0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Bảng 15: Bảng phân tích tình hình tăng giảm lượng hàng tồn kho

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG-THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ SUỐI TIÊN.PDF (Trang 42 -51 )

Bảng 1: Cơ cấu mặt hàng và giá trị xuất khẩu của công ty Suối Tiên

Bảng 15: Bảng phân tích tình hình tăng giảm lượng hàng tồn kho

quay vốn lưu động. Đây là 2 chỉ tiêu phản ảnh trực tiếp tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong kỳ.

Nhu cầu vốn lao động trong một doanh nghiệp được xác định theo công

thức:

Nhu cầu VLĐ = Các khoản phải thu + Tôn kho — Nợ hoạt động ngắn hạn

Trong đó, nợ hoạt động ngắn hạn bao gồm:

e Các khoản phải trả (phải trả cho người bán, phải trả công nhân viên, phải trả phải nộp khác).

e Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.

Bảng 10: Bảng xác định nhu cầu vốn lưu động tại công ty từ năm 2003-2005

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Các khoản phải thu (1) 5,490,676,660 5,749,378,164 §,220,944,909 Hàng tôn kho (2) 4,451,180,722 3,823,775,668 5,290,697,223 Nợ ngăn hạn (3) 5,289,906,938 8,338,876,416 §,865,357,731 Nhu câu vốn lưu động

4,651,950.,444 1,234.277,416 4.646.284.401

$)=(@)+†@}-G)

Nguồn: Bảng cân đôi kê toán

Ta nhận thấy nhu cầu vốn lưu động của công ty có sự biến động qua các năm,

sự biến động này là do các chỉ tiêu cấu thành nên vốn lưu động cũng có sự biến động, trong đó các chỉ tiêu về các khoản phải thu và nợ ngắn hạn đều tăng qua các năm, còn yếu tố hàng tồn kho lại tăng giảm thất thường. Chính sự biến động này đã dẫn đến tình trạng trì trệ trong việc huy động nguồn vốn lưu động trong kỳ. Đề đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thì công ty có thể đi vay vốn từ bên ngoài, nếu như việc vay vốn để kinh doanh làm cho lợi nhuận tăng thì có nghĩa là công ty đã sử dụng nguôn vôn vay tôt và ngược lại.

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐINH TIÊN MINH

Bảng 11: Bảng tình hình biến động lợi nhuận và nhu cầu vốn lưu động

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu 2003 2004 2005

Nhu cầu vốn lưu động | 4,651,950,444| 1,234.277,416| 4,646,284,401

Lợi nhuận 1,474,430,904| 1,375,016,685| 1,576,085,212


Nguồn: Báo cáo kết quả kinh đoanh

Ta thấy rằng nhu cầu vốn lưu động thay đổi thì lợi nhuận cũng thay đổi. Khi nhu cầu vốn lưu động tăng có nghĩa là các khoản phải thu, hàng tồn kho hay nợ ngắn hạn sẽ tăng do đó sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn vốn, chính vì thế mà

lợi nhuận thu được sẽ giảm theo. Ta thấy rằng, sự sụt giảm về lợi nhuận là do công

ty phải tốn nhiều chỉ phí cho việc đòi nợ, cũng như chỉ phí bảo quản hay chỉ phí giải phóng hàng tồn kho. Qua báng số liệu trên ta có thể thấy rõ điều này: ở năm 2003 và 2005 nhu cầu vốn lưu động rất cao (trên 4.5 tỷ đồng) nhưng lợi nhuận mang lại chỉ ở mức khoản 1.5 tỷ đồng, trong khi ở năm 2004 nhu cầu vốn lưu động thấp (khoản 1.2 tỷ đồng) nhưng lợi nhuận đạt được lại khả quan hơn đạt trên 1.3 tỷ đồng. Qua đây có thể rút ra nhận xét là công ty nên duy trì nhu cầu vốn lưu động ở mức thấp để có thể chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn và tăng lợi nhuận.

Để đo lường khả năng tổ chức và điều hành doanh nghiệp đồng thời thấy được

tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp tốt hay xấu ta tiến hành xem xét các tỷ

số về hoạt động mà cụ thê ở đây là chỉ tiêu vòng quay của tài sản lưu động. Công thức xác định số vòng quay của TSLĐ:

, Doanh thu thuân

Sô vòng quay của TSLĐ = ____——————————— TSLĐÐ bình quân

Theo chu kỳ phân tích 1 năm ta có, TSLĐ bình quân được xác định bởi:

TSLĐ đầu kỳ + TSLĐ cuôi kỳ

2

TSLĐ bình quân =

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐINH TIÊN MINH

Ta thiết lập bảng số liệu như sau:

Bảng 12: Phân tích chỉ tiêu số vòng quay của tài sản lưu động

ĐVT: đồng

Năm 2003 2004 2005

Doanh thu thuân 42,238,469,976 | 47,826,822,265 | 49,624,702,246 TSLĐ đâu kì 18,099,070,760 | 17,156,557,217 | 18,739,096,743 TSLĐ cuỗi kì 17,156,557,217 | 18,739,096,743 | 19,984,098,847

Vòng quay của TSLĐÐ 2.39 2.66 2.56

Nguồn: Bảng cân đối kế toán

Từ bảng số liệu phân tích ta thấy, số vòng quay của TSLĐ của công ty tăng tương đối đều qua các năm. Cụ thể: năm 2004 đạt 2.66 vòng, tăng 0.27 vòng so với năm 2003 (đạt 2.39 vòng) và cao hơn năm 2005 là 0.1 vòng. Điều này cho thấy công ty đã thực hiện tốt vòng quay tài sản lưu động, tăng hiệu quả sử dụng tài sản

lưu động. Cho thấy khả năng tổ chức và điều hành doanh nghiệp là tương đối tốt.

Như đã trình bày ở phần trên, tài sản lưu động bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố

nhưng nhiều nhất là 3 khoản mục, đó là: lượng vốn bằng tiền, hàng tồn kho và các khoản phải thu. Sau đây ta lần lượt xét từng khoản mục:

a) Lượng vốn bằng tiền:

Lượng vốn bằng tiền là lượng tiền được cất giữ, thu chỉ ngay tại công ty hay

được giữ ở các ngân hàng thương mại dưới hình thức số dư tài khoản tiền gởi.

Bảng 13: Bảng phân tích tình hình tăng giảm lượng vốn bằng tiền

—— ĐVT: Đồng

Năm Lượng vôn băng tiên TSLĐ Tỷ trọng 2003 6.586.354.682 | 17,156,557,217| 38.39% 2004 8/247,457,612| 18,739,096,743| 44.01% 2005 5878,/242/636| 19,984,098,847| 29.41%

Nguồn: Bảng cân đôi kê toán

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐINH TIÊN MINH

Biểu đồ tỷ trọng vốn bằng tiền trong TSLĐ

20,000,000,00

15,000,000,000 7

10,000,000,000 †

5,000,000,000

0

EỊ Lượng vốn bằng

tiền

MTSLĐ

2003 2004 2005

Tiền là loại vốn lưu động có tính thanh khoản cao. Vốn bằng tiền có khả năng giải quyết nhanh nhất các yêu cầu về thanh toán. Qua biểu đồ và bảng phân tích trên, ta nhận thấy tổng tài sản lưu động tăng đều qua các năm, trong khi lượng tiền

mặt lại tăng giảm thất thường, cụ thể: năm 2003 có lượng vốn bằng tiền là

6,586,354,682 đồng, đến năm 2004 tăng lên 8,247,457,612 đồng nhưng đến năm

2005 lại giảm xuống còn 5,878,242,636 đồng; tương đương với tỷ lệ tiền mặt trên

tổng tài sản lưu động qua các năm là 38.39% - 44.01% - 29.41%. Như vậy với lượng tiền mặt dự trữ tương đối lớn cho phép công ty chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh, dự phòng và đầu cơ khi thật sự cần thiết, có thể lợi dụng ngay các cơ hội tốt về kinh doanh. Ngoài ra còn cho thấy tỷ số về khả năng thanh toán của công ty là tương đối cao.

b) Các khoản phải thu:

Các khoản phải thu phải được xem như là một tài sản đầu tư và nó cũng mang về lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tuy nhiên khi các khoản phải thu gia tăng thì mức độ rủi ro cũng tăng. Vì vậy khi một doanh nghiệp thay đổi chính sách tín dụng sẽ nhằm mục đích là gia tăng doanh thu, nhưng khi đó hàng loạt các chi phí khác cũng gia tăng trên cơ sở gia tăng của các khoản phải thu. Do đó ta phải tiến hành phân tích tình hình tăng giảm các khoản phải thu trong công ty.

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐINH TIÊN MINH

Bảng 14: Bảng phân tích tình hình tăng giảm các khoản phải thu

ĐVT: Đồng

Năm Các khoản phải thu TSLĐ Tỷ trọng

2003 5 490,676,660 | 17,156,557,217 32.00%

2004 5 749,378,164 | 18,739,096,743 30.68%

2005 8,220,944,909 | 19,984,098,847 41.13%

Nguồn: Bảng cân đôi kê toán

Biểu đồ tỷ trọng các khoản phải thu

trong TSLĐ

20,000,000,000 ”

15,000,000,0001

m Các khoản phải

———

10,000,000,000 1+” thu

5,000,000,000 | mg TSL0

Ñ

2003 2004 2005

Trong đó các khoản phải thu của công ty bao gồm: phải thu của khách hàng, thuế giá trị gia tăng được khấu trừ và các khoản phải thu khác.

Từ số liệu phân tích ta thấy, các khoản phải thu của công ty năm 2004 và 2005 tăng so với năm 2003. Điều này có nghĩa là năm 2004 và 2005 công ty bị chiếm dụng vốn nhiều hơn năm 2003. Nhưng nếu xét về tỷ trọng thì tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng tài sản lưu động năm 2004 lại giảm so với năm 2003 bởi vì tốc độ tăng của tài sản lưu động nhanh hơn tốc độ tăng của các khoản phải thu. Đây là

việc bình thường đối vối mọi doanh nghiệp khi mà khoản mục tông tài sản lưu động

vẫn tăng đều qua các năm. Tuy nhiên các khoản phải thu này chiếm tỷ trọng tương đối lớn (năm 2003 là 32%, năm 2004 là 30.68% năm 2005 là 41.13%) nên nó sẽ làm tăng các khoản chỉ phí phát sinh trên cơ sở mức độ tăng của các khoản phải thu, đồng thời làm giảm tính chủ động trong nguồn vốn cũng như vòng quay của tài sản lưu động.

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐINH TIÊN MINH

c) Hàng tồn kho:

Hàng tồn kho là các loại vật tư hàng hóa thuộc quyền sở hữu của công ty, phần lớn đang dự trữ trong kho, một số còn đang đi đường. Do công ty hoạt động với loại

hình kinh doanh dịch vụ nên lượng hàng tồn kho của công ty chủ yếu là thành

phẩm, hàng mua đang đi đường. Mục đích của việc dự trữ hàng tồn kho là để đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh được diễn ra một cách thường xuyên và liên

tục.

Bảng 15: Bảng phân tích tình hình tăng giảm lượng hàng tồn kho

ĐVT: Đồng

Năm Hàng tôn kho TSLĐ Tỷ trọng

2003 4.451,180,722| 17,156,557,217 25.94%

2004 3,823,775,668 | 18,739,096,743 20.40%

2005 5290,697/223| 19,984,098,847 26.47%

Nguôn: Bảng cân đôi kê toán

Biểu đồ tỷ trọng hàng tồn kho trong

TSLĐ

20,000,000,000 ¿

15,000,000,000 †

10,000,000,000 !

5,000,000,000

0

lim Hàng tìnho

4 TSLĐ_ -

2003 2004 2005.

Qua bảng phân tích và biểu đồ trên, ta nhận thấy lượng hàng tồn kho của công ty qua các năm có sự thay đổi không đáng kể, tương ứng với một tỉ lệ hàng tồn kho

trên tổng tài sản lưu động nằm trong mức cho phép từ 16% - 30% đối với doanh

nghiệp kinh doanh dịch vụ ( cụ thể năm 2003 là 25.94%, năm 2004 là 20.40% và đến năm 2005 là 26.47%), việc khống chế mức tồn kho qua mỗi năm tương đối tốt cho thấy công ty đã thực hiện có hiệu quả công tác quản lý hàng tồn kho, góp phần làm giảm tình trạng ứ đọng vốn trong công ty. Để nghiên cứu kỹ hơn và biết đựơc

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐINH TIỀN MINH

công ty có rơi vào tình trạng ứ đọng vốn ở khoản mục hàng tồn kho hay không, ta cần xét đến chỉ tiêu sô vòng luân chuyên của hàng tôn kho.

` Doanh thu thuân

Vòng luân chuyền hàng tôn kho —__——S——— Hàng tôn kho


Căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh ta tính được vòng luân chuyển hàng tồn kho năm 2004 và 2005 như sau:

ĐVT: vòng, lần

Năm 2003 2004 2005

Doanh thu thuân 42.238.469.976 | 47,826,822,265 | 49,624,702,246

Hàng tôn kho 4451/180/722| 3,823,775,668| 5,290,697,223

Vòng luân chuyên hàng tôn kho 9.49 12.5 9.38

Nguôn: Bảng cân đôi kế toán

Từ bảng số liệu ta thấy, số vòng quay hàng tồn kho luôn ở mức cao, có khi tăng cao như ở năm 2004 đạt 12.5 vòng. Đây là một yếu tố tích cực cho thấy tình hình hàng tồn kho của công ty vẫn đang nằm trong tầm kiểm soát tốt, mỗi năm l đồng hàng tồn kho mang lại từ 9 đến 12.5 đồng doanh thu thuần. Điều này cho thấy công ty đang hoạt động có hiệu quả ở khoản mục hàng tồn kho.

Như vậy sau khi đi vào phân tích các yếu tố chính cầu thành nên tài sản lưu

động của công ty, tiến hành so sánh, đưa ra các số liệu tính toán để thấy rõ tầm ảnh

hưởng của từng yếu tố đối với tài sản lưu động của công ty. Đến đây ta có thê rút ra một số kết luận về hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của công ty Suối Tiên như sau:

Tình hình sử dụng các yếu tố cầu thành nên tài sản lưu động của công ty trong những năm vừa qua là tương đối tốt, chính vì thế mà hiệu quả do chúng đạt được góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng cũng như tăng số vòng quay của tài sản lưu động trong công ty. Từ đó củng cố hơn nữa tình hình kinh doanh tại công ty, làm cho doanh thu cũng như lợi nhuận đạt được qua các năm luôn tăng đều và ổn định. Đây là biểu hiện tích cực mà công ty cần phải duy trì, tuy nhiên cần phải tăng số vòng quay của tài sản lưu động lên lớn hơn nữa để đảm bảo khai thác nguồn vốn lưu động có hiệu quả hơn.

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐINH TIÊN MINH

I. PHÂN TÍCH CHUNG KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG

NHỮNG NĂM GÀN ĐÂY.

Phân tích chung kết quả hoạt động kinh doanh là nhằm đánh giá tổng quát tình hình bán hàng, doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty trong kỳ kinh doanh.

Bảng 16: Bảng phân tích chung kết quả hoạt động kinh doanh

ĐVT: Đồng

STT CHÍ TIỂU Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

I1 | Doanh thu 42.238.469.976 | 47,826,822,265 | 49,624,702,246 2_ | Giá vôn hang bán 37,627,781,708 | 43,914,233,737| 45,654,617 587 3 | Lợi nhuận gộp [1-2] 4,610,688,268| 3,912,588,528| 3,970,084,659 4 | Chi phí bán hàng 2296,808,184| 1,578,957,460| 1,323,690,958 5_ | Chi phí QLDN 837,016,021 975,776,079 1,044,369,733 6 | Lợi nhuận thuân [3-4-5] 1,476.864,063 | 1,357,854,989| 1,602,023,968 7 | Lợi nhuận bât thường -2,433,159 17,161,696 -25,938,756 8 | Lợi nhuận trước thuê [6+7] 1,474,430,904| 1,375,016,685| 1,576,085,212 9_ | Thuê thu nhập DN 412,840,653 385,004,671 441,303,859

[(8)#28%]

10 | Lợi nhuận sau thuế [8-9] 1,061,590,251 990,012,014| 1,134,781,353

Nhân Xét:

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Dựa vào bảng số liệu ta thấy, trong 3 năm từ 2003 — 2005, kết quả kinh doanh

của công ty đạt được tương đối tốt: doanh thu thuần của công ty vẫn ở mức cao và

luôn tăng qua các năm, lợi nhuận đạt được cũng tương đối và có xu hướng tăng ở

những kỳ tiếp theo.

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp vẫn ở mức cao, chính điều này đã hạn chế chỉ tiêu lợi nhuận của toàn doanh nghiệp. Tuy nhiên ở năm 2005, chi phí này đã giảm xuống thấp hơn. Qua đó thể hiện cơ cấu tổ chức của công ty đang đi vào ổn định, thể hiện mục tiêu siết chặt hơn nữa bộ máy quản lý, có bước chuẩn bị cho những chiến lược bán hàng lâu dài trong tương lai, bước đầu tạo được nền móng vững chắc để đây mạnh tăng doanh thu trong những năm tiếp theo.

Lợi nhuận của công ty vẫn ở mức ổn định, tuy nhiên kết quả này tương đối

thấp cần phải tăng cao hơn nữa trong những năm tiếp theo. Sở dĩ lợi nhuận tăng

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐINH TIỀN MINH

chậm là vì trong những năm này công ty không còn kinh doanh những mặt hàng có tỷ suất lợi nhuận cao như: rượu, nước giải khác, ....Công ty chỉ tập trung vào khai

thác những mặt hàng như: gốm, gỗ, hàng tôn kẽm, ... mặc dù chúng có tỷ suất lợi

nhuận thấp hơn nhưng chúng lại tạo ra vòng quay vốn nhanh hơn, góp phần làm tăng khả năng sinh lời của nguồn vốn.

II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY.

Dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, ta so sánh lợi nhuận các

năm 2003, 2004 và 2005 qua đó để thấy được lợi nhuận từ các hoạt động kinh

doanh của công ty tăng hay giảm như thế nào, để đánh giá tổng quát việc thực hiện lợi nhuận của công ty và xu hướng phát triển.

Từ số liệu trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ta rút ra các số liệu đánh giá tổng quát tình hình lợi nhuận của công ty như sau:

Bảng 17: Bảng phân tích chung lợi nhuận doanh nghiệp

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu 2003 2004 2005

Lợi nhuận từ HĐSXKD 1476,864/063| 1,357,854,989| 1,602,023,968

Lợi nhuận bất thường -2,433,159 17,161,696 -25,938,756

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG-THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ SUỐI TIÊN.PDF (Trang 42 -51 )

×