tên đề tài dạy và học từ vay mượn môn ngữ văn trường trung học cơ sở

11 653 0
tên đề tài dạy và học từ vay mượn môn ngữ văn trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- PHÒNG GIÁO DỤC-TP QUY NHƠN TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH Chuyên đ ề Ngữ văn : TÊN ĐỀ TÀI: Dạy & học từ vay mượn môn Ngữ văn trường Trung học sở Tổ xã hội GV:Lê Văn Bình Năm học 2005 - 2006 -2- PHẦN I : Mở đầu 1/ Cơ sở lý luận việc dạy học từ vay mượn môn Ngữ Văn trường THCS a.Cơ sở lý luận : Do tiếp xúc quốc gia nhu cầu ngôn ngữ một, giới không ngôn ngữ không vay mượn đơn vị từ vựng ngôn ngữ khác Trong Tiếng Việt, đơn vị từ vay mượn phần lớn từ.Ngoài có số ngữ cố định quán ngữ có nguồn gốc nước Không phải thâm nhập từ nước vào ngôn ngữ từ vay mượn Những từ vay mượn phải cải tạo để có hình thức ngữ âm, đặc điểm ngữ pháp phù hợp với hệ thống ngữ âm ngữ pháp ngôn ngữ “đi vay”.Sự biến đổi ngữ nghóa từ vay mượn điều thường thấy Ví dụ, từ “tử tế”,đây từ phức Hán với nghóa “tỉ mỉ, kỹ “.Sang tiếng Việt “cách đối xử người với người mức, không khinh rẻ, không hắt hủi “… Việc người biết ngoại ngữ chen vào lời nói tiếng ngư,õ từ giữ nguyên cách phát âm ý nghiã nước vay mượn Do vậy, việc dạy học từ vay mượn môn Ngữ Văn trường THCS vấn đề cần phải trọng Bỡi kho tàng ngôn ngữ Tiếng Việt, lớp từ vay mượn nhiều.Do vậy, không nắm hiểu lớp từ vay mượn dạy học tốt môn ngữ văn trường THCS.Không thể cảm nhận tác phẩm văn chương b.Thực tiễn : Học sinh bậc THCS, phần lớn không hiểu nghóa từ vay mượn (trừ từ ngữ có sách giáo khoa).Các em dùng từ vay mượn không đúng, tạo buồn cười nói, viết.Ví dụ, văn “Ca dao, dân ca”, lớp 7, tập I, bài”Những câu hát tình cảm gia đình “có ca dao nhỏ sau : Anh em phải người xa Cùng chung bác mẹ, nhà thân Yêu thể tay chân, Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy Học sinh hiểu từ “hai thân” hai anh vui vẻ.Nhưng thực từ “hai thân” từ ghép Hán Việt thân phụ thân mẫu (cha mẹ)mới vui vẻ, anh em hoà thuận 2/Nhiệm vụ việc dạy học từ vay mượn môn Ngữ Văn trường THCS -3- a.Nhiệm vụ việc dạy học từ vay mượn môn Ngữ Văn trường THCS phải nắm vốn từ vay mượn Hiểu từ vay mượn ? b.Những sở việc vay mượn mục đích việc vay mượn từ c.Học sinh có ý thức sử dụng lớp từ vay mượn để giữ gìn sáng tiếng Việt 3/Những phương pháp cách thức thực việc dạy học từ vay mượn môn Ngữ Văn trường THCS Sưu tầm lớp từ vay mượn theo giai đoạn lịch sử Qua tiết trả tập làm văn, giáo viên sửa chữa việc dùng từ vay mượn em 4/Cơ sở thời gian tiến hành chuyên đề -Các học từ mượn sách giáo khoa môn Ngữ văn bậc THCS -Thời gian tiến hành : Từ tháng 03 năm 2006 -Đối tượng nghiên cứu : Học sinh trường THCS Lương Thế Vinh PHẦN II : KẾT QUẢ 1/ Thực trạng việc dạy học từ vay mượn môn Ngữ Văn trường THCS 1.1- Thế từ vay mượn ? Trong trình giao lưu văn hoá, trị, kinh tế, tiếp xúc ngôn ngữ dân tộc với dân tộc khác đương nhiên Trong trình đó, ngôn ngữ vay mượn từ ngôn ngữ khác để làm giàu cho tiếng nhằm diễn đạt đầy đủ xác suy nghó người Quá trình vay mượn xảy liên tục, xuyên suốt từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác Tuy nhiên từ vay mượn có tượng“nhập gia tuỳ tục “nghóa có hình thức âm ngữ pháp phù hợp với hệ thống ngôn ngữ Chính vay mượn lâu đời mà ngày khó biết từ tiếng Việt, từ vay mượn Từ có hình thức ngữ âm ngữ pháp giống tiếng Việt ta cho từ Việt Từ có hình thức ngữ âm ngữ pháp không giống tiếng Việt ta cho từ vay mượn 2.1- Cơ sở việc vay mượn từ : -4- Tiếng Việt có cách thức vay mượn sau : a.Giữ dạng âm từ nước âm tiết hoá hay rút gọn chúng Như “xà phòng “,”len”,”dạ”… b.Dịch ý : Đây cách dùng từ tố Việt hay Hán Việt để dịch nghóa từ tố từ nước Như”ngôi sao” chỉ” người đẹp,diễn viên xuất sắc” dịch ý từ “star”của tiếng Anh… c.Sao : Là cách vay mượn nghóa từ tố quan hệ ngữ nghóa từ tố từ nước ngoài, từ tố từ tố nước mà từ tố Việt hay Hán Việt Đây cách vay mượn “Hình thái bên trong” từ nước Thí dụ : từ “chắn bùn” tiếng Việt từ garde boue tiếng Pháp (“garde: giữ để chống lại, boue: bùn)” Hai cách vay mượn sau vay mượn không hoàn toàn Trong tiếng Việt có từ vay mượn từ tiếng Hán hay từ tiếng Nhật hay tiếng Pháp… qua tiếng Hán Cần phân biệt từ với từ Hán Việt tiếng Việt tạo Thí dụ, từ Hán thật “ chế độ , triều đình, ân xá…”.Những từ mượn tiếng Nhật qua tiếng Hán: đại doanh, biện chứng pháp, cộng hoà …” Hoặc từ gốc Phạn qua tiếng Hán : Phật, Thích ca, di lặc… Ngoài từ vay mượn tiếng Hán, nhiều từ vay mượn tiếng Pháp Những từ giữ dạng đa âm tính ngoại lai rõ “xà phòng “, “bù loong”, xăng ti mét… Nếu chúng bị rút gọn âm tiết dễ lẫn vào từ Việt hay Hán Việt bị Việt hoá Như “lốp “,”phanh”,”len”, “dạ”… Có số từ vay mượn từ tiếng Anh sang tiếng Pháp :”mít tinh,bồi “… Các từ vay mượn từ tiếng Nga theo hình thức nguyên âm ít.Chủ yếu tiếng Việt mượn theo lối dịch ý hay phỏng,như:”xô viết”,”kế hoạch năm năm”,”sự thật”(báo thật)… Các ngữ cố định sau vay mượn từ tiếng Hán hay tiếng Ấn u theo cách phát âm Hán Việt dịch ý,sao phỏng… Lấy máu trả máu -> Dó huyết hoàn huyết Nhịn ăn nhịn mặc -> Tiết y súc thực Từ cách thức vay mượn việc dạy học từ vay mượn môn Ngữ Văn trường THCS gặp nhiều khó khăn Học sinh không nắm đâu từ vay mượn, đâu từ Việt.Khi nên hay không nên dùng từ vay mượn 3.1- Mục đích việc vay mượn từ nước : -5- Vay mượn từ ngữ nước để làm phong phú kho tàng từ Tiếng Việt Tránh lạm dụng từ mượn nhiều giao tiếp.Mượn phải lúc, chỗ 2/ Nội dung giải pháp việc dạy học từ vay mượn môn Ngữ Văn trường THCS 1.1-Những nội dung lớp từ vay mượn : Vay mượn vừa tượng không tránh khỏi vừa biện pháp tích cực làm phong phú thêm tiếng nói dân tộc.Thái độ “thuần tuý chủ nghóa”-tức thái độ từ chối yếu tố ngoại lai-chẳng qua làm nghèo nàn mà làm méo mó tạo quái lạ tiếng nói dân tộc(như thay thế”độc lập” bằng”đứng một” mà Bác Hồ đưa làm thí dụ để phê phán).Nhưng lạm dụng từ vay mượn đáng phê phán nữa.Hiện nay, lạm dụng tiếng nước có hai biểu chính.Thứ việc tạo từ mơí Gặp vật,hiện tượng, khái niệm mới, không chịu suy nghó thật kỹ để tận dụng khả từ tố phương thức tạo từ tiếng Việt (dù có từ tạo theo lối Việt Nam chưa thật thoả đáng) để tạo từ mà vội dùng từ nước mà biết để biểu thị.Thứ hai là, lời nói, viết lách, không chịu suy nghó kỹ để dùng phương tiện đồng nghóa Việt Nam mà dùng từ vay mượn có tiếng Việt, việc dùng từ vay mượn chỗ không cần thiết Thí dụ, lúc phải dùng:phương tiện, phong trào, quan sát, tham quan mà dùng mặt, phía, sóng, xem xét, thăm… Hiện tiếng Việt có xu hướng thay từ vay mượn vật, tượng thông thường sống từ Việt Việt hoá.Sự thay có tự nhiên, xác thay thế”pit tông” “nén”,”xi lanh” bằng”hộp nén”hay thay thế”mì chính”bằng”bột ngọt”,”xà phòng bột”bằng”bột giặt”.Những thay việc đem lại từ ngữ dễ hiểu, xác có tác dụng sâu xa,lâu dài luyện cho tiếng Việt (trước hết luyện cho từ tố Việt Việt hoá) lực tạo từ Ngôn ngữ tượng xã hội Nó không ngừng biến đổi theo vận động xã hội -6- Sự phát triển tiếng Việt , ngôn ngữ nói chung, thể ba mặt :ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.Sự phát triển từ vựng diễn theo hai cách : a Sự phát triển nghóa từ ngữ b Phát triển số lượng từ ngữ Hầu hết từ ngữ hình thành có nghóa Qua trình phát triển, từ ngữ có thêm nghóa Khi nghóa hình thành mà nghóa cũ không bị kết cấu nghóa từ ngữ trở nên phong phú hơn, phức tạp xuất gọi từ ngữ nhiều nghóa Nhờ đó, từ ngữ có khả biểu đạt nhiều khái niệm hơn, nghóa từ vựng có khả đáp ứng tốt nhu cầu nhận thức giao tiếp người ngữ Phương thức chủ yếu phát triển nghóa từ : phương thức ẩn dụ hoán dụ , lớp em học Sự phát triển từ ngữ lượng khác với cách phát triển nghóa phát triển chất Khi tạo thêm từ ngữ , cần lưu ý từ ngữ mang vỏ ngữ âm hoàn toàn mà thường hình thành sở yếu tố có sẵn theo hai phương thức cấu tạo ghép láy Tuy nhiên, có phương thức ghép có sức sản sinh cao, nói cách khác, từ ngữ chủ yếu hình thành theo cách dùng yếu tố có sẵn ghép lại với Lớp từ vay mượn hình thức phát triển từ vựng Cần lưu ý lớp từ xuất gần : VINAMILK, VINACAFE … hình thức ngoại lai để tăng sức hấp dẫn quảng cáo sản phẩm lớp từ vay mượn Những lớp từ ngoại lai trở thành ngữ, ví dụ HOTEL THANH BÌNH, SHOP VIỆT TIẾN … 2.2- Những giải pháp việc dạy học từ vay mượn : Phần lớn tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn bậc trung học sở có nhiều từ Hán Việt Vậy dạy học từ Hán Việt ? 2.2/1.Từ Hán Việt ? -Từ Hán Việt từ gốc Hán đọc theo cách Việt, viết chữ La-tinh đặt vào câu theo văn phạm Việt Nam -Nhiều nhà ngôn ngữ học cho biết từ Hán Việt chiếm tỉ lệ khoảng 60 – 70% số từ tiếng Việt.-Lúc nói viết, việc hiểu đúng, dùng từ Hán Việt quan trọng.Có hiểu từ Hán Việt hiểu sâu thưởng thức hay đẹp thơ văn cổ Việt Nam, sắc văn hoá Việt Nam, nói viết vừa vừa hay 2.2/2.Yếu tố Hán Việt -7- a-Tiếng (chữ) để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt Ví dụ: -Xuất / quy û/ nhập / thần -> 4chữ, tiếng, yếu tố Hán Việt b-Có yếu tố Hán Việt dùng độc lập : sơn, thuỷ, thiên, địa, phong, vân, tuyết, nguyệt, mộc, chi, diệp,v.v…Đó danh từ, tính từ, động từ, trạng từ, số từ, … mà ta dễ tìm thấy c-Có yếu tố Hán Việt không dùng độc lập, dùng độc lập từ, mà dùng để tạo từ ghép Ví dụ : Bài thơ “Nam quốc sơn hà” Lý Thường Kiệt có 28 yếu tố Hán Việt từ : “tiệt nhiên “, “như hà”ø, “nhữ đẳng” ghép yếu tố Hán Việt có nghóa -Tiệt nhiên : rõ ràng khác -Như hà: (cớ chi ) -Nhữ đẳng : bọn chúng mày d.Có yếu tố Hán Việt đồng âm nghóa khác xa.Phải nhìn mặt chữ (nếu biết chữ Nho )Hoặc qua văn cảnh, ngữ cảnh mà hiểu yếu tố Hán Việt, hiểu câu, chữ Hán Ví dụ : Yếu tố Hán Việt “Hữu” -Hữu : bạn -> tình hữu -Hữu : bên phải -> hữu ngạn sông Hồng -Hữu : có -> hữu danh vô thực e.Có hiểu nghóa yếu tố Hán Việt hiểu nghóa từ Hán Việt, hiểu câu văn câu thơ Ví dụ : chữ “ngưu” có nghóa trâu ; có nghóa Ngưu.Câu thơ thứ hai “Thuật hoài “ Phạm Ngũ Lão :”Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu “.Có nghóa :Ba quân (hùng mạnh ) hổ báo, nuốt, làm mờ (thôn :thôn tính) Ngưu (trên bầu trời ) Vì không hiểu nghóa chữ Ngưu nên có vị giáo sư, đầu năm 60 kỷ XX dịch thành : “Ba quân hùng khí nuốt trôi trâu “ Thật ngô nghê, buồn cười ! 2.2/3.Từ ghép Hán Việt a.Từ ghép Hán Việt có hai loại :Từ ghép đẳng lập từ ghép phụ b.Từ ghép đẳng lập hai hai tiếng Hán Việt có nghóa hợp thành Các tiếng phải chung từ loại :Danh từ ghép với danh từ ,tính từ ghép với tính từ, động từ ghép với động từ.Và phải vào văn cảnh để xem xét Ví dụ: -8- -Quốc gia ->quốc (nước) +gia(nhà) Thi ca ->thi (thơ) +ca(bài hát )  Câu thơ “Nam quốc sơn hà Nam đế cư “, có “sơn hà” từ ghép đẳng lập  Hai câu thơ sau, “phong nguyệt”(trăng gió ) và“yên hà (khói sóng) từ ghép đẳng lập : Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc, Thuyền chở yên hà nặng vạy then 2.2/4.Từ ghép phụ Từ ghép phụ Hán Việt ghép theo hai kiểu trật tự :Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau; tiếng phụ đứng trước, tiếng đứng sau a.Từ ghép phụ Hán Việt: Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau : Ví dụ : quốc, đại diện (đại :thay ; diện : mặt),(hữu hiệu…) Nay ta hát thiên quốc, Yêu yêu nước nhà ta ->Cách ghép phụ giống cách ghép phụ tiếng Việt b.Từ ghép phụ Hán Việt :Tiếng phụ đứng trước, tiếng đứng sau: -Khi tiếng vật, tiếng phụ bổ ngữ cho tiếng Ví dụ: Quốc kỳ : cờ nước Hồng ngọc : ngọc màu đỏ -Khi tiếng hoạt động, tính chất, tiếng phụ miêu tả mức độ sắc thái , địa điểm, …của hoạt động, tính chất Ví dụ: Kịch tính : Tính chất kịch 2.2/5.Sử dụng từ Hán Việt : Phải hiểu nghóa từ Hán Việt để sử dụng cho , cho hợp lý, cho hay lúc giao tiếp, để hiểu văn bản, học thơ văn cổ Tiếng Việt sáng , giàu đẹp, phần ông cha ta sử dụng cách sáng tạo từ Hán Việt Sử dụng từ Hán Việt cảnh, người, tình… tạo nên không khí nghiêm trang, trọng thể, biểu thị thái độ tôn kính, trân trọng lúc giao tiếp Từ Hán Việt làm cho thơ văn thêm đẹp : cổ kính, hoa mỹ, trang trọng tao nhã 2.2/6-Thông qua học Tiếng Việt, học sinh có lớp từ vay mượn định vốn từ em Ngoài ra, học -9- văn, giáo viên cần cho học sinh đọc thích , giải từ giáo viên khăùc sâu từ Hán Việt cho học sinh cần nắm 2.2/7-Học sinh nắm phát triển nghóa từ : Hai phương thức chủ yếu phát triển nghóa từ ngữ : Phương thức ẩn dụ phương thức hoán dụ Ví dụ :Từ ”chân”trong câu : a) Đề hều lưng túi gió trăng, Sau chân theo vài thằng con (Nguyễn Du) b)Năm em học sinh lớp 9A có chân đội tuyển trường dự “Hội khoẻ Phù Đổng “ c) Dù nói ngả nói nghiêng Thì ta vững kiềng ba chân Từ “chân “ câu a dùng với nghóa gốc Từ “chân “ câu dùng với nghóa chuyển theo phương thức hoán dụ Từ “chân “ câu c dùng với nghóa chuyển theo phương thức ẩn dụ -Cho học sinh tạo thêm từ ngữ cách ghép yếu tố x +yếu tố Hán Việt cho sẵn Ví dụ : x+tặc =Lâm tặc/ không tặc / hải tặc… 2.2/8-Học sinh phải thấy người ta dùng từ Hán Việt để đặt tên người :Nhân, Nghóa, Lễ, Trí, Đức…Vì từ gốc Hánmang màu sắc trang trọng Trong dùng từ Việt đặt tên địa danh, tên chợ, tên sông… chợ Lớn , chợ Cây Me… , đặt thật gần gũi bình dị PHẦN III : KẾT LUẬN 1-Xuất phát từ sở lý luận, thực tiễn dạy học môn ngữ văn trường THCS, việc dạy học từ vay mượn vấn đề quan trọng cần thiết Nếu việc dạy tốt học tốt từ vay mượn hiểu nội dung tinh thần , giá trị tác phẩm văn chương Chúng ta góp phần giữ gìn trau dồi, làm giàu thêm kho tàng tiếng Việt Chúng ta giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Chúng ta tránh suy nghó mặc cảm tiếng mẹ đẻ sử dụng nhiều từ ngữ vay mượn , mặt khác , có ý thức chọn lọc, cân nhắc sử dụng từ ngữ vay mượn, không nên lạm dụng 2-Với khả tư duy, kinh nghiệm giảng dạy môn cóù giới hạn , mong chuyên đề “Dạy học từ vay mượn trường - 10 - THCS “ góp phần nhỏ việc dạy học lớp từ vay mượn tốt hơn, hiệu Ví dụ, qua kiểm tra môn ngữ văn theo hướng trắc nghiệm tự luận, hầu hết em học sinh trả lời sử dụng từ vay mượn cách có ý thức.Cụ thể, tiết kiểm tra có phần Tiếng Việt, thí dụ, từ sau từ từ Hán Việt ? A Tráng só B Người lính C Trẻ em Các em chọn phương án trả lời A Trong phần tập làm văn, với đề : Hãy tả phiên chợ theo tưởng tượng em.Học sinh xây dựng đoạn văn có dùng nhiều từ Hán Việt, tạo sắc thái trang trọng “Chợ quê Bình Định tấp nập đông vui biểu sinh hoạt mang tính văn hoá cộng đồng cùa người Việt Đó nơi giao lưu, trao đổi hàng hoá Chợ biểu tượng bình, sung túc trù phú Em mong chợ quê Bình Định mãi phiên chợ an sinh, sầm uất.” (Bài viết em Võ Ngọc i Vi, lớp 6A1 – năm học 2005-2006) Quy Nhơn, ngày 20 tháng 05 năm 2006 - 11 - ... việc dạy học từ vay mượn môn Ngữ Văn trường THCS phải nắm vốn từ vay mượn Hiểu từ vay mượn ? b.Những sở việc vay mượn mục đích việc vay mượn từ c .Học sinh có ý thức sử dụng lớp từ vay mượn để... mượn việc dạy học từ vay mượn môn Ngữ Văn trường THCS gặp nhiều khó khăn Học sinh không nắm đâu từ vay mượn, đâu từ Việt.Khi nên hay không nên dùng từ vay mượn 3.1- Mục đích việc vay mượn từ nước... đầu 1/ Cơ sở lý luận việc dạy học từ vay mượn môn Ngữ Văn trường THCS a .Cơ sở lý luận : Do tiếp xúc quốc gia nhu cầu ngôn ngữ một, giới không ngôn ngữ không vay mượn đơn vị từ vựng ngôn ngữ khác

Ngày đăng: 09/03/2015, 19:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÒNG GIÁO DỤC-TP QUY NHƠN

    • Dạy & học từ vay mượn

      • Tổ xã hội

      • GV:Lê Văn Bình

        • Năm học 2005 - 2006

          • Yêu gì hơn yêu nước nhà ta

            • Sau chân theo một vài thằng con con

            • PHẦN III : KẾT LUẬN

            • 1-Xuất phát từ cơ sở lý luận, thực tiễn dạy và học môn ngữ văn ở trường THCS, cho nên việc dạy và học từ vay mượn là vấn đề rất quan trọng và cần thiết. Nếu như việc dạy tốt và học tốt từ vay mượn thì chúng ta hiểu đúng nội dung và tinh thần , giá trò của những tác phẩm văn chương. Chúng ta cũng đã góp phần giữ gìn và trau dồi, làm giàu thêm kho tàng tiếng Việt. Chúng ta cũng đã giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

            • Chúng ta tránh những suy nghó mặc cảm là tiếng mẹ đẻ của chúng ta sử dụng nhiều từ ngữ vay mượn , mặt khác , có ý thức chọn lọc, cân nhắc khi sử dụng từ ngữ vay mượn, không nên lạm dụng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan