-một biểu hiện tích cực cần được duy trì. Việc phần vốn mà công ty chiếm dụng được nhiều hơn số vốn bị chiếm dụng sẽ góp phần tăng tính chủ động cho công ty trong việc sử dụng nguồn vốn của mình. Tuy nhiên nếu tỷ lệ này quá nhỏ sẽ làm cho khả năng thanh toán của công ty rơi vào thế
bị động, phải luôn ở tình trạng thiếu hụt ngân sách để thanh toán cho các khoản phải
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐINH TIỀN MINH
trả, như thế sẽ ảnh hưởng rất lớn đến uy tín kinh doanh của công ty đối với khách hàng cũng như các nhà đầu tư hay các tổ chức cho vay tín dụng.
Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào bảng cân đối kế toán để đánh giá tình hình thanh
toán thì chưa đủ, cần phải sử dụng tài liệu hạch toán hàng ngày và các tài liệu thực tế khác; cần phải xác định về mặt thời gian và nguyên nhân phát sinh các khản nợ phải thu - phải trả; tính chất của các khoản nợ phải thu - phải trả cũng như các biện pháp mà công ty đã và đang áp dụng để thu hồi nợ hoặc thanh toán nợ, thì mới có thể đánh giá một cách chính xác nhất.
2.2. Phân tích khả năng thanh toán: a) Tỷ suất tài trợ:
Tỷ suất này thể hiện mối quan hệ so sánh giữa nguồn vốn chủ sở hữu với tổng nguôn vôn mà công ty đang sử dụng.
¬ Nguôn vốn chủ sở hữu
Tỷ suât tài trợ =
Tông nguôn vôn
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu
này càng cao chứng tỏ mức độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng lớn, ít bị ràng buộc bởi các chủ nợ, hầu hết mọi tài sản của doanh nghiệp đều được đầu tư bằng nguồn vốn chủ sở hữu.
Với số liệu về nguồn vốn chủ sở hữu và tổng cộng nguồn vốn của công ty Suối
Tiên, ta tính được tỷ suất tự tài trợ như sau:
e© Năm 2003 là 0.772 e Năm 2004 là 0.689 e Năm 2005 là 0.678
Ta nhận thấy tỷ suất tài trợ qua các năm luôn ở mức rất cao, ở cả 3 năm tỷ suất này đều lớn hơn 0.50. Điều này cho thấy khả năng độc lập về tài chính của công ty là rất tốt. Hầu hết tài sản mà công ty đầu tư vào đều do nguồn vốn tự có tạo nên mà không phải đi vay từ bên ngoài.