ôn tập thi vào lớp 10 môn ngữ văn năm học 2015 - 2016

106 985 1
ôn tập thi vào lớp 10 môn ngữ văn năm học 2015 - 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ụn tp thi vo lp 10 mụn ng vn nm hc 2015 2016 Phần thứ nhất ôn tập Kiến thức cơ bản A kiến thức Văn học Nên ôn theo văn học sử I Văn chính luận và truyện trung đại 1. Tác phẩm cần ôn tập (Cn ụn sao ghi cú 02 sau li du ba chm) Hịch tớng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Nớc Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi), Chuyện ngời con gái Nam Xơng (Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ), Hoàng Lê nhất thống chí (trích Hồi thứ mời bốn Ngô gia văn phái), 2. Yêu cầu chung Đối với các văn bản chính luận, HS cần nắm đợc những kiến thức cơ bản về thể loại, tác giả và hoàn cảnh, mục đích sáng tác để có hớng tiếp cận chính xác, tập trung. Khi ôn tập, HS cần nắm đợc những đặc điểm nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Đối với các đoạn trích và tác phẩm truyện trung đại, cần tóm tắt đợc cốt truyện, vị trí đoạn trích, hiểu ý nghĩa nhan đề, hớng phân tích nhân vật Chú ý đặc trng của các thể loại để thấy đợc đóng góp về t tởng và thành tựu nghệ thuật của từng tác giả. Qua các tác phẩm đã học, cần khái quát đợc hai nguồn cảm hứng lớn : + Cảm hứng yêu nớc đợc thể hiện qua lòng căm thù giặc, nỗi đau khi đất nớc bị xâm chiếm ; qua niềm tự hào, tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức và quyết tâm chiến đấu bảo vệ chủ quyền của đất nớc (Hịch tớng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Hoàng Lê nhất thống chí ). + Cảm hứng nhân đạo toát lên từ tiếng nói đồng cảm với số phận đau khổ của con ngời trong thời kì chế độ phong kiến suy tàn ; tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc và thái độ trân trọng, đề cao vẻ đẹp của con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ (Chuyện ngời con gái Nam Xơng). ( có phê phán cái xấu của xã hội ấy không, có vẽ lên ớc mơ không) 3. Ví dụ : Vớ d 1. Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái) 1 Hồi thứ mời bốn - trích - Ngô gia văn phái là nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì, ở làng Tả Thanh Oai, nay thuộc huyện Thanh Oai, Hà Nội. Trong đó, hai tác giả chính là Ngô Thì Chí (1758-1788) làm quan thời Lê Chiêu Thống, và Ngô Thì Du (1772-1840) làm quan dới triều nhà Nguyễn. - Hoàng Lê nhất thống chí là cuốn tiểu thuyết lịch sử đợc viết bằng chữ Hán, theo lối chơng hồi. Tác phẩm gồm 17 hồi, tập trung tái hiện bối cảnh lịch sử đầy biến động của xã hội phong kiến Việt Nam trong khoảng ba thập kỉ cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX. Bằng thái độ tôn trọng lịch sử và tinh thần dân tộc, các tác giả đã miêu tả một cách chân thực sự khủng hoảng trầm trọng và sụp đổ của chế độ phong kiến Lê - Trịnh ; ngợi ca sức mạnh vĩ đại của nhân dân - Đoạn trích thuộc Hồi thứ mời bốn - miêu tả cuộc hành binh thần tốc và trận đánh lẫy lừng, giành lại kinh đô của quân dân ta dới sự lãnh đạo của vua Quang Trung. Đoạn trích đã khắc hoạ thành công hình tợng ngời anh hùng áo vải Quang Trung với nhiều phẩm chất cao quí : + Tính cách quyết đoán, trí tuệ sắc sảo, tầm nhìn sâu rộng và ý chí chiến đấu bảo vệ chủ quyền của đất nớc Nghe tin quân Thanh chiếm kinh đô Thăng Long, nhà vua lập tức quyết định đa đại quân ra Bắc đánh đuổi quân xâm lợc. Chỉ trong một thời gian ngắn, ông đã hoàn tất nhiều việc lớn : lên ngôi hoàng đế ; gặp gỡ nhân sĩ bàn kế giữ nớc ; tuyển thêm quân, tiến hành duyệt binh Ông không chỉ tính sẵn mu lợc tiến đánh mà còn lo trớc cả kế sách ngoại giao với nhà Thanh để ta đợc yên ổn mà nuôi dỡng lực lợng sau khi thắng giặc + Tài năng quân sự lỗi lạc đợc thể hiện trong cuộc hành quân thần tốc ; trong cách điều binh, khiển tớng - hiểu chỗ mạnh, chỗ yếu của từng tớng lĩnh, vừa nghiêm khắc vừa bao dung khiến họ đều nể phục. Đặc biệt, các tác giả đã khẳng định, ngợi ca thiên tài quân sự của vua Quang Trung qua cuộc đại chiến giải phóng thành Thăng Long. Nhà vua vừa là ngời hoạch định kế sách, tổ chức quân sĩ vừa là tổng chỉ huy và trực tiếp tham gia chiến đấu Hình ảnh vị hoàng đế anh hùng hiện lên oai phong, lẫm liệt giữa trận chiến khói tỏa mù trời, cách gang tấc không nhìn thấy gì Vua Quang Trung đã trở thành biểu tợng cho tinh thần bất khuất, tầm vóc lớn lao của quân dân Đại Việt trong cuộc chiến oai hùng đại phá hai mơi vạn quân Thanh, bảo vệ chủ quyền đất nớc. - Các tác giả cũng phơi bày sự thất bại thảm hại của đạo quân xâm lợc và số phận bi đát của bọn vua tôi bán nớc, hại dân Lê Chiêu Thống - Nghệ thuật tái hiện lịch sử vừa chính xác, vừa sống động. Ghi chép các sự kiện cụ thể bằng bút pháp biên niên sử nhng các tác giả không thuật lại một cách khô khan, lạnh lùng mà sáng tạo những chi tiết nghệ thuật sinh động, độc đáo. Lời văn vừa đảm bảo tính khách quan, vừa thể hiện đợc tình cảm chủ quan của ngời viết với nhiều cung bậc, sắc thái cảm xúc + Xây dựng thành công hệ thống nhân vật - bao gồm nhiều tầng lớp (vua chúa, quan lại, binh lính, dân thờng ), với tính cách phong phú, đa dạng. Các tác giả thờng chọn lọc và tô đậm một số chi tiết ngôn ngữ, hành động tiêu biểu để bộc lộ bản chất của từng nhân vật 2 + Lối văn trần thuật độc đáo: kể chuyện xen kẽ miêu tả một cách chi tiết, cụ thể, đôi chỗ đan xen bình luận, nhận xét gây đợc ấn tợng mạnh. (Phần này nói dài quá mà cha đủ; Chỉ cần nói: 1-) Đoạn trích đã xây dựng đợc hình tợng ngời anh hùng dân tộc: Quang Trung là ngời văn võ song toàn: văn giỏi ở đâu?, võ giỏi ở cái gì, ngoài ra còn là nhà ngoại giao giỏi ở chỗ nào? 2-) Bộ mặt xấu xa của bọn bán nớc và lũ cớp nớc (Nói dài mà không đủ, in mất nhiều trang thì lãi ít ) Ví dụ 2. Chuyện ngời con gái Nam Xơng (trích Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ) Nguyễn Dữ ngời huyện Trờng Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dơng. Ông sống ở thế kỉ XVI, là thời kì xã hội phong kiến suy tàn, rối ren, triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng. Vì vậy, tuy học rộng tài cao, nhng Nguyễn Dữ chỉ làm quan có một năm rồi lui về sống ẩn dật nh nhiều trí thức đơng thời khác. Truyền kì mạn lục (Ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ đợc lu truyền trong dân gian) của Nguyễn Dữ đợc viết bằng chữ Hán, khai thác các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử của Việt Nam. Nhân vật chính thờng là những ngời phụ nữ đức hạnh, khao khát một cuộc sống bình yên, hạnh phúc nhng bị các thế lực tàn bạo và lễ giáo phong kiến khắc nghiệt xô đẩy vào những cảnh ngộ éo le, oan khuất. Chuyện ngời con gái Nam Xơng kể về cuộc đời và cái chết thơng tâm của Vũ Thị Thiết Nhân vật Vũ Nơng đợc tác giả khắc hoạ với những phẩm chất đẹp đẽ : nết na, hiền dịu ; đảm đang, hiếu thảo ; hết lòng yêu thơng chồng con ; có ý thức sâu sắc về phẩm giá ; bao dung, vị tha Vậy mà ngời phụ nữ nhan sắc, đức hạnh vẹn toàn này đã phải gánh chịu một số phận bi kịch : bị chồng nghi oan và ruồng bỏ, sỉ nhục ; phải tìm đến cái chết để chứng minh cho tấm lòng trong sạch của mình. Dẫu đợc minh oan và đợc sống bất tử nơi cung nớc, Vũ Nơng vẫn không thể có hạnh phúc. Xây dựng nhân vật Vũ Nơng, Nguyễn Dữ đã bày tỏ niềm cảm thơng sâu sắc cho thân phận đau khổ của ngời phụ nữ và khẳng định, ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp có tính chất truyền thống của họ. Qua đó, tác giả cũng cất lên tiếng nói tố cáo, lên án thực trạng xã hội đen tối, bất công, tàn bạo. Tác phẩm thể hiện nhiều đóng góp nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Dữ cho thể loại truyền kì : + Nghệ thuật dựng truyện độc đáo : cách dẫn dắt các tình tiết hợp lí ; sắp xếp, thêm bớt hoặc tô đậm những chi tiết có vai trò quyết định đối với diễn biến của cốt truyện. Điều này vừa làm tăng khả năng phản ánh hiện thực, vừa khiến cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn 3 + Sử dụng một cách sáng tạo những yếu tố kì lạ, hoang đờng xen kẽ với những yếu tố thực về địa danh, thời điểm, sự kiện lịch sử khiến cho thế giới kì ảo, mơ hồ trở nên gần với cuộc đời thực, tăng độ tin cậy. + Thành công trong nghệ thuật xây dựng nhân vật : sử dụng nhiều lời thoại, lời tự bạch của nhân vật. Ngôn ngữ đối thoại đợc sắp xếp đúng chỗ, góp phần khắc hoạ tâm lí và tính cách nhân vật. + Kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố tự sự và trữ tình. (Phần này cũng vậy: Nêu giá trị hiện thực qua các nội dung Những phẩm chất của Vũ thị Thiết: thủy chung, hiếu thảo, đảm đang. í nghĩa chi tiết cái bóng trong truyện Kết thúc câu chuyện có ý nghĩa gì Phần ly kỳ có ý nghĩa gì, có chứa đựng hiện thc trong đó không. Nêu giá trị nhân đạo của truyện ( Bởi phần trên yêu cầu khi phân tích các truyện trung đại cần 02 nội dung) Cũng có thể một trong 2 tác phẩm đa ra làm ví dụ thì 01 tác phẩm làm thật kỹ còn tác phẩm kia khái quát nh trên để mang tính định hớng của ngời chỉ đạo II Truyện hiện đại 1. Tác phẩm cần ôn tập Tức nớc vỡ bờ (trích Tắt đèn Ngô Tất Tố), Lão Hạc (Nam Cao), Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng) Làng (trích Kim Lân), Lặng lẽ Sa Pa (trích Nguyễn Thành Long), Chiếc lợc ngà (trích Nguyn Quang Sỏng), Bến quê (trích Nguyễn Minh Châu), Những ngôi sao xa xôi (trích Lê Minh Khuê), Một số trích đoạn truyện ngắn và tiểu thuyết văn học nớc ngoài : Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (trích Rô-bin-xơn Cru-xô Đe-ni-ơn Đi-phô), Con chó Bấc (trích Tiếng gọi nơi hoang dã Giắc Lân-đơn), 2. Yêu cầu chung 1. Khi c hiu truyn ngn, cn chỳ ý cỏc yu t sau: - Ngụi k: l v trớ giao tip c nh vn s dng k chuyn. Ngụi k th nht thng cú danh xng tụi ngi k cú th trc tip chng kin hoc tham gia vo cõu chuyn (Vớ d: Chic lc ng- Nguyn Quang Sỏng, Nhng ngụi sao xa xụi Lờ Minh Khuờ). Ngụi k th 4 ba ngi k giu mỡnh trong tỏc phm khin cõu chuyn nh t din ra hoc nh nhõn vt t k (Vớ d: Lóo Hc Nam Cao, Tt ốn Ngụ Tt T, Lng Kim Lõn). - Tỡnh hung: l mt s kin c bit, bt ng no ú ca i sng m nh vn to dng lm nn cho cõu chuyn din ra (Vớ d: tỡnh hung ụng Hai nghe tin n lng Ch Du theo gic trong truyn ngn Lng Kim Lõn ; tỡnh hung gp g tỡnh c, i thng gia ụng ha s, cụ k s vi anh thanh niờn trong Lng l Sa pa Nguyn Thnh Long). Nh cú tỡnh hung, tớnh cỏch ca cỏc nhõn vt v ý tng ca nh vn s c th hin mt cỏch rừ nột nht. - Nhõn vt: thng l hỡnh tng con ngi c nh vn xõy dng trong tỏc phm vn hc (cng cú khi l thn linh, con vt, loi cõy). Cn c vo v trớ trong ct truyn - cú nhõn vt chớnh v nhõn vt ph. Tựy theo tiờu chớ phõn loi, s cú cỏc nhõn vt chớnh v nhõn vt ph ; hoc nhõn vt chớnh din v nhõn vt phn din Khi phõn tớch nhõn vt cn chỳ ý cỏc chi tit miờu t lai lch, ngoi hỡnh, ngụn ng (i thoi v c thoi), hnh ng, din bin ni tõm, mi quan h vi cỏc nhõn vt khỏc 2. i vi cỏc tỏc phm v on trớch: Cần nắm đợc tên tác giả, nhan đề đoạn trích và tác phẩm ; xác định rõ đề tài, chủ đề, ý nghĩa nhan đề, tóm tắt nội dung cốt truyện, Biết cách phân tích tình huống truyện, hình tợng nhân vật ; hiểu đợc giá trị t tởng và những yếu tố đặc sắc trong nghệ thuật tự sự. Biết cách khai thác những chi tiết nghệ thuật đặc sắc ; hiểu đợc tác dụng của sự kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt trong văn bản tự sự. Qua các tác phẩm văn học Việt Nam đã học, cần khái quát đợc nhng vấn đề trung tâm v thành tựu lớn của từng giai đoạn văn học : + Với các tác phẩm trớc Cách mạng tháng Tám, cần chú ý khuynh hớng tố cáo, phê phán hiện thực mạnh mẽ và tiếng nói cảm thông, trân trọng dành cho những kiếp ngời cùng khổ. Với các tác phẩm sau Cách mạng, cần tập trung vào cảm hứng khám phá, ngợi ca vẻ đẹp của nhân dân, đất nớc trong công cuộc bảo vệ nền độc lập dân tộc và dựng xây cuộc sống mới + Nắm đợc những thành tựu nghệ thuật nổi bật trong từng tác phẩm : tạo dựng tình huống truyện độc đáo ; khắc hoạ nhân vật có tính cách sắc nét, sinh động, có đời sống nội tâm phong phú ; ngôn ngữ trần thuật hiện đại ; lối miêu tả, kể chuyện tự nhiên, chân thực ; 3. Ví dụ Ví dụ 1. Lặng lẽ Sa Pa (Trích Nguyễn Thành Long) - Nguyễn Thành Long là cây bút chuyên về truyện ngắn và kí. Lặng lẽ Sa Pa là kết quả của chuyến đi thực tế lên Lào Cai vào mùa hè năm 1970 của tác giả. Cốt truyện xoay quanh tình huống gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ s trẻ - những hành khách trên một chuyến xe đi qua vùng núi Sa Pa với anh thanh niên làm công tác khí tợng trên đỉnh Yên Sơn. 5 - Nhan đề của tác phẩm không chỉ gợi khung cảnh êm đềm, thơ mộng của miền đất Sa Pa mà còn ẩn dụ cho vẻ đẹp của những con ngời nơi đây. Miêu tả cuộc sống của họ, nhà văn đã khám phá, ngợi ca những ngời lao động đang thầm lặng, bền bỉ đóng góp cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc. - Nhân vật chính của tác phẩm là anh thanh niên làm công tác khí tợng ở Sa Pa. Nhân vật này hiện lên qua lời kể, qua suy nghĩ, đánh giá của nhiều nhân vật khác: bác lái xe, ông họa sĩ già, cô kĩ s trẻ mới ra trờng Qua đó, hình ảnh anh thanh niên đợc soi chiếu từ nhiều điểm nhìn, đợc khắc hoạ với nhiều nét đẹp : + Trớc hết, đó là một con ngời giàu tình yêu cuộc sống và tinh thần lạc quan. Mặc dù sống một mình trên núi cao, anh thanh niên vẫn sắp xếp, tổ chức cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, khoa học ; vẫn trồng hoa và chăm đọc sách. Anh đã tự làm giàu, làm đẹp cho cuộc sống vật chất và tinh thần của mình. + Ngời thanh niên ấy còn luôn cởi mở, chân thành, hiếu khách. Cuộc sống cô đơn không khiến anh trở thành một ngời chai sạn, khép kín mà ngợc lại, anh vẫn luôn muốn giao tiếp với mọi ngời, luôn thèm ngời. Khi đợc gặp gỡ với bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ s, anh thể hiện rõ sự thân thiện, quan tâm chăm sóc tới từng ngời + Nét đẹp nổi bật nhất ở nhân vật anh thanh niên là niềm say mê công việc, ý thức trách nhiệm và lí tởng sống cao đẹp. Anh chấp nhận sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét để đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, góp phần vào việc dự báo thời tiết hằng ngày Anh coi công việc ấy là nguồn hạnh phúc : khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình đợc?; là đóng góp thiết thực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc: công việc của cháu gắn liền với công việc của bao anh em, đồng chí dới kia. Vì thế, ngay trong hoàn cảnh làm việc một mình và giữa thời tiết khắc nghiệt của mùa đông trên núi cao, anh vẫn luôn hoàn thành công việc với tinh thần trách nhiệm cao. + Đợc mọi ngời yêu quý đến mức ngỡng mộ, song anh thanh niên lại luôn tỏ ra khiêm tốn. Anh thành thực cảm thấy công việc và những đóng góp của mình là bình thờng, nhỏ bé. Khi ông họa sĩ ngỏ ý muốn vẽ anh, anh đã giới thiệu với ông những ngời lao động khác mà theo anh còn đáng khâm phục hơn nhiều Qua cách miêu tả của Nguyễn Thành Long, nhân vật anh thanh niên đã trở thành biểu tợng cho vẻ đẹp của những ngời lao động mới. - Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa còn có những nhân vật nh ông họa sĩ - từng trải, sâu sắc, nhiều tâm huyết với nghề nghiệp ; cô kĩ s với bao ớc vọng đẹp đẽ, ông kĩ s trồng rau tận tuỵ, anh cán bộ địa chất cần mẫn lập bản đồ tài nguyên cho đất nớc Tuy chỉ là những nhân vật phụ song sự xuất hiện của họ càng làm nổi rõ chủ đề tác phẩm. Đặc biệt, nhân vật ông họa sĩ là điểm nhìn quan trọng giúp nhà văn khám phá, khắc họa nhân vật chính (anh thanh niên). - Tác phẩm xây dựng một tình huống truyện tuy đơn giản nhng lại tạo điều kiện cho nhà văn khám phá tính cách nhân vật chính qua nhiều điểm nhìn của các nhân vật khác. Những chi tiết 6 chân thực, lối miêu tả tự nhiên cũng giúp nhà văn khắc họa thành công chân dung nhân vật chính với vẻ đẹp gần gũi, bình dị + Truyện có sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố trữ tình, bình luận với tự sự. Chất trữ tình thấm đợm trong bức tranh thiên nhiên, toát lên từ vẻ đẹp tâm hồn của con ngời đã mang lại sức cuốn hút đặc biệt cho tác phẩm. Ví dụ 2. Chiếc lợc ngà (trích Nguyn Quang Sỏng) Nguyn Quang Sỏng (1932 2014), quờ An Giang. ễng tham gia quõn i t nm 14 tui. Sau nm 1954, tp kt ra min Bc, ụng bt u vit vn. Nm 1966, ụng tr v Nam B tham gia khỏng chin chng Mĩ cu nc v tip tc sỏng tỏc vn hc. Nguyn Quang Sỏng l nh vn chuyờn vit v cuc sng v con ngi Nam B vi nhiu th loi : tiu thuyt, truyn ngn, kch bn phim Truyện ngắn Chic lc ng đợc sỏng tỏc năm 1966. on trớch trong SGK nm phn gia truyn. Chic lc ng c xõy dng trờn nền mt tỡnh hung quen thuộc trong chin tranh: ngi cha (ụng Sỏu) tr v mang theo vt tho trờn mỏ khin a con gỏi nh (bộ Thu) khụng nhn ra cha. Ngi cha cng c gng v v con thỡ cụ con gỏi 8 tui cng t ra cng u, càng phn ng quyt lit. Kch tớnh c y lờn cao khi bộ Thu b v nh ngoi, cũn ngi cha thỡ sỏng hụm sau phi lờn ng tr li n v. Cui cựng, nhờ có b ngoi gii thớch v vt tho m ngi cha c nghe ting gi ba trc lỳc lờn ng, ting gi m bộ Thu ó "c ố nộn trong bao nhiờu nm nay. Truyn ngn Chiếc lợc ngà th hin tỡnh cha con sõu nng v cao p trong cnh ng ộo le, khắc nghiệt ca chin tranh : + Nh vn ó diễn tả một cách tinh t và cảm động nhng biu hin ca tỡnh ph t nhõn vt ụng Sỏu trong chuyn v phộp thm nh. Đặc biệt, tình cảm đó đợc thể hiện tp trung v sõu sc phn cui on trớch, khi ụng Sỏu trở lại chiến khu. + Qua din bin tõm lớ v hnh ng ca nhõn vt bộ Thu, ngi c còn cm nhn c tỡnh yờu thng cha sõu sc, mónh lit ca mt cụ bộ y cỏ tớnh, vi tt c nột hn nhiờn, ngõy th ca con tr. + Thụng qua cõu chuyn cm ng v tỡnh cha con, Chic lc ng gi cho ngi c nhiều suy ngẫm về nhng au thng, mt mỏt, ộo le m chin tranh ó gây ra ; những hi sinh thầm lặng mà cao cả của ngời lính Về ngh thut, tác giả đã xõy dng đợc tỡnh hung truyn c sc, ct truyn cht ch, cú nhng yu t bt ng nhng t nhiờn, hp lớ. 7 + La chn ngụi k phự hp : ngi k chuyn (bn thõn ca ngi cha) khụng ch chng kin m cũn tham dự vào câu chuyện nên có s ng cm, chia s vi nhõn vt và ch ng xen vo nhng ý kin bỡnh lun khin cho cõu chuyn tr nờn ỏng tin cy, thờm sc thuyt phc. + Miờu t tõm lớ v tớnh cỏch nhõn vt, nht l nhõn vt bộ Thu, rt chân thực, sõu sc v tinh t. Ví dụ 3. Những ngôi sao xa xôi (trích Lê Minh Khuê) Lê Minh Khuê là cây bút chuyên về truyện ngắn. Trớc năm 1975, hầu hết tác phẩm của bà tập trung khám phá, ngợi ca vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trên tuyến đờng Trờng Sơn huyền thoại. Những ngôi sao xa xôi đợc sáng tác năm 1971. Truyện kể về ba cô gái trong tổ trinh sát mặt đờng. Qua đó, nhà văn tái hiện đợc hiện thực gian khổ, khốc liệt và vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ. Phơng Định là nhân vật chính và cũng là ngời kể chuyện trong tác phẩm này. Vì vậy, chân dung tâm hồn cô đợc phản ánh qua những quan sát, cảm nhận, suy ngẫm về bản thân, về con ng- ời và cuộc sống nơi chiến trờng : + Tâm hồn nhạy cảm, trong sáng, mơ mộng đợc phản chiếu qua những hồi ức về kỉ niệm tuổi thơ và những cảm xúc lãng mạn. Phơng Định luôn nhớ về thời học trò hồn nhiên, vô t ; về cuộc sống thanh bình ở Hà Nội trớc chiến tranh. Sống giữa hoàn cảnh bom đạn, gian khổ, hi sinh nhng Phơng Định vẫn lạc quan, yêu đời. Cô vui và tự hào về vẻ ngoài khá và vì biết mình đợc nhiều ngời yêu mến. Cô thích ca hát ; yêu mến, gắn bó với tất cả những đồng đội của mình Đối với Phơng Định, đẹp nhất, đáng yêu nhất trên đời là những ngời lính có ngôi sao trên mũ . + Nổi bật nhất ở Phơng Định là lòng dũng cảm, tinh thần trách nhiệm của một ngời chiến sĩ. Tổ trinh sát mặt đờng của cô phải đảm nhận nhiệm vụ nguy hiểm, luôn cận kề bên cái chết. Mỗi lần đếm bom là một lần nằm ngay trong tầm bắn phá dữ dội của máy bay địch. Mỗi lần phá bom là đối mặt với thử thách căng thẳng khiến thần kinh căng nh chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu Bằng việc miêu tả chân thực, tinh tế diễn biến tâm trạng của Phơng Định trong một lần gỡ bom nổ chậm, tác giả đã thể hiện đợc sức mạnh kì diệu của lòng tự trọng, tinh thần quả cảm và tình yêu đất nớc Cùng với Phơng Định, tác giả còn khắc hoạ thành công hai nhân vật : Thao và Nho. Họ có chung những phẩm chất cao đẹp của ngời chiến sĩ thanh niên xung phong trên tuyến đờng Trờng Sơn ; những cảm xúc tinh tế, lãng mạn của các cô gái trẻ nhng mỗi ngời lại đợc miêu tả với tính cách riêng. Chị Thao từng trải, vững vàng trớc thử thách nhng lại sợ nhìn thấy máu. Nho là cô em út trẻ trung, dễ thơng mà gan góc Khắc hoạ chân dung của ba nhân vật, nhà văn đã thể hiện thành công vẻ đẹp và đóng góp to lớn của thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến giữ nớc vĩ đại. 8 Về nghệ thuật, tác giả đã sáng tạo ngôi trần thuật độc đáo (ngôi thứ nhất, lại là nhân vật chính) vừa giúp tác giả tập trung thể hiện trực tiếp thế giới nội tâm của nhân vật vừa tạo điểm nhìn phù hợp với yêu cầu miêu tả hiện thực gian khổ, ác liệt nơi chiến trờng. + Ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật tự nhiên, phong phú, linh hoạt. + Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật chân thực, tinh tế, sinh động. III Thơ và truyện thơ trung đại 1. Tác phẩm cần ôn tập (Cn ụn sao ghi cú 02 sau li du ba chm) Bánh trôi nớc (Hồ Xuân Hơng), Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) Truyện Kiều (Nguyễn Du) với các đoạn trích Chị em Thuý Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngng Bích ; Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu) với đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. 2. Yêu cầu chung Đối với các bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ Đờng luật, cần hiểu mô hình kết cấu thể loại ; nắm đợc những thông tin cơ bản về tác giả, bố cục và hớng phân tích từng tác phẩm, khái quát đợc nội dung cơ bản và đặc sắc nghệ thuật. Đối với các truyện thơ (Truyện Kiều và Truyện Lục Vân Tiên), cần nắm đợc kiến thức cơ bản về tiểu sử, sự nghiệp sáng tác của tác giả, nguồn gốc và nội dung cốt truyện, các nhân vật chính, thành tựu t tởng và nghệ thuật của tác phẩm. Với từng đoạn trích, cần nắm đợc vị trí trong cốt truyện, bố cục, cách phân tích Qua đó, thấy đợc những biểu hiện cụ thể của các giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm trong từng đoạn trích. Từ các tác phẩm đã học, cần khái quát đợc một số vấn đề chung nh : tình yêu quê hơng xứ sở ; phẩm chất và số phận của ngời phụ nữ trong thời kì chế độ phong kiến suy tàn ; những biểu hiện phong phú, sâu sắc của cảm hứng nhân đạo ; xu hớng Việt hoá thể thơ Đờng luật và những thành tựu to lớn của thể loại truyện thơ lục bát 3. Ví dụ Ví dụ 1. Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) Bà Huyện Thanh Quan (không rõ năm sinh, năm mất), sống vào khoảng nửa cuối thế kỉ XVIII, là một trong hai nhà thơ nữ nổi tiếng nhất của nền thơ trung đại Việt Nam. Thơ bà thờng mang nặng nỗi niềm hoài cổ và luôn toát lên vẻ đẹp trang nhã, sang trọng. Qua Đèo Ngang đợc đánh giá là tác phẩm thành công nhất của Bà Huyện Thanh Quan. Bài thơ vừa tái hiện một cách sinh động vẻ đẹp của một vùng thiên nhiên đất nớc vừa thể hiện những tâm t sâu kín của tác giả : 9 + Bốn dòng thơ đầu là bức tranh thiên nhiên Đèo Ngang hoang sơ, hùng vĩ. Thời gian chiều tà, sự tơng phản giữa khung cảnh núi rừng với hình ảnh nhỏ nhoi của con ngời, những dấu hiệu tha thớt của cuộc sống, càng tô đậm không khí im vắng, tĩnh lặng của một miền đất hoang vu. + Bốn dòng thơ cuối là bức tranh tâm trạng, khi thì đợc gửi vào cảnh vật, khi thì đợc nhà thơ trực tiếp giãi bày, thổ lộ. Qua đó, ngời đọc cảm nhận đợc niềm hoài cổ, nỗi cô đơn của nhà thơ khi đối diện với đất trời ; tình cảm yêu thơng, gắn bó với gia đình, quê hơng, xứ sở và ý thức về sự tồn tại của con ngời với t cách cá nhân Qua Đèo Ngang tiêu biểu cho những nét đẹp độc đáo trong thơ Bà Huyện Thanh Quan : ngôn từ, hình ảnh, thi liệu, bút pháp (tả cảnh, tả tình), đậm đà màu sắc cổ điển mà vẫn gần gũi, bình dị. Giọng điệu thơ trầm lắng, suy t Ví dụ 2. Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) - Đoạn trích nằm ở phần đầu của tác phẩm Truyện Kiều (gp g va inh c), miêu tả cảnh mùa xuân, cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trong tết thanh minh. - Bốn dòng thơ đầu là khung cảnh thiên nhiên mùa xuân tơi sáng và tràn đầy sức sống : + Nguyễn Du chọn thời điểm tháng ba, khi vẻ đẹp của mùa xuân đã chín. Câu thơ gợi hình ảnh không gian bình yên, ấm áp với bầu trời quang đãng, cánh én rộn ràng + Bằng bút pháp chấm phá, nhà thơ đã vẽ nên bức tranh xuân tuyệt đẹp. Thảm cỏ xanh non, trải ra đến hút tầm mắt, rập rờn trong gió xuân. Trên nền không gian bát ngát xanh ấy, nổi bật sắc trắng thanh khiết của những đoá hoa lê đầu mùa. Màu sắc, đờng nét của bức tranh xuân đều hài hoà, thanh nhã, có hồn Vẻ tinh khôi và sức sống của cảnh vật nh phản chiếu nét trẻ trung, trong sáng của tâm hồn ngời thiếu nữ du xuân.(Đã nói thì nói cho hết: Hình ảnh én đa thoi gợi điều gì) - Tam cõu th tiờp theo la khung canh ngày hội thanh minh : Những hình ảnh liệt kê (yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, ngựa xe nh nớc, áo quần nh nêm) và hệ thống từ hai âm tiết (gần xa, nô nức, sắm sửa, dập dìu, ngổn ngang ) đã gợi đợc không khí tng bừng, rộn ràng của lễ hội + Trong đó, nổi bật nhất là hình ảnh của những chàng trai, cô gái thanh lịch -những tài tử giai nhân. Họ đã làm nên vẻ đẹp riêng cho ngày hội Đạp thanh. Tiết thanh minh không chỉ là dịp sửa sang phần mộ, tởng nhớ những ngời thân đã khuất mà còn gắn với ngày hội mùa xuân của tuổi trẻ (mới nói phần hội cha nói phần lễ- đã nói phải nói hết vì còn nhiều giáo viên cứ coi đây là chuẩn chỉ, đủ rồi nên chỉ dạy có thế thôi) - Sau cõu th cuụi gi ta canh chi em Thuy Kiờu tr vờ trong buụi chiờu xuõn: + Canh võn mang cai thanh, cai diu cua mua xuõn, nhng không khí rộn rịp của buổi sáng ngày hội đã nhờng chỗ cho vẻ im vắng, tĩnh lặng của buổi hoàng hôn. Mọi chuyển động của con ngời và thiên nhiên dờng nh đều chậm lại (tà tà bóng ngả, chị em thơ thẩn, bớc dần ). Những 10 [...]... sách (Chu Quang Tiềm), Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi) , Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (Vũ Khoan), 2 Yêu cầu chung Hai loại văn bản này đợc xếp vào mục ôn tập chung theo yêu cầu về mức độ kiến thức và định hớng ôn tập Tất nhiên, khi ôn tập tác phẩm cụ thể, cần chú ý đặc điểm riêng của từng loại văn bản Với các văn bản nhật dụng và văn bản nghị luận, cần nắm đ ợc tên tác giả; xuất xứ, bố... c kiến thức tập làm văn Với phân môn Tập làm văn, HS cần nắm vững kiến thức cơ bản về các yêu cầu, cách thức triển khai đoạn văn ; các kiểu văn bản (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính công vụ ) ; sự kết hợp các phơng thức biểu đạt ; các thao tác lập luận, Về kĩ năng, cần luyện tập các thao tác phân tích đề, lập dàn ý ; cách viết đoạn văn và bài văn Trong khuôn khổ tài liệu... kiểu diễn đạt tổng phân hợp, cần chú ý tránh sự trùng lặp của hai câu chủ đề mở đoạn và kết đoạn II Bài văn Nghị luận 28 Phân môn Tập làm văn của cấp THCS đã giới thi u các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, văn bản hành chính công vụ, văn nghị luận (nghị luận xã hội và nghị luận văn học) , văn thuyết minh, HS cần nắm vững hệ thống kiến thức đó và biết cách vận dụng các thao tác lập luận (giải... một thế hệ Ví dụ 3 Mây và sóng (R Ta-go) R Ta-go (1861 1941) là nhà thơ lớn của ấn Độ và thế giới Ông để lại một gia tài nghệ thuật đồ sộ bao gồm nhiều thể loại, trong đó thành công lớn nhất là thơ ca Ta-go cũng là nhà thơ châu á đầu tiên đợc trao Giải Nô-ben văn học Thơ Ta-go thấm đợm tinh thần nhân văn cao cả ; giàu chất suy tởng, triết lí Ông sử dụng thành công các hình thức liên tởng, hệ thống... phần phụ chú biến thành vị ngữ : Tuyên ngôn Độc lập là văn bản chính luận vừa có ý nghĩa lịch sử vừa có giá trị văn học to lớn. + Chữa câu sai do thi u nòng cốt C V : Ví dụ 4 : Bỏ giới từ khi để biến trạng ngữ thành cụm C V : Vào thế kỉ XVIII, xã hội phong kiến Việt Nam bớc vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng * Lu ý: Khi chữa lỗi câu, không nên thêm bớt quá nhiều từ ngữ và không đợc làm ảnh hởng đến... liệu này, chúng tôi chỉ tập trung hớng dẫn ôn luyện một số nội dung cơ bản nh : đoạn văn, bài văn nghị luận I Đoạn văn 25 1 Yêu cầu đối với đoạn văn a) Tính liên kết chặt chẽ Đoạn văn là tập hợp các câu văn đợc liên kết chặt chẽ cả về hình thức và nội dung Xét về hình thức, nó là phần văn bản đợc mở đầu bằng cách viết lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng Các câu văn đợc kết nối với nhau... nh ùa vào buồng lái ) + Giọng điệu ngang tàng, đậm chất văn xuôi - nhiều câu thơ nh lời nói giữa đời thờng (Không có kính không phải vì xe không có kính; Không có kính ừ thì có bụi; Không có kính rồi xe không có đèn ) Giọng điệu đó đã thể hiện đợc phong thái riêng của những ngời lính lái xe Trờng Sơn Ví dụ 2 ánh trăng (Nguyễn Duy) Nguyễn Duy sinh năm 1948, quê ở làng Quảng Xá, nay thuộc phờng Đông... Đình Thi) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỉ hai mơi ! (Miền Nam Tố Hữu) a) Tìm các từ đồng nghĩa trong hai ví dụ trên b) Chỉ ra sự phù hợp về sắc thái biểu cảm của mỗi từ đó trong văn cảnh 4 Cho hai đoạn thơ sau: Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông ngời qua Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xa Những ngời muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ? (Ông... Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 (Theo tài liệu của Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội), Bài toán dân số (Thái An), Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà), Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két), Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em (trích Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em), Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm), Tiếng nói của văn. .. giặc bất ngờ ập đến đúng vào lúc ông Hai đang phấn chấn trớc những tin tức về chiến thắng của quân ta trên tờ báo ở phòng thông tin Nó khiến ông sững sờ, chết lặng ngời tởng nh đến không thở đợc Từ khoảnh khắc đó, ông Hai sống triền miên trong đau đớn, tủi hổ, day dứt Ông không dám bớc ra khỏi gian nhà chật hẹp, không dám gặp gỡ ai Chỉ vài tiếng cời nói vọng lại cũng khiến ông tởng nh ngời ta đang . ụn tp thi vo lp 10 mụn ng vn nm hc 2015 2016 Phần thứ nhất ôn tập Kiến thức cơ bản A kiến thức Văn học Nên ôn theo văn học sử I Văn chính luận và truyện trung đại 1. Tác phẩm cần ôn tập (Cn. truyện ngắn và tiểu thuyết văn học nớc ngoài : Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (trích Rô-bin-xơn Cru-xô Đe-ni-ơn Đi-phô), Con chó Bấc (trích Tiếng gọi nơi hoang dã Giắc Lân-đơn), 2. Yêu cầu chung. thú vị. V Văn bản nhật dụng và văn bản nghị luận 1. Tác phẩm cần ôn tập ôn dịch, thuốc lá (Nguyễn Khắc Viện), Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 (Theo tài liệu của Sở Khoa học Công nghệ Hà

Ngày đăng: 08/05/2015, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hãy giúp đỡ một học sinh nghèo hiếu thảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan