Trong những chấn động làm rạn nứt những quan hệ nền tảng của chế độ phong kiến, ông vừa vạch trần những thế lực đen tối làm đảo lộn cuộc sống nhân dân , vừa bảo vệ trung thành cho những
Trang 1Đề bài :phân tích bài thơ "Thuật Hoài " của PNL
Bài làm
Việt Nam, đất nước tuy bé nhỏ đầy những gian lao vất vả nhưng rất đỗi anh hùng đã trải qua bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước với những mốc son chói lọi trong lịch sử Khí thế hào hùng, oanh liệt của nhân dân ta và tướng sĩ đời đời được ghi lại trong những áng văn chương kiệt xuất như: "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, "Bạch Đằng giang phú" của Trương Hán Siêu, v.v… Đặc biệt và nổi bật hơn hết cả là tác phẩm "Thuật hoài" của Phạm Ngũ Lão Bài thơ là một khúc tráng ca hào hùng và mang nặng nỗi niềm của tác giả.Phạm Ngũ Lão(1255-1320) trong thời kì loạn lạc với cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên của đất nước Bên cạnh một nhà quân sự tài giỏi, ông còn là một nhà thơ vĩ đại với hai tác phẩm "Thuật hoài" và "Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương" còn vang vọng mãi với non sông
Mở đầu bài thơ là hình ảnh tráng lệ với âm hưởng hào hùng:
"Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu"
Bước vào thời đại chiến tranh ấy, cái thời mà ngọn lửa như thiêu đốt
cả tâm hồn quyết tâm diệt tan kẻ thù xâm lăng bờ cõi, khẳng định lại một lần nữa:
"Nam quốc sơn hà Nam Đế cư"! Và khi đó, xuất hiện tư thế hiên ngang của người anh hùng đất Việt "hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu" Câu thơ đầu tiên đã vẽ nên hình tượng oai phong lẫm liệt của người tráng sĩ với tư thế cầm ngang ngọn giáo sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Tư thế ấy mang đậm tính tự hào rằng mình là người con đất Việt và sẵn sàng hy sinh để bảo vệ bờ cõi Việt, bảo vệ nhân dân Việt, bảo vệ non sông gấm vóc ngàn thu này Hình ảnh lớn lao của người chiến sĩ
đã sánh với tầm vóc bao la hùng vĩ của đất trời, lấn át cả khí thế của quân giặc
Đó còn biểu trưng cho lối sống cao đẹp cống hiến hết sức để bảo vệ đất nước một cách kiên trì, nhẫn nại Dù bao nhiêu năm đi chăng nữa thì lí tưởng bảo vệ, khôi
phục non sông vẫn mãi trường tồn.Chỉ qua câu thơ dầu đã cho ta thấy được hào
khí Đông A.Ở đây hào khí Đông A chính là hào khí thời trần ,theo chữ Hán chữ
“Đông” và 1 bộ phận của chữ “A” ghép thành Qua hào khí đó thể hiện niềm tự hào về sức mạnh của thời đại.
Nếu câu thơ đầu thể hiện vẻ đẹp của con người với tầm vóc, tư thế, hành động lớn
lao, kỳ vĩ mang tầm vóc vũ trụ mà hơn cả là hào khí “Đong A” thì câu thơ thứ hai như tô đậm hào khí “Đông A” , tô đậm hình ảnh "ba quân" tượng trưng cho
sức mạnh của quân đội nhà Trần và sức mạnh dân tộc Đại Việt lúc bấy giờ
"Tam quân tì hổ khí thôn ngưu"
Đội quân "Sát Thát" ra trận vô cùng đông đảo, trùng điệp với sức mạnh phi thường, mạnh như hổ báo quyết đánh tan mọi kẻ thù xâm lược Khí thế của đội
Trang 2quân ấy ào ào ra trận Không một thế lực nào, kẻ thù nào có thể ngăn cản nổi
"Khí thôn ngưu" nghĩa là khí thế, tráng chí nuốt sao Ngưu, làm át, làm lu mờ sao Ngưu trên bầu trời xuất phát từ câu "khí thôn Ngưu đẩu" hay đó chính là khí thể hùng mạnh có thể nuốt trôi trâu của tam quân thời Trần Biện pháp nghệ thuật cường điệu hoá sáng tạo nên một hình tượng thơ mang tầm vóc hoành tráng, có tính sử thi Hình ảnh ẩn dụ so sánh: "Tam quân tì hổ…" không chỉ có sức biểu hiện sâu sắc sức mạnh vô địch của đội quân "Sát Thát" bất khả chiến bại mà nó còn khơi nguồn cảm hứng thơ ca; tồn tại như một điển tích, một thi liệu sáng giá trong nền văn học dân tộc
Nếu ở hai câu đầu giọng điệu sôi nổi hùng tráng thì đến đây âm
hưởng thơ bỗng dưng như một nốt trầm lắng lại với lời bộc bạch, tâm sự, bày tỏ nỗi lòng của nhà thơ:
"Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu"
Thời xưa, Nho giáo đã nêu lên triết lí kẻ làm trai từ lúc sinh ra đã gánh nợ công danh Người đàn ông phải hướng đến "tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" lấy
đó là lí tưởng, là cái đích phải hướng tới Thời Trần, cái chí làm trai ấy là "Phá cường địch, báo hoàng ân" của vị anh hùng trẻ tuổi Trần Quốc Toản, là câu nói quả quyết của Thái sư Trần Thủ Độ: "Đầu thần còn chưa rơi xuống xin bệ hạ đừng lo" hay đó là vị Quốc Công tiết chế với "Hịch tướng sĩ" mang đậm hào khí anh hùng: "…dẫu cho thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng cam lòng" Ấy chính là khát vọng được gánh vác vận mệnh đất nước, dân tộc, lập chiến công hiển hách, là lý tưởng lập công danh sự nghiệp của nam nhi thời loạn lạc "Công danh" mà Phạm Ngũ Lão nói đến trong bài thơ là thứ công danh được làm nên bằng máu và tài thao lược, bằng tinh thần quả cảm và chiến công Đó không phải là thứ "công danh" tầm thường, đậm màu sắc anh hùng cá nhân Nợ công danh như một gánh nặng mà kẻ làm trai nguyện trả, nguyện đền bằng xương máu và lòng dũng cảm
Đặt trong thời đại của Phạm Ngũ Lão, chí làm trai này đã cổ vũ con người
từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì sự nghiệp lớn lao Phạm Ngũ Lão cũng từ cái chí, cái nợ nam nhi, nam tử đó mà cùng dân tộc chiến đấu chống xâm lược bền bĩ, ròng rã bao năm Đặc biệt ở đây cũng từ cái chí, cái
nợ đó mà nảy sinh trong tâm trạng một nỗi thẹn Phạm Ngũ Lão "thẹn" chưa có tài mưu lược lớn như Vũ Hầu Gia Cát Lượng đời Hán để trừ giặc, cứu nước Thẹn bởi vì
so với cha ông mình chưa có gì đáng nói Gia Cát Lượng là quân sư của Lưu Bị, mưu trí tuyệt vời, song điểm làm cho Gia Cát Lượng nổi tiếng là lòng tuyệt đối trung thành với chủ Vì thế "luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu" thực chất là một lời thề suốt đời tận tuỵ với chủ tướng Trần Hưng Đạo Xưa nay, những người có nhân cách vẫn thường mang trong mình nỗi thẹn Với Phạm Ngũ Lão, tuy là một nhà thao lựơc kiệt xuất, có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống
Trang 3Mông-Nguyên lần hai, ba nhưng ông vẫn tự thấy hổ thẹn Ông thẹn vì chưa khội phục được giang sơn, vì kém cỏi chưa được như Vũ hầu, chưa báo được Hoàng ân Nỗi thẹn ấy không làm cho con người trở nên nhỏ bé mà trái lại nâng cao phẩm giá con người Đó là cái thẹn của một con người có lý tưởng, hoài bão vừa lớn lao, vừa khiêm nhường Nỗi thẹn của một con người luôn dành trọn cái tâm cho đất nước, cho cộng đồng Ẩn sau cái thẹn cao cả, khiêm tốn và ấy là cả một nỗi niềm khao khát được cống hiến hơn nữa cho Tổ quốc, cho dân tộc, để Tổ quốc Đại Việt được trường tồn bền vững: "Non sông nghìn thuở vững âu vàng"
Hình ảnh tráng sĩ lồng vào trong hình ảnh dân tộc thật đẹp có tính chất sử thi, hoành tráng Đó chính là sức mạnh, âm vang của thời đại, vẻ đẹp của người trai thời Trần, là sản phẩm của "hào khí Đông A" Nói cách khác, đó là hình ảnh con người vũ trụ, mang tầm vóc lớn lao Con người ấy vì ai mà xông pha, quyết chiến? Tất cả xuất phát từ trách nhiệm, ý thức dân tộc và nền thái bình Vì thế con người vũ trụ gắn với con người trách nhiệm, con người ý thức, bổn phận, con người hành động, đó chính là những biểu hiện của con người cộng đồng, con người xả thân vì đất nước.
Thuật hoài là một bài thơ Đường luật ngắn gọn nhưng hàm súc với thủ
pháp gợi, thiên về ấn tượng, khái quát kết hợp với bút pháp hoành tráng mang âm hưởng sử thi đã khắc họa vẻ đẹp của người anh hùng hiên ngang, hùng dũng với sức mạnh lý tưởng lớn lao cao cả, tâm hồn sáng ngời nhận cách cùng khí thế hào hùng, quyết chiến quyết thắng của "hào khí Đông A"-hào khí thời Trần Ngày nay, việc "cứu nước phò nguy" đâu phải là không cần thiết nữa vì vậy, mỗi thanh niên chúng ta cần học tập thật tốt, rèn luyện nhân cách đạo đức, xác định cho mình lí tưởng sống đúng đắn và quan trọng hơn là phải biết ước mơ và hành động vì sự nghiệp đất nước, đưa Việt Nam sánh ngang tầm với các cường quốc khắp năm châu
Phân tích bài thơ Tỏ lòng (Thuật Hoài) của Phạm Ngũ Lão
Khi nói đến Phạm Ngũ Lão, chúng ta liền nhớ đến người anh hùng xuất thân ở tầng lớp bình dân,ngồi đan sọt mà lo việc nước Về sau,chàng trai làng Phù Ủng ấy đã trở thành nhân vật lịch sử từng có công lớn trong kháng chiến chống quân Nguyên-Mông,giữ địa vị cao ở đời Trần.
Khí thế hào hùng, oanh liệt của nhân dân ta và tướng sĩ đời Trần được các sử gia ngợi ca là “Hào khí Đông A” Thơ văn đời Trần là tiếng nói của những anh hùng – thi sĩ dào dạt cảm hứng yêu nước mãnh liệt.
“Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, “Thuật hoài” ( Tỏ lòng ) của Phạm Ngũ Lão, “Bạch Đằng giang phú” của Trương Hán Siêu.v.v… là những kiệt tác chứa chan tình yêu nước và niềm tự hào dân tộc.
Trang 4Phạm Ngũ Lão
Phạm Ngũ Lão (1255-1320) là một danh tướng đời Trần, trăm trận trăm thắng, văn võ toàn tài Tác phẩm của ông chỉ còn lại hai bài thơ chữ Hán: “Thuật hoài” và “Vãn Thượng tướng Quốc công Hưng Đạo Đại vương”.
Bài thơ “Tỏ lòng” thể hiện niềm tự hào về chí nam nhi và khát vọng chiến công của người anh hùng khi Tổ quốc bị xâm lăng Nó là bức chân dung tự hoạ của danh tướng Phạm Ngũ Lão.
Hoành sóc giang san kháp kỉ thu
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu
Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.
Cầm ngang ngọn giáo (hoành sóc) là một tư thế chiến đấu vô cùng hiên ngang dũng mãnh Câu thơ
“Hoàng sóc giang sơn kháp kỷ thu” là một câu thơ có hình tượng kỳ vĩ, tráng lệ, vừa mang tầm vóc không gian (giang sơn) vừa mang kích thước thời gian chiều dài lịch sử (kháp kỷ thu) Nó thể hiện tư thế người chiến sĩ thuở “bình Nguyên” ra trận hiên ngang, hào hùng như các dũng sĩ trong huyền thoại Chủ nghĩa yêu nước được biểu hiện qua một vần thơ cổ kính trang nghiêm: cầm ngang ngọn giáo, xông pha trận mạc suốt mấy mùa thu để bảo vệ giang sơn yêu quý.
Đội quân “Sát Thát” ra trận vô cùng đông đảo, trùng điệp (ba quân) với sức mạnh phi thường, mạnh như
hổ báo (tỳ hổ) quyết đánh tan mọi kẻ thù xâm lược Khí thế của đội quân ấy ào ào ra trận Không một thế lực nào, kẻ thù nào có thể ngăn cản nổi “Khí thôn Ngưu” nghĩa là khí thế, tráng chí nuốt sao Ngưu, làm át, làm lu mờ sao Ngưu trên bầu trời Hoặc có thể hiểu : ba quân thế mạnh nuốt trôi trâu Biện pháp tu từ thậm xưng sáng tạo nên một hình tượng thơ mang tầm vóc hoành tráng, vũ trụ: “Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu” Hình ảnh ẩn dụ so sánh: “Tam quân tì hổ…” trong thơ Phạm Ngũ Lão rất độc đáo, không chỉ có sức biểu hiện sâu sắc sức mạnh vô địch của đội quân “Sát Thát” đánh đâu thắng đấy mà nó còn khơi nguồn cảm hứng thơ ca; tồn tại như một điển tích, một thi liệu sáng giá trong nền văn học dân tộc:
Trang 5-“Thuyền bè muôn đội;
Tinh kỳ phấp phới
Tỳ hổ ba quân, giáo gươm sáng chói…” (Bạch Đằng giang phú)
Người chiến sĩ “bình Nguyên” mang theo một ước mơ cháy bỏng: khao khát lập chiến công để đền ơn vua, báo nợ nước Thời đại anh hùng mới có khát vọng anh hùng! “Phá cường địch, báo hoàng ân” (Trần Quốc Toản) – “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” (Trần Thủ Độ) “…Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng” (Trần Quốc Tuấn)… Khát vọng ấy là biểu hiện rực rỡ những tấm lòng trung quân ái quốc của tướng sĩ, khi tầng lớp quý tộc đời Trần trong xu thế đi lên đang gánh vác sứ mệnh lịch sử trọng đại Họ mơ ước và tự hào về những chiến tích hiển hách, về những võ công oanh liệt của mình có thể sánh ngang tầm sự nghiệp anh hùng của Vũ Hầu Gia Cát Lượng thời Tam Quốc Hai câu cuối sử dụng một điển tích (Vũ Hầu) để nói về nợ công danh của nam nhi thời loạn lạc, giặc giã:
“Công danh nam tử còn vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”
“công danh” mà Phạm Ngũ Lão nói đến trong bài thơ là thứ công danh được làm nên bằng máu và tài thao lược, bằng tinh thần quả cảm và chiến công Đó không phải là thứ “công danh” tầm thường, đậm màu sắc anh hùng cá nhân Nợ công danh như một gánh nặng mà kẻ làm trai nguyện trả, nguyện đền bằng xương máu và lòng dũng cảm Không chỉ “Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”, mà tướng sĩ còn học tập binh thư, rèn luyện cung tên chiến mã, sẵn sàng chiến đấu “Khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ có thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt ở cửa Khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai,…” để Tổ quốc Đại Việt được trường tồn bền vững: “Non sông nghìn thuở vững âu vàng” (Trần Nhân Tông).
“Thuật hoài” được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Giọng thơ hùng tráng, mạnh mẽ Ngôn ngữ thơ hàm súc, hình tượng kỳ vĩ, tráng lệ, giọng thơ hào hùng, trang nghiêm, mang phong vị anh hùng ca Nó mãi mãi
là khúc tráng ca của các anh hùng tướng sĩ đời Trần, sáng ngời “hào khí Đông-A”.
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) sống gần trọn một thế kỉ đầy biến động của chế độ phong kiến Việt Nam: Lê – Mạc xưng hùng, Trịnh – Nguyễn phân tranh Trong những chấn động làm rạn nứt những quan hệ nền tảng của chế độ phong kiến, ông vừa vạch trần những thế lực đen tối làm đảo lộn cuộc sống nhân dân , vừa bảo vệ trung thành cho những giá trị đạo lí tốt đẹp qua những bài thơ giàu chất triết lí về nhân tình thế thái, bằng thái độ thâm trầm của bậc đại nho Nhàn là bài thơ Nôm nổi tiếng của nhà thơ nêu lên quan niệm sống của một bậc ẩn sĩ thanh cao, vượt ra cái tầm thường xấu xa của cuộc sống bon chen vì danh lợi
Nhà thơ đã nhiều lần đứng trên lập trường đạo đức nho giáo để bộc lộ quan niệm sống của mình Những suy ngẫm ấy gắn kết với quan niệm đạo lí của nhân dân, thể hiện một nhân sinh quan lành mạnh giữa thế cuộc đảo điên Nhàn là cách xử thế quen thuộc của nhà nho trước thực tại, lánh đời thoát tục, tìm vui trong thiên nhiên cây
cỏ, giữ mình trong sạch Hành trình hưởng nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm nằm trong qui luật ấy, tìm về với nhân dân, đối lập với bọn người tầm thường bằng cách nói ngụ ý vừa ngông ngạo, vừa thâm thúy
Cuộc sống nhàn tản hiện lên với bao điều thú vị :
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dù ai vui thú nào
Ngay trước mắt người đọc sẽ hiện lên một Nguyễn Bỉnh Khiêm thật dân dã trong cái bận rộn giống như một lão nông thực thụ Nhưng đó là cả một cách chọn lựa thú hưởng nhàn cao quí của nhà nho tìm về cuộc sống “ngư, tiều, canh, mục” như một cách đối lập dứt khoát với các loại vui thú khác, nhằm khẳng định ý nghĩa thanh cao tuyệt đối từ cuộc sống đậm chất dân quê này! Dáng vẻ thơ thẩn được phác hoạ trong câu thơ thật độc đáo, mang lại vẻ ung dung bình thản của nhà thơ trong cuộc sống nhàn tản thật sự Thực ra, sự hiện diện của mai, cuốc,cần câu chỉ là một cách tô điểm cho cái thơ thẩn khác đời của nhà thơ mà thôi Những vật dụng lao động quen thuộc của người bình dân trở thành hiện thân của cuộc sống không vướng bận lo toan tục lụy Đàng sau những liệt kê của nhà thơ, ta nhận ra những suy nghĩ của ông không tách rời quan điểm thân dân của một con người chọn cuộc đời ẩn sĩ làm lẽ sống của riêng mình Trạng Trình đã nhìn thấy từ cuộc sống của nhân dân chứa đựng những vẻ đẹp cao cả, một triết lí nhân sinh vững bền
Trang 6Đó cũng là cơ sở giúp nhà thơ khẳng định một thái độ sống khác người đầy bản lĩnh:
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người kiếm chốn lao xao
Hai câu thực là một cách phân biệt rõ ràng giữa nhà thơ với những ai , những vui thú nào về ranh giới nhận thức cũng như chỗ đứng giữa cuộc đời Phép đối cực chuẩn đã tạo thành hai đối cực : một bên là nhà thơ xưng Ta một cách ngạo nghễ, một bên là Người ; một bên là dại của Ta, một bên là khôn của người ; một nơi vắng vẻ với một chốn lao xao Đằng sau những đối cực ấy là những ngụ ý tạo thành phản đề khẳng định cho thái độ sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm Bản thân nhà thơ nhiều lần đã định nghĩa dại – khôn bằng cách nói ngược này Bởi vì người đời lấy lẽ dại – khôn để tính toán, tranh giành thiệt hơn, cho nên thực chất dại – khôn là thói thực dụng ích
kỷ làm tầm thường con người, cuốn con người vào dục vọng thấp hèn Mượn cách nói ấy, nhà thơ chứng tỏ được một chỗ đứng cao hơn và đối lập với bọn người mờ mắt vì bụi phù hoa giữa chốn lao xao Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng chủ động trong việc tìm nơi vắng vẻ – không vướng bụi trần Nhưng không giống lối nói ngược của Khuất Nguyên thuở xưa « Người đời tỉnh cả, một mình ta say » đầy u uất, Trạng Trình đã cười cợt vào thói đời bằng cái nhếch môi lặng lẽ mà sâu cay, phê phán vào cả một xã hội chạy theo danh lợi, bằng tư thế của một bậc chính nhân quân tử không bận tâm những trò khôn - dại Cũng vì thế, nhà thơ mới cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của cuộc sống nhàn tản :
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Khác hẳn với lối hưởng thụ vật chất đắm mình trong bả vinh hoa, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thụ hưởng những ưu đãi của một thiên nhiên hào phóng bằng một tấm lòng hoà hợp với tự nhiên Tận hưởng lộc từ thiên nhiên bốn mùa Xuân – Hạ – Thu – Đông, nhà thơ cũng được hấp thụ tinh khí đất trời để gột rửa bao lo toan vướng bận riêng tư Cuộc sống ấy mang dấu ấn lánh đời thoát tục, tiêu biểu cho quan niệm « độc thiện kỳ thân » của các nhà nho đồng thời có nét gần gũi với triết lí « vô vi » của đạo Lão, « thoát tục » của đạo Phật Nhưng gạt sang một bên những triết lí siêu hình, ta nhận ra con người nghệ sĩ đích thực của Nguyễn Bỉnh Khiêm, hoà hợp với tự nhiên một cách sang trọng bằng tất cả cái hồn nhiên trong sạch của lòng mình Không những thế, những hình ảnh măng trúc, giá, hồ sen còn mang ý nghĩa biểu tượng gắn kết với phẩm chất thanh cao của người quân tử, sống không hổ thẹn với lòng mình Hoà hợp với thiên nhiên là một Tuyết Giang phu tử đang sống đúng với thiên lương của mình Quan niệm về chữ Nhàn của nhà thơ được phát triển trọn vẹn bằng sự khẳng định :
Rượu đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao
Mượn điển tích một cách rất tự nhiên, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã nói lên thái độ sống dứt khoát đoạn tuyệt với công danh phú quý Quan niệm ấy vốn dĩ gắn với đạo Lão – Trang, có phần yếm thế tiêu cực, nhưng đặt trong thời đại nhà thơ đang sống lại bộc lộ ý nghĩa tích cực Cuộc sống của những kẻ chạy theo công danh phú quý vốn dĩ ông căm ghét và lên án trong rất nhiều bài thơ về nhân tình thế thái của mình :
Ở thế mới hay người bạc ác
Giàu thì tìm đến, khó thì lui
(Thói đời)
Phú quý đi với chức quyền đối với Nguyễn Bỉnh Khiêm chỉ là cuộc sống của bọn người bạc ác thủ đoạn, giẫm đạp lên nhau mà sống Bọn chúng là bầy chuột lớn gây hại nhân dân mà ông vô cùng căm ghét và lên án trong bài thơ Tăng thử (Ghét chuột) của mình Bởi thế, có thể hiểu thái độ nhìn xem phú quý tựa chiêm bao cũng là cách nhà thơ chọn lựa con đường sống gần gũi, chia sẻ với nhân dân Cuộc sống đạm bạc mà thanh cao của người bình dân đáng quý đáng trọng vì đem lại sự thanh thản cũng như giữ cho nhân cách không bị hoen ố vẩn đục trong xã hội chạy theo thế lực kim tiền Cội nguồn triết lí của Nguyễn Bỉnh Khiêm gắn liền với quan niệm sống lành vững tốt đẹp của nhân dân
Bài thơ Nhàn bao quát toàn bộ triết trí, tình cảm, trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm, bộc lộ trọn vẹn một nhân cách của bậc đại ẩn tìm về với thiên nhiên, với cuộc sống của nhân dân để đối lập một cách triệt để với cả một xã hội phong kiến trên con đường suy vi thối nát Bài thơ là kinh nghiệm sống, bản lĩnh cứng cỏi của một con người chân chính./.
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) sống gần trọn một thế kỉ đầy biến động của chế độ phong kiến Việt Nam: Lê – Mạc xưng hùng, Trịnh – Nguyễn phân tranh Trong những chấn động làm rạn nứt những quan hệ nền tảng của chế độ phong kiến, ông vừa vạch trần những thế lực đen tối làm đảo lộn cuộc sống nhân dân , vừa bảo vệ
Trang 7trung thành cho những giá trị đạo lí tốt đẹp qua những bài thơ giàu chất triết lí về nhân tình thế thái, bằng thái độ thâm trầm của bậc đại nho Nhàn là bài thơ Nôm nổi tiếng của nhà thơ nêu lên quan niệm sống của một bậc ẩn
sĩ thanh cao, vượt ra cái tầm thường xấu xa của cuộc sống bon chen vì danh lợi.
Nhà thơ đã nhiều lần đứng trên lập trường đạo đức nho giáo để bộc lộ quan niệm sống của mình Những suy ngẫm ấy gắn kết với quan niệm đạo lí của nhân dân, thể hiện một nhân sinh quan lành mạnh giữa thế cuộc đảo điên Nhàn là cách xử thế quen thuộc của nhà nho trước thực tại, lánh đời thoát tục, tìm vui trong thiên nhiên cây cỏ, giữ mình trong sạch Hành trình hưởng nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm nằm trong qui luật ấy, tìm về với nhân dân, đối lập với bọn người tầm thường bằng cách nói ngụ ý vừa ngông ngạo, vừa thâm thúy Cuộc sống nhàn tản hiện lên với bao điều thú vị :
Một mai, một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dù ai vui thú nào
Ngay trước mắt người đọc sẽ hiện lên một Nguyễn Bỉnh Khiêm thật dân dã trong cái bận rộn giống như một lão nông thực thụ Nhưng đó là cả một cách chọn lựa thú hưởng nhàn cao quí của nhà nho tìm về cuộc sống “ngư, tiều, canh, mục” như một cách đối lập dứt khoát với các loại vui thú khác, nhằm khẳng định ý nghĩa thanh cao tuyệt đối từ cuộc sống đậm chất dân quê này! Dáng vẻ thơ thẩn được phác hoạ trong câu thơ thật độc đáo, mang lại vẻ ung dung bình thản của nhà thơ trong cuộc sống nhàn tản thật sự Thực ra, sự hiện diện của mai, cuốc,cần câu chỉ là một cách tô điểm cho cái thơ thẩn khác đời của nhà thơ mà thôi Những vật dụng lao động quen thuộc của người bình dân trở thành hiện thân của cuộc sống không vướng bận lo toan tục lụy Đàng sau những liệt kê của nhà thơ, ta nhận ra những suy nghĩ của ông không tách rời quan điểm thân dân của một con người chọn cuộc đời ẩn sĩ làm lẽ sống của riêng mình Trạng Trình đã nhìn thấy từ cuộc sống của nhân dân chứa đựng những vẻ đẹp cao cả, một triết lí nhân sinh vững bền.
Đó cũng là cơ sở giúp nhà thơ khẳng định một thái độ sống khác người đầy bản lĩnh:
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người kiếm chốn lao xao
Hai câu thực là một cách phân biệt rõ ràng giữa nhà thơ với những ai , những vui thú nào về ranh giới nhận thức cũng như chỗ đứng giữa cuộc đời Phép đối cực chuẩn đã tạo thành hai đối cực : một bên là nhà thơ xưng
Ta một cách ngạo nghễ, một bên là Người ; một bên là dại của Ta, một bên là khôn của người ; một nơi vắng vẻ với một chốn lao xao Đằng sau những đối cực ấy là những ngụ ý tạo thành phản đề khẳng định cho thái độ sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm Bản thân nhà thơ nhiều lần đã định nghĩa dại – khôn bằng cách nói ngược này Bởi vì người đời lấy lẽ dại – khôn để tính toán, tranh giành thiệt hơn, cho nên thực chất dại – khôn là thói thực dụng ích kỷ làm tầm thường con người, cuốn con người vào dục vọng thấp hèn Mượn cách nói ấy, nhà thơ chứng tỏ được một chỗ đứng cao hơn và đối lập với bọn người mờ mắt vì bụi phù hoa giữa chốn lao xao Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng chủ động trong việc tìm nơi vắng vẻ – không vướng bụi trần Nhưng không giống lối nói ngược của Khuất Nguyên thuở xưa « Người đời tỉnh cả, một mình ta say » đầy u uất, Trạng Trình đã cười cợt vào thói đời bằng cái nhếch môi lặng lẽ mà sâu cay, phê phán vào cả một xã hội chạy theo danh lợi, bằng tư thế của một bậc chính nhân quân tử không bận tâm những trò khôn – dại Cũng vì thế, nhà thơ mới cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của cuộc sống nhàn tản :
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Khác hẳn với lối hưởng thụ vật chất đắm mình trong bả vinh hoa, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thụ hưởng những ưu đãi của một thiên nhiên hào phóng bằng một tấm lòng hoà hợp với tự nhiên Tận hưởng lộc từ thiên nhiên bốn mùa Xuân – Hạ – Thu – Đông, nhà thơ cũng được hấp thụ tinh khí đất trời để gột rửa bao lo toan vướng bận riêng tư Cuộc sống ấy mang dấu ấn lánh đời thoát tục, tiêu biểu cho quan niệm « độc thiện kỳ thân » của các
Trang 8nhà nho đồng thời có nét gần gũi với triết lí « vô vi » của đạo Lão, « thoát tục » của đạo Phật Nhưng gạt sang một bên những triết lí siêu hình, ta nhận ra con người nghệ sĩ đích thực của Nguyễn Bỉnh Khiêm, hoà hợp với tự nhiên một cách sang trọng bằng tất cả cái hồn nhiên trong sạch của lòng mình Không những thế, những hình ảnh măng trúc, giá, hồ sen còn mang ý nghĩa biểu tượng gắn kết với phẩm chất thanh cao của người quân tử, sống không hổ thẹn với lòng mình Hoà hợp với thiên nhiên là một Tuyết Giang phu tử đang sống đúng với thiên lương của mình Quan niệm về chữ Nhàn của nhà thơ được phát triển trọn vẹn bằng sự khẳng định :
Rượu đến cội cây ta sẽ uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao
Mượn điển tích một cách rất tự nhiên, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã nói lên thái độ sống dứt khoát đoạn tuyệt với công danh phú quý Quan niệm ấy vốn dĩ gắn với đạo Lão – Trang, có phần yếm thế tiêu cực, nhưng đặt trong thời đại nhà thơ đang sống lại bộc lộ ý nghĩa tích cực Cuộc sống của những kẻ chạy theo công danh phú quý vốn dĩ ông căm ghét và lên án trong rất nhiều bài thơ về nhân tình thế thái của mình :
Ở thế mới hay người bạc ác Giàu thì tìm đến, khó thì lui
(Thói đời)
Phú quý đi với chức quyền đối với Nguyễn Bỉnh Khiêm chỉ là cuộc sống của bọn người bạc ác thủ đoạn, giẫm đạp lên nhau mà sống Bọn chúng là bầy chuột lớn gây hại nhân dân mà ông vô cùng căm ghét và lên án trong bài thơ Tăng thử (Ghét chuột) của mình Bởi thế, có thể hiểu thái độ nhìn xem phú quý tựa chiêm bao cũng là cách nhà thơ chọn lựa con đường sống gần gũi, chia sẻ với nhân dân Cuộc sống đạm bạc mà thanh cao của người bình dân đáng quý đáng trọng vì đem lại sự thanh thản cũng như giữ cho nhân cách không bị hoen ố vẩn đục trong xã hội chạy theo thế lực kim tiền Cội nguồn triết lí của Nguyễn Bỉnh Khiêm gắn liền với quan niệm sống lành vững tốt đẹp của nhân dân.
Bài thơ Nhàn bao quát toàn bộ triết trí, tình cảm, trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm, bộc lộ trọn vẹn một nhân cách của bậc đại ẩn tìm về với thiên nhiên, với cuộc sống của nhân dân để đối lập một cách triệt để với cả một xã hội phong kiến trên con đường suy vi thối nát Bài thơ là kinh nghiệm sống, bản lĩnh cứng cỏi của một con người chân chính.
PHÂN TÍCH PH N Đ U TÁC PH M BÌNH NGÔ Đ I CÁO_NGUY N TRÃI ẦN ĐẦU TÁC PHẨM BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO_NGUYỄN TRÃI ẦN ĐẦU TÁC PHẨM BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO_NGUYỄN TRÃI ẨM BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO_NGUYỄN TRÃI ẠI CÁO_NGUYỄN TRÃI ỄN TRÃI
Tác gi Nguy n Trãi sinh năm 1380 quê Chí Linh, H i D ở Chí Linh, Hải Dương là bậc kì tài về ương là bậc kì tài về ng là b c kì tài v ậc kì tài về ề chính tr , quân s , văn h c t ng theo Lê Thái T đánh đu i gi c Minh l p nhi u công lao ọc từng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ừng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ặc Minh lập nhiều công lao ậc kì tài về ề cho n ư c nhà V s nghi p văn ch ề ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ương là bậc kì tài về ng ông có nhi u tác ph m l n nh Bình Ngô Đ i ề ẩm lớn như Bình Ngô Đại ư ại Cáo, Quân Trung T M nh T p, Qu c Âm Thi T p, c Trai T p, trong đó “Bình Ngô Đ i ừng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ậc kì tài về ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ậc kì tài về Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ậc kì tài về ại Cáo” là m t tác ph m n i ti ng ột tác phẩm nổi tiếng ẩm lớn như Bình Ngô Đại ổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ếng Bài cáo không ch là s tuyên b v th ng l i c a s ỉ là sự tuyên bố về thắng lợi của sự ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ề ắng lợi của sự ợi của sự ủa sự nghi p “Bình Ngô” nh m nh l nh mà Lê L i giao phó H n th , tác ph m đã tr thành ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ư ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ợi của sự ơng là bậc kì tài về ếng ẩm lớn như Bình Ngô Đại ở Chí Linh, Hải Dương là bậc kì tài về áng “Thiên c hùng văn” muôn đ i b t h , là b n tuyên ngôn đanh thép, hùng h n v n n ổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ời bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ủa sự ồn về nền ề ề
đ c l p và v th dân t c ột tác phẩm nổi tiếng ậc kì tài về ếng ột tác phẩm nổi tiếng Bài cáo đ ượi của sự c Nguy n Trãi vi t vào kho ng đ u năm 1428, khi ếng ầu năm 1428, khi
cu c kháng chi n ch ng quân Minh xâm l ột tác phẩm nổi tiếng ếng ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ượi của sự c đang th ng l i, n ắng lợi của sự ợi của sự ư c ta b o toàn đ ượi của sự c n n ề
đ c l p, t ch , hòa bình Tác gi vi t Bình Ngô đ i cáo theo th cáo- m t th văn có ột tác phẩm nổi tiếng ậc kì tài về ủa sự ếng ại ể cáo- một thể văn có ột tác phẩm nổi tiếng ể cáo- một thể văn có ngu n g c t Trung Hoa-vi t b ng ch Hán, thu c th văn hùng bi n chính lu n, có n i ồn về nền ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ừng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ếng # ữ Hán, thuộc thể văn hùng biện chính luận, có nội ột tác phẩm nổi tiếng ể cáo- một thể văn có ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ậc kì tài về ột tác phẩm nổi tiếng dung thông báo m t chính sách, m t s ki n tr ng đ i liên quan đ n qu c gia dân t c, ột tác phẩm nổi tiếng ột tác phẩm nổi tiếng ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ọc từng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ại ếng ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ột tác phẩm nổi tiếng công b tr ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ư c toàn dân Trong đó, c t lõi là ph n đ u tác ph m v i lý t ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ầu năm 1428, khi ầu năm 1428, khi ẩm lớn như Bình Ngô Đại ưở Chí Linh, Hải Dương là bậc kì tài về ng nhân nghĩa
đ ượi của sự c th hi n rõ ràng: ể cáo- một thể văn có ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại
Vi c nhân nghĩa c t yên dân ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ở Chí Linh, Hải Dương là bậc kì tài về
Trang 9Quân đi u ph t tr ếng ại ư c lo tr b o ừng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ại
Nhân nghĩa là t t ư ưở Chí Linh, Hải Dương là bậc kì tài về ng ch đ o c a Bình Ngô đ i cáo, là m c tiêu chi n đ u vô cùng cao ủa sự ại ủa sự ại ục tiêu chiến đấu vô cùng cao ếng ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền
c và thiêng liêng
c a cu c kh i nghĩa Lam S n ủa sự ột tác phẩm nổi tiếng ở Chí Linh, Hải Dương là bậc kì tài về ơng là bậc kì tài về đ u bài cáo ta th y đ Ở đầu bài cáo ta thấy được luận đề chính nghĩa đã nêu ra ầu năm 1428, khi ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ượi của sự c lu n đ chính nghĩa đã nêu ra ậc kì tài về ề
Nh v y vi c nhân nghĩa c a Nguy n Trãi đây là “yên dân” và “tr b o” Yên dân chính ư ậc kì tài về ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ủa sự ở Chí Linh, Hải Dương là bậc kì tài về ừng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ại
là giúp dân có cu c s ng m no, h nh phúc, nh v y dân có yên thì n ột tác phẩm nổi tiếng ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ại ư ậc kì tài về ư c m i n đ nh, ổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao
m i phát tri n đ ể cáo- một thể văn có ượi của sự c Tác gi đ a vào “yên dân” nh đ kh ng đ nh đ o lý “l y dân làm ư ư ể cáo- một thể văn có ẳng định đạo lý “lấy dân làm ại ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền
g c” ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại là quy lu t t t y u trong m i th i đ i- dân là n ng c t, là tài s n, là s c m nh, sinh ậc kì tài về ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ếng ọc từng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ời bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ại ồn về nền ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ức mạnh, sinh ại khí c a m t qu c gia Nguy n Trãi th t tài tình khi nh n ra và khai sáng ủa sự ột tác phẩm nổi tiếng ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ậc kì tài về ậc kì tài về thành công v n ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền
đ c t lõi y Vi c nhân nghĩa ti p theo chính là “tr b o”, b o chính là quân nhà Minh, ề ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ếng ừng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ại ại
b n gian tà chuyên đi hà hi p nhân dân B n ng ọc từng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ếng ọc từng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ười bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền i th ng tay hành h , c ẳng định đạo lý “lấy dân làm ại ư p bóc, vùi d p ậc kì tài về dân ta trong v c th m c a s đau kh “Yên dân”, “tr ẳng định đạo lý “lấy dân làm ủa sự ổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ừng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao b o”, hai vi c này t ại ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ưở Chí Linh, Hải Dương là bậc kì tài về ng nh khác ư nhau nh ng l i r t liên quan, vì n u không yên dân t t tr b o khó yên, ư ại ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ếng ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ừng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ại chúng đ ượi của sự c
nh n m nh và ti n hành cùng lúc, th ng nh t v i nhau Quan tâm đ n s yên n, no m ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ại ếng ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ếng ổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền cho dân cũng đ ng nghĩa v i vi c ph i chi n đ u đánh đu i k thù c a dân, di t tr ồn về nền ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ếng ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ẻ thù của dân, diệt trừ ủa sự ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ừng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao
nh ng k tham tàn b o ng ữ Hán, thuộc thể văn hùng biện chính luận, có nội ẻ thù của dân, diệt trừ ại ượi của sự c, c th là b n “cu ng Minh” giày xéo lên cu c s ng nhân ục tiêu chiến đấu vô cùng cao ể cáo- một thể văn có ọc từng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ồn về nền ột tác phẩm nổi tiếng ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại dân, gây ra bao tai ho Quan ni m nhân nghĩa Nguy n Trãi không còn là quan ni m đ o ại ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ở Chí Linh, Hải Dương là bậc kì tài về ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ại
đ c h n h p mà là m t lý t ức mạnh, sinh ại ẹp mà là một lý tưởng xã hội: ột tác phẩm nổi tiếng ưở Chí Linh, Hải Dương là bậc kì tài về ng xã h i: ột tác phẩm nổi tiếng ph i chăm lo cho nhân dân đ ượi của sự ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại c s ng cu c h nh ột tác phẩm nổi tiếng ại phúc , yên bình Đi u quan tr ng h n ề ọc từng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ơng là bậc kì tài về là đây, Nguy n Trãi nâng lý t ở Chí Linh, Hải Dương là bậc kì tài về ưở Chí Linh, Hải Dương là bậc kì tài về ng, n i ni m y ỗi niềm ấy ề ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền lên thành m t chân lí Ông không nói đ n nhân nghĩa m t cách chung chung mà ch b ng ột tác phẩm nổi tiếng ếng ột tác phẩm nổi tiếng ỉ là sự tuyên bố về thắng lợi của sự #
m t hai câu ng n g n tác gi đi vào kh ng đ nh h t nhân c b n, c t lõi và có giá tr nh t ột tác phẩm nổi tiếng ắng lợi của sự ọc từng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ẳng định đạo lý “lấy dân làm ại ơng là bậc kì tài về ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền Không nh ng th , nhân nghĩa còn g n li n v i vi c b o v ch quy n đ t n ữ Hán, thuộc thể văn hùng biện chính luận, có nội ếng ắng lợi của sự ề ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ủa sự ề ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ư c, kh ng ẳng định đạo lý “lấy dân làm
đ nh ch quy n qu c gia, tinh th n đ c l p dân t c: ủa sự ề ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ầu năm 1428, khi ột tác phẩm nổi tiếng ậc kì tài về ột tác phẩm nổi tiếng
“Nh n ư ư c Đ i Vi t ta t tr ại ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ừng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ư c
V n x ng n n văn hi n đã lâu ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ư ề ếng
Núi sông b cõi đã chia ời bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền
Phong t c B c Nam cũng khác” ục tiêu chiến đấu vô cùng cao ắng lợi của sự
T Tri u , Đinh, Lí, Tr n bao đ i xây n n đ c l p ừng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ầu năm 1428, khi ời bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ề ột tác phẩm nổi tiếng ậc kì tài về
Đ n Hán, Đ ếng ười bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ng, T ng Nguyên m i bên x ng đ m t ph ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ỗi niềm ấy ư ếng ột tác phẩm nổi tiếng ương là bậc kì tài về ng.
Tuy m nh y u t ng lúc khác nhau, ại ếng ừng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao
Song hào ki t đ i nào cũng có ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ời bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền
Khi kh ng đ nh chân lí này, Nguy n Trãi đã đ a ra m t quan ni m đ ẳng định đạo lý “lấy dân làm ư ột tác phẩm nổi tiếng ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ượi của sự c đánh giá là đ y ầu năm 1428, khi
đ nh t lúc b y gi v các y u t t o thành m t qu c gia đ c l p.N u nh 400 năm ủa sự ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ời bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ề ếng ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ại ột tác phẩm nổi tiếng ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ột tác phẩm nổi tiếng ậc kì tài về ếng ư
tr ư c, trong Nam Qu c S n Hà, Lý Th ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ơng là bậc kì tài về ười bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ng Ki t ch xác đ nh đ ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ỉ là sự tuyên bố về thắng lợi của sự ượi của sự c hai y u t v lãnh th ếng ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ề ổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao
và ch quy n trên ý th c qu c gia cùng đ c l p dân t c thì trong Bình Ngô đ i cáo, ủa sự ề ức mạnh, sinh ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ột tác phẩm nổi tiếng ậc kì tài về ột tác phẩm nổi tiếng ại
Nguy nTrãi đã b sung thêm b n nhân t n a, g m văn hi n, l ch s , phong t c t p quán ổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ữ Hán, thuộc thể văn hùng biện chính luận, có nội ồn về nền ếng ử, phong tục tập quán ục tiêu chiến đấu vô cùng cao ậc kì tài về
và nhân tài Và đ ương là bậc kì tài về ng nhiên, m i qu c gia, dân t c đ u có nét riêng bi t, đ c tr ng c a ỗi niềm ấy ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ột tác phẩm nổi tiếng ề ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ặc Minh lập nhiều công lao ư ủa sự
h Cũng nh n ọc từng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ư ư c ta, n n văn hi n ngàn năm làm sao có th nh m l n đ ề ếng ể cáo- một thể văn có ầu năm 1428, khi ẫn được, ượi của sự c c, ương là bậc kì tài về ng th , ổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao núi, sông, đ ng ru ng, bi n c đ u đ ồn về nền ột tác phẩm nổi tiếng ể cáo- một thể văn có ề ượi của sự c chia rõ ràng Phong t c t p quán cũng nh văn ục tiêu chiến đấu vô cùng cao ậc kì tài về ư hoá m i mi n B c, Nam cũng khác đây, Nguy n Trãi nh n m nh c Trung Qu c và Đ i ỗi niềm ấy ề ắng lợi của sự Ở đầu bài cáo ta thấy được luận đề chính nghĩa đã nêu ra ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ại ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ại
Trang 10Vi t đ u có nh ng nét riêng không th nh m l n, thay đ i hay xóa b đ ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ề ữ Hán, thuộc thể văn hùng biện chính luận, có nội ể cáo- một thể văn có ầu năm 1428, khi ẫn được, ổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ỏ được Cùng với đó ượi của sự c Cùng v i đó
là t ng tri u đ i riêng nh m kh ng đ nh ch quy n Qua câu th , Nguy n Trãi đã đ t các ừng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ề ại # ẳng định đạo lý “lấy dân làm ủa sự ề ơng là bậc kì tài về ặc Minh lập nhiều công lao tri u đ i “Tri u, Đinh, Lí, Tr n” c a ta ngang hàng v i “ Hán, Đ ề ại ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ầu năm 1428, khi ủa sự ười bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ng, T ng, Nguyên” c a ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ủa sự Trung Qu c , đi u đó cho ta th y, n u không có m t lòng t hào dân t c mãnh li t thì ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ề ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ếng ột tác phẩm nổi tiếng ột tác phẩm nổi tiếng ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại không th nào có s so sánh c c kì hay và tinh t nh v y ể cáo- một thể văn có ếng ư ậc kì tài về Cu i cùng chính là nhân tài, ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại con ng ười bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền i cũng là y u t quan tr ng đ kh ng đ nh n n đ c l p c a chính mình Tuy th i ếng ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ọc từng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ể cáo- một thể văn có ẳng định đạo lý “lấy dân làm ề ột tác phẩm nổi tiếng ậc kì tài về ủa sự ời bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền
th “m nh, y u t ng lúc khác nhau” song hào ki t thì đ i nào cũng có, câu th ếng ại ếng ừng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ời bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ơng là bậc kì tài về nh l i răn ư ời bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền
đe đ i v i nh ng ai, nh ng k nào, n ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ữ Hán, thuộc thể văn hùng biện chính luận, có nội ữ Hán, thuộc thể văn hùng biện chính luận, có nội ẻ thù của dân, diệt trừ ư c nào mu n th n tính Đ i Vi t.T năm y u t ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ơng là bậc kì tài về ại ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ừng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ếng ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại trên, Nguy n Trãi đã khái quát g n nh toàn di n v n n đ c l p c a m t qu c gia So v i ầu năm 1428, khi ư ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ề ề ột tác phẩm nổi tiếng ậc kì tài về ủa sự ột tác phẩm nổi tiếng ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại
“Nam Qu c S n Hà” c a Lý Th ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ơng là bậc kì tài về ủa sự ười bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ng Ki t, Bình Ngô đ i cáo th t s hay h n , đ y đ , toàn ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ại ậc kì tài về ơng là bậc kì tài về ầu năm 1428, khi ủa sự
di n h n v n i dung cũng nh t t ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ơng là bậc kì tài về ề ột tác phẩm nổi tiếng ư ư ưở Chí Linh, Hải Dương là bậc kì tài về ng xuyên su t Ngoài ra , đ nh n m nh t cách ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ể cáo- một thể văn có ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ại ư
đ c l p c a n ột tác phẩm nổi tiếng ậc kì tài về ủa sự ư c ta, tác gi còn s d ng cách vi t sánh đôi n ử, phong tục tập quán ục tiêu chiến đấu vô cùng cao ếng ư c ta và Trung Qu c: v b ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ề ời bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền cõi, phong t c- hai n ục tiêu chiến đấu vô cùng cao ư c ngang b ng nhau, v tri u đ i-b n tri u đ i c # ề ề ại ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ề ại ười bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ng th nh c a ta ủa sự
so v i b n tri u đ i c a Trung Qu c cùng nhân tài th i nào cũng có đã ch ng t ta không ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ề ại ủa sự ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ời bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ức mạnh, sinh ỏ được Cùng với đó
h thua kém chúng Xuyên su t đo n th , Nguy n Trãi đã s d ng nhi u t ng ch tính ề ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ại ơng là bậc kì tài về ử, phong tục tập quán ục tiêu chiến đấu vô cùng cao ề ừng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ữ Hán, thuộc thể văn hùng biện chính luận, có nội ỉ là sự tuyên bố về thắng lợi của sự
ch t hi n nhiên v n có khi nêu rõ s t n t i c a Đ i Vi t: “t tr ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ể cáo- một thể văn có ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ồn về nền ại ủa sự ại ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ừng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ư c”, “đã lâu” ,“đã chia”,
“cũng khác” đã làm tăng s c thuy t ph c lên g p b i Ngh thu t thành công nh t c a ức mạnh, sinh ếng ục tiêu chiến đấu vô cùng cao ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ột tác phẩm nổi tiếng ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ậc kì tài về ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ủa sự
đo n m t - cũng nh là bài cáo - chính là th văn bi n ng u đ ại ột tác phẩm nổi tiếng ư ể cáo- một thể văn có ề ẫn được, ượi của sự c nhà th khai thác tri t ơng là bậc kì tài về ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại
đ ể cáo- một thể văn có Ph n còn l i c a đo n đ u là ch ng c đ kh ng đ nh n n đ c l p, v các cu c chi n ầu năm 1428, khi ại ủa sự ại ầu năm 1428, khi ức mạnh, sinh ể cáo- một thể văn có ẳng định đạo lý “lấy dân làm ề ột tác phẩm nổi tiếng ậc kì tài về ề ột tác phẩm nổi tiếng ếng
tr ư c đây v i ph ương là bậc kì tài về ng B c trong l ch s chúng đ u th t b i là ch ng c kh ng đ nh rõ ắng lợi của sự ử, phong tục tập quán ề ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ại ức mạnh, sinh ẳng định đạo lý “lấy dân làm
nh t: ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền
V y nên: ậc kì tài về
L u Cung tham công nên th t b i ư ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ại
Tri u Ti t thích l n ph i tiêu vong ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ếng
C a HàmT b t s ng Toa Đô ử, phong tục tập quán ử, phong tục tập quán ắng lợi của sự ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại
Sông B ch Đ ng gi t t ại # ếng ương là bậc kì tài về i Ô Mã
Vi c x a xem xét ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ư
Ch ng c còn ghi ức mạnh, sinh ức mạnh, sinh
đo n th này, Nguy nTrãi đã cho ta th y nh ng chi n công oanh li t c a dân t c trong
Ở đầu bài cáo ta thấy được luận đề chính nghĩa đã nêu ra ại ơng là bậc kì tài về ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ữ Hán, thuộc thể văn hùng biện chính luận, có nội ếng ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ủa sự ột tác phẩm nổi tiếng
cu c kháng chi n ch ng quân xâm l ột tác phẩm nổi tiếng ếng ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ượi của sự c, gi gìn t do c a T qu c Cách nêu d n ch ng ữ Hán, thuộc thể văn hùng biện chính luận, có nội ủa sự ổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ẫn được, ức mạnh, sinh rõ ràng, c th b ng nh ng l i lẽ ch c ch n, hào hùng, th hi n ni m t hào, t tôn dân ục tiêu chiến đấu vô cùng cao ể cáo- một thể văn có # ữ Hán, thuộc thể văn hùng biện chính luận, có nội ời bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ắng lợi của sự ắng lợi của sự ể cáo- một thể văn có ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ề
t c Và cũng chính t i đây ý th c dân t c c a Nguy n Trãi đã v ột tác phẩm nổi tiếng ại ức mạnh, sinh ột tác phẩm nổi tiếng ủa sự ương là bậc kì tài về n t i m t t m cao m i ột tác phẩm nổi tiếng ầu năm 1428, khi Tác gi nêu c th , rõ ràng t ng chi n công oanh li t c a quân và dân ta: “ Hàm T ”, “ ục tiêu chiến đấu vô cùng cao ể cáo- một thể văn có ừng theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ếng ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ủa sự ử, phong tục tập quán
B ch Đ ng”, thêm vào đó là s xem th ại # ười bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ng, căm ghét đ i v i s th t b i c a nh ng k ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ại ủa sự ữ Hán, thuộc thể văn hùng biện chính luận, có nội ẻ thù của dân, diệt trừ xâm l ượi của sự c không bi t t l ếng ượi của sự ng s c : “L u Cung tham công”, “Tri u Ti t… thích l n”, Toa ức mạnh, sinh ư ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ếng
Đô, Ô Mã, t t c chúng đ u ph i ch t th m Đo n th đã m t l n n a kh ng đ nh r ng: ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ề ếng ại ơng là bậc kì tài về ột tác phẩm nổi tiếng ầu năm 1428, khi ữ Hán, thuộc thể văn hùng biện chính luận, có nội ẳng định đạo lý “lấy dân làm #
Đ i Vi t là m t qu c gia có đ c l p, t ch , có nhân tài, có t ại ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ột tác phẩm nổi tiếng ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ột tác phẩm nổi tiếng ậc kì tài về ủa sự ư ng gi i, ch ng thua kém gì ỏ được Cùng với đó ẳng định đạo lý “lấy dân làm
b t c m t qu c gia nào B t c k nào có ý mu n thôn tính, xâm l ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ức mạnh, sinh ột tác phẩm nổi tiếng ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ức mạnh, sinh ẻ thù của dân, diệt trừ ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ượi của sự c ta đ u ph i ch u ề
k t qu th m b i ếng ại Cu c chi n ch ng l i quân gi c, b o v dân t c là m t cu c chi n vì ột tác phẩm nổi tiếng ếng ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ại ặc Minh lập nhiều công lao ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ột tác phẩm nổi tiếng ột tác phẩm nổi tiếng ột tác phẩm nổi tiếng ếng chính nghĩa, lẽ ph i, ch không nh nhi u cu c chi n tranh phi nghĩa khác, cho nên, dù ức mạnh, sinh ư ề ột tác phẩm nổi tiếng ếng
th nào đi n a, chính nghĩa nh t đ nh th ng gian tà T t c nh ng trang s hào hùng, v ếng ữ Hán, thuộc thể văn hùng biện chính luận, có nội ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ắng lợi của sự ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ữ Hán, thuộc thể văn hùng biện chính luận, có nội ử, phong tục tập quán ẻ thù của dân, diệt trừ vang y, đ u đã đ ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ề ượi của sự ử, phong tục tập quán c s sách ta c n th n ghi l i, không th ch i cãi, và không ai có th ẩm lớn như Bình Ngô Đại ậc kì tài về ại ể cáo- một thể văn có ốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong đó “Bình Ngô Đại ể cáo- một thể văn có thay đ i Đây cũng chính là tinh anh, tinh hoa trong t t ổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao ư ưở Chí Linh, Hải Dương là bậc kì tài về ng c a nhà th ủa sự ơng là bậc kì tài về
Tóm l i, ại tác ph m ẩm lớn như Bình Ngô Đại Bình Ngô đ i cáo tràn ng p ngu n c m h ng tr tình và mang ại ậc kì tài về ồn về nền ức mạnh, sinh ữ Hán, thuộc thể văn hùng biện chính luận, có nội tính ch t hào hùng hi m có Trong đó, ph n đ u tác ph m, v i ngh thu t bi n ng u, đã ất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền ếng ầu năm 1428, khi ầu năm 1428, khi ẩm lớn như Bình Ngô Đại ệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn như Bình Ngô Đại ậc kì tài về ề ẫn được, nêu đ ượi của sự c hai n i dung chính g n nh h t bài cáo là nhân nghĩa và n n đ c l p c a dân ột tác phẩm nổi tiếng ầu năm 1428, khi ư ếng ề ột tác phẩm nổi tiếng ậc kì tài về ủa sự