2,5 điểm Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn O và đường kính DE vuông góc với BC.. Các đường phân giác trong góc B và góc C của tam giác ABC cắt đường thẳng AM lần lượt tại E và
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN
MÔN: TOÁN ( Dành cho học sinh thi vào lớp chuyên Toán)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 01 trang Ngày thi: 24 tháng 6 năm 2007
Bài 1: (1,5 điểm)
Giải hệ phương trình:
3xy = 2 x+y 5xy = 6 y+z 4xz = 3 x+z
.
Bài 2: (2,0 điểm)
Đội bóng bàn của trường A thi đấu với đội bóng bàn của trường B, mỗi đấu thủ của trường A thi đấu với mỗi đấu thủ của trường B một trận.
Biết rằng: Tổng số trận đấu bằng 4 lần cầu thủ, số cầu thủ của trường B là số lẻ Tính số cầu thủ của mỗi đội.
Bài 3: (3,0 điểm) Cho hai điểm A và B cố định trên đường tròn tâm O C là điểm chính giữa cung AB, M là một điểm trên đoạn AB Tia CM cắt đường tròn (O) tại
D Chứng minh rằng:
a AC2 = CM.CD
b Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ADM thuộc đường tròn côc định.
c Gọi R1 , R2 theo thứ tự là bán kính đường tròn ngoại tiếp hai tam giác ADM và BDM Chứng minh R1 + R2 không đổi.
Bài 4: (2 điểm)
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho : A(0; 3), B(4; 0), C(5; 3/4) cùng với O(0; 0) tạo thành tứ giác AOBC Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A, chia tứ giác AOBC thành hai phần có diện tích bằng nhau.
Bài 5: ( 1,5 điểm)
Cho a, b, c là các số nguyên khác 0 thoả mãn a + + = 3b c
tích abc là lập phương của một số nguyên.
- Hết
-Đề chính thức
Trang 2SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN
MÔN: TOÁN ( Dành cho học sinh thi vào lớp chuyên Tin)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 01 trang Ngày thi: 16 tháng 6 năm 2008
Câu 1: (1,5 điểm)
Cho phương trình : 4x2 + 2 x - 2 = 0 (1)
1 Chứng minh rằng phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm trái dấu
2 Gọi x1 là nghiệm dương của phương trình (1) Chứng minh rằng:
1
x + 1
= 2
x + x + 1 - x Câu 2: (2,0 điểm)
Cho hệ phương trình: a x + y + x + y = b 2 2
y - x = b
1 Giải hệ khi a = 1, b=2
2 Tìm a sao cho hệ có nghiệm với mọi giá trị của b
Câu 3: (1,5 điểm)
Cho phương trình: (x2 - 1)(x + 3)(x + 5) = m (2)
Tìm m sao cho phương trình (2) có 4 nghiệm phân biệt x1, x2, x3, x4 thoả mãn:
1 + 1 + 1 + 1 = - 4
Câu 4: (4,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn Gọi H là trực tâm, K là chân đường cao hạ từ A của tam giác ABC Hai trung tuyến AM và HN của tam giác AHC cắt nhau tại I Hai đường trung trực của các đoạn thẳng AC và HC cắt nhau tại J
1 Chứng minh rằng tam giác AHB và tam giác MNJ đồng dạng
2 Chứng minmh rằng: KH.KA
2
BC 4
3 Tính tỉ số IM + IJ + IN22 22 22
IA + IB + IH . Câu 5: (1,0 điểm)
Cho hai số thực x, y thỏa mãn điều kiện: x4 + y4 – 7 = xy(3 - 2xy) Tìm giá trị lớn nhất
và giá trị nhỏ nhất của tích xy
- Hết
-Đề chính thức
Trang 3SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN
MÔN: TOÁN ( Dành cho học sinh thi vào lớp chuyên Toán)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 01 trang Ngày thi: 16 tháng 6 năm 2008
Câu 1: (2,0 điểm)
Tính giá trị của biểu thức M = 1 + 1
1 + 2a + 1 1 - 2a + 1, biết rằng: x + ya = x + z và 7
2
z - y 2x + y + z
x + z Câu 2: (2,0 điểm)
Cho các số thực a, b, c thoả mãn
a + b + c > 0
ab + bc + ca > 0 abc > 0
Chứng minh rằng cả ba số đều dương
Câu 3: (2,0 điểm)
Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 1 Gọi M, N là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh
AB và AD sao cho chu vi tam giác AMN bằng 2 Tính góc MCN
Câu 4: (2,0 điểm)
Cho tam giác đều ABC cạnh a Điểm D di động trên cạnh AC, điểm E di động trên tia đối của tia CB sao cho AD.BE = a2 Các đường thẳng AE và BD cắt nhau tại M Chứng minh: MA + MC = MB
Câu 5: (2,0 điểm)
Giả xử x, y là các số nguyên dương sao cho x2 + y2 + 6 chia hết cho xy Tìm thương của phép chia x2 + y2 + 6 cho xy
- Hết
-Đề chính thức
Trang 4SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN
MÔN: TOÁN ( Dành cho học sinh thi vào lớp chuyên Tin)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 19 tháng 6 năm 2009 Câu 1: (2,0 điểm)
Cho T =
2 2
2x + 4 - 1 - 1
1 - x 1 + x 1 - x .
1 Tìm điều kiện của x để T xác định Rút gọn T
2 Tìm giá trị lớn nhất của T
Câu 2: (2,0 điểm)
1 Giải hệ phương trình:
2
2x - xy = 1 4x + 4xy - y = 7
2 Giải phương trình: x - 2 + y + 2009 + z - 2010 = 1x + y + z
2 Câu 3: (2,0 điểm)
1 Tìm các số nguyên a để phương trình: x2 – (3 + 2a)x + 40 – a = 0 có nghiệm nguyên Hãy tìm các nghiệm nguyên đó
2 Cho a, b, c là các số thoả mãn điều kiện:
a 0
b 0 19a + 6b + 9c = 12
rằng có ít nhất một trong hai phưông trình sau có nghiệm
x2 – 2(a + 1)x + a2 + 6abc + 1 = 0
x2 – 2(b + 1)x + b2 + 19abc + 1 = 0 Câu 4: (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp trong đường tòn tâm O đường kính AD Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, E là một điểm trên cung BC không chứa điểm A
1 Chứng minh rằng tứ giác BHCD là hình chứ nhật
2 Gọi P và Q lần lượt là các diểm đối xứng của E qua các đường thẳng AB và
AC Chứng minh rằng ba điểm P, H, Q thẳng hàng
3 Tìm vị trí điểm E để PQ có độ dài lớn nhất
Câu 5: (1,0 điểm)
Gọi a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác có ba góc nhọn Chứng minh rằng với mọi số thực x, y, z ta luôn có : x22 + y22 + z22 > 2x + 2y + 2z22 22 2 2
- Hết
-Đề chính thức
Trang 5SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN
MÔN: TOÁN ( Dành cho học sinh thi vào lớp chuyên Toán)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 19 tháng 6 năm 2009 Câu 1: (2,0 điểm)
1 Cho số x ( x R ; x > 0 ) thoả mãn điều kiện : x + 2 12 = 7
x Tính giá trị các biểu thức : A = 3
x +
x và B =
5 5
1
x +
x .
2 Giải hệ phương trình:
1 + 2 - 21
y x
+ 2 - 2
x y
Câu 2: (2,0 điểm)
Cho phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn điều kiện:
0 x x 2 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: Q = 2a - 3ab + b22 2
2a - ab + ac . Câu 3: (2,0 điểm)
1 Giải phương trình: x - 2 + y + 2009 + z - 2010 = 1x + y + z
2 Tìm tất cả các số nguyên tố p để 4p2 + 1 và 6p2 + 1 cũng là số nguyên tố
Câu 4: (3,0 điểm)
1 Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại E Một đường thẳng đi qua A, cắt cạnh BC tại M và cắt đường thẳng CD tại N Gọi K là giao điểm của các đường thẳng EM và BN Chứng minh rằng: CK BN
2 Cho đường tròn (O) bán kính R = 1 và một điểm A sao cho OA = 2 Vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm) Một góc xOy có
số đo bằng 450 có cạnh Ox cắt đoạn thẳng AB tại D và cạnh Oy cắt đoạn thẳng
AC tại E Chứng minh rằng 2 2 - 2 DE < 1 Câu 5: (1,0 điểm)
Cho biểu thức P = a2 + b2 + c2 + d2 + ac + bd , trong đó ad – bc = 1 Chứng minh rằng: P 3
- Hết
-Đề chính thức
Trang 6Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên toán trường THPT chuyên Lam Sơn
Thanh Hoá
================================================
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN
THI MÔN TOÁN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 03 tháng 07 n ă m 2002
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN
MÔN: THI TOÁN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 27 tháng 6 n ă m 2003
Bài 1 (2 điểm)
Cho x + x x - x - x2
x + x
A
a, Hãy rút gọn biểu thức A
b, Tìm x thoả mãn A = x - 2 + 1.
Bài 2 (2 điểm)
Cho phương trình: x2 - 4( m – 1 )x + 4m – 5 = 0 (1)
a, Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn x + x = 2m12 22 .
x + x + x có giá trị nhỏ nhất.
Bài 3 (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn O và đường kính DE vuông góc với
BC Gọi D1E1 và D2E2 là hình chiếu vuông góc của DE trên AB và AC.
1 Chứng minh BE1 = E2C = AD1; D1E1 = AC và D2E2 = AB
2 Các tứ giác AD1DD2 ; AE1EE2 nội tiếp trong một đường tròn và D1D2
vuông góc với E1E2 Bài 4 (2 điểm)
Cho hình chopSABC có SA AB; SA AC; BA BC; BA = BC; AC = a 2;
SA = 2a.
b, Tính diện tích toàn phần của chóp SABC.
Bài 5 (1,5 điểm)
Cho các số thực a1; a2; ….; a2003 thoả mãn: a1 + a2 + …+ a2003 = 1
1
a + a + + a
2003
Đề chính thức
Đề chính thức
Trang 7- Hết
-SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN
MÔN: TOÁN ( Dành cho học sinh thi vào lớp chuyên Nga - Pháp)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
-Bài 1 (2 điểm)
Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình: 2x2 + 2mx + m2 – 2 = 0.
1 + 1 + x + x = 1
2 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A = 2x x + x + x - 42 2 1 2 .
Bài 2 (1,5 điểm)
Giải phương trình: (x2 + 3x + 2)(x2 + 7x + 12) = 120.
Bài 3 (2 điểm)
Giải hệ phương trình: x y + y x = 62 2
x y + y x = 20
Bài 4 (3,5 điểm)
Cho M là điểm thay đổi trên đường tròn (O), đường kính AB Đường tròn (E) tâm
E tiếp xúc trong với đường tròn (O) tại M và AB tại N Đường thẳng MA, MB cắt đường tròn (E) tại các điểm thứ hai C và D khác M.
1 Chứng minh CD song song với AB.
2 Gọi giao điểm của MN với đường tròn (O) là K (K khác M) Chứng minh rằng khi M thay đổi thì điểm K cố định và tích KM.KN không đổi.
3 Gọi giao điểm của CN với KB là C và giao điểm của DN với KA là D Tìm
vị trí của M để chu vi tam giác NCD nhỏ nhất.
Bài 5 (1 điểm)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: y = 2x + 2x + 1+ 2x - 4x + 42 2 .
- Hết
-Đề chính thức
Trang 8SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN
MÔN: TOÁN ( Dành cho học sinh thi vào lớp chuyên Tin)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (1,0 điểm)
Cho hai phương trình: x2 + ax + 1 = 0 và x2 + bx + 17 = 0 Biết hai phương trình
có nghiệm chung và a + b nhỏ nhấ Tìm a và b.
Bài 2 (2 điểm)
Giải phương trình: x + x - 5 + x + x - 5x = 202 .
Bài 3 (2,5 điểm)
1 Giải hệ phương trình:
x + y = 1
x + y = x + y
2 Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x3 + y3 + 6xy = 21.
Bài 4 (2,5 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) tâm O M là điểm chính giữa cung BC không chứa điểm A Gọi M là điểm đối xứng với M qua O Các đường phân giác trong góc B và góc C của tam giác ABC cắt đường thẳng AM lần lượt tại E và F.
1 Chứng minh tứ giác BCÈ nội tiếp được trong đường tròn.
2 Biết đường tròn nội tiếp tam giác ABC có tâm I bán kính r.
Chứng minh: IB.IC = 2r.IM
Bài 5 (2 điểm)
1 Cho các số a, b thoả mãn các điều kiện : 0 a 3, 8 b 11
và a + b = 11 Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab.
2 Trong mặt phẳng (P) cho ba tia chung gốc và phân biệt Ox, Oy, Oz Tio Ot không thuộc (P) và xOt = yOt = xOt Chứng minh Ot vuông góc với mặt phẳng (P) - Hết
-Đề chính thức
Trang 9SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN
MÔN: TOÁN CHUNG
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (2 điểm)
1 Giải phương trình: 7 - x = x - 1
2 Chứng minh phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a0) luôn có hai nghiệm phân biệt Biết rằng 5a – b + 2c = 0.
Bài 2 (2,5 điểm)
Cho hệ phương trình: x + y-2 = 2
2x - y = m
1 Giải hệ phương trình với m = -1.
2 Với giá trị nào của m thì hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài 3 (3 điểm)
Cho hình vuông ABCD Điểm M thuộccạnh AB (M khác A và B) Tia CM cắt tia
DA tại N BVẽ tia Cx vuông góc với CM và cắt tia AB tại E Gọi H là trung điểm của đoạn NE.
1 Chứng minh tứ giác BCEH nội tiếp được trong đường tròn
2 Tìm vị trí của điểm M để diện tích tứ giác NACE gấp ba diện tích hình vuông ABCD.
3 Chứng minh rằng khi M di chuyển trên cạnh AB thì tỉ số bán kính các đường tròn nội tiếp tam giác NAC và tam giác HBC không đổi.
Bài 4 (1,5 điểm)
Cho hình chóp A.BCD có cạnh AB = x, tất cả các cạnh còn lại đều bằng 1 Gọi
M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD.
1 Chứng minh MN vuông góc với AB và CD.
2 Với giá trị nào của x thì thể tích hình chóp A.BCD lớn nhất.
Bài 5 (1 điểm)
Cho các số dương a, b, c thay đổi và thoả mãn: a + b + c = 4 Chứng minh:
4
a b b c c a .
Đề chính thức
Trang 10- Hết
-SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN
MÔN: TOÁN ( Dành cho học sinh thi vào lớp chuyên Nga, Pháp)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (2 điểm)
Cho phương trình: x2 – (m + 1)x + m – 6 = 0.
1 Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt.
2 Gọi x1 , x2 là các nghiệm của phương trình Tìm m để: 3x1 + 2x2 = 5.
Bài 2: (1,5 điểm)
Cho hai số thực dương x, y thoả mãn điều kiện: 2x2 – 6y2 = xy Tính giá trị của biểu thức: A = 3x + 2yx - y .
Bài 3: (2 điểm)
Giải hệ phương trình:
x + + y + =
x + + y + =
.
Bài 4: (3,5 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB và P là điểm di động trên đường tròn (P
A) sao cho PA PB Trên tia đối PB lấy điểm Q sao cho PQ = PA, dựng hình vuông APQR Tia PR cắt đường tròn đã cho ở điểm C (C P).
1 Chứng minh C là tâm đường tròn ngoại tiếp AQB.
2 Gọi K là tâm đường tròn nội tiếp APB, chứng minh K thuộc đường tròn ngoại tiếp AQB.
3 Kẻ đường cao PH của APB, gọi R1, R2, R3 lần lượt là bán kính các đường tròn nội tiếp APB, APH và BPH Tìm vị trí điểm P để tổng R1 + R2 +
R3 đạt giá trị lớn nhất.
Bài 5: (1 điểm)
Cho ba số thực dương a, b, c thoả mãn điều kiện: a + b + c = 3
Chứng minh rằng a4 + b4 + c4 a3 + b3 + c3
- Hết
-Đề chính thức
Trang 11SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN
MÔN: TOÁN ( Dành cho học sinh thi vào lớp chuyên Tin)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (1,5 điểm)
Cho biểu thức: M =
4
x - 1 - 1 x + 1 - x
x - x + 1 x + 1 1 + x
1 Rút gọn M.
2.Tìm giá trị nhỏ nhất của M.
Bài 2: (2 điểm)
Giải hệ phương trình:
2
xy - 4y + x = 0
x y - 8y + x = 0
Bài 3: (2,0 điểm)
1 Cho x, y là các số thực thoả mãn điều kiện: x2 + 5y2 – 4xy – x + 2y – 6 = 0 Chứng minh: 1 x - 2y + 1 4 .
2 Tìm nghiệm nguyên của phương trình: y3 – x3 = 2x + 1.
Bài 4: (3,5 điểm)
1 Cho ABC có diện tích là 32 cm2, tổng độ dài hai cạnh AB và BC bằng 16
cm Tính độ dài cạnh AC.
2 Cho tam giác nhọn ABC (AB < BC) có đường cao AM và trung tuyến BO Đường thẳng qua C song song với AB cắt tia BO tại điểm D Gọi các điểm
N, P lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên các đường thẳng BD, CD.
b Chứng minh tứ giác MNOP nội tiếp được trong một đường tròn Bài 5: (1 điểm)
Tìm các số thực dương x, y, z thoả mãn điều kiện:
x + y + z = 4 xyz
x + y + z = 2 xyz
-Hết -Đề chính thức
Trang 12SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN
MÔN: TOÁN ( Dành cho học sinh thi vào lớp chuyên Toán)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (2,5 điểm)
1 Cho biểu thức P(x) = x +12x + 12 - 3x.2 Gọi x1 , x2 là các nghiểm của phương trình x2 – x – 1 = 0 Chứng minh: P = P x 1 x 2 .
2 Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 3x2 + 14 y2 + 13xy = 330.
Bài 2: (2,0 điểm)
Giải hệ phương trình:
x + y + 2xy = 8 2
x + y = 4
Bài 3: (2,0 điểm)
1 Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = x + x + 1 + x - x + 12 2 .
2 Cho ba số thực x, y, z đều lớn hơn 2 và thoả mãn điều kiện: 1x + + = 11y 1z Chứng minh rằng: x-2 y-2 z-2 1 Dấu " = " xảy ra khi nào?
Bài 4: (2,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O nội tiếp tam giác ABC và tiếp xúc với các cạnh AB, BC
CA lần lượt tại các điểm M, N, P.
1 Xét trường hợp AB < AC, gọi D là giao điểm của các tia AO và MN Chứng minh AD DC.
2 Gọi (T) là tam giác có các đỉnh là M, N, P, Giả sử (T) đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k Tính k?
Bài 5: (1,5 điểm)
Cho đường tròn tâm O nội tiếp hình thoi ABCD Tiếp tuyến (d1) với đường tròn cắt các cạnh AB, AD lần lượt tại các điểm M, P Tiếp tuyến (d2) với đường tròn cắt các cạnh CB, CD lần lượt tại các diểm N, Q Chứng minh MN // PQ.
-Hết -Đề chính thức