Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
162,45 KB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỘC Sư PHẠM HA NỘI 2 BÙI HÒNG THÁP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẠ MỠ MÁU VÀ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA DỊCH CHIÉT TỪ VỎ THÂN BỨA (Garcinia oblongifolia Champ) TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT THựC NGHIỆM. LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC • • • HÀ NỘI, 2010 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, đời sống con ng- ời ngày càng đ- ợc nâng cao, nh- ng cũng kèm theo ô nhiễm môi tr- ờng sống ngày càng lớn. Cùng với điều đó thì bệnh béo phì và bệnh đái tháo đ- ờng (ĐTĐ) có xu h- ớng ngày càng tăng nhanh. Bệnh tiểu đ- ờng, hay đái tháo đ- ờng là một bệnh liên quan chặt chẽ với béo phì. D- cân và thiếu vận động tay chân, đã lên đến mức báo động tại nhiều n- ớc Châu Á. Bệnh này gia tăng với tiến độ nhanh chóng tại Châu Âu và các châu lục khác. Theo các bác sĩ nội tiết, ngày nay bệnh béo phì là nguyên nhân dẫn tới bệnh đái tháo đ- ờng type 2 ở trẻ em. Thông th- ờng bệnh đái tháo đ- ờng type 2 chỉ gặp ở những ng- ời tr- ởng thành từ 30 tuổi trở lên. Cả nam lẫn nữ giới từ 18-30 tuổi nếu ít vận động thân thể dễ có nguy cơ mắc bệnh tiểu đ- ờng trong 20 năm sau. Đây là kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Northwestern (Mỹ) sau khi nghiên cứu chỉ số cơ thể cũng nh- tình trạng sức khỏe của các tình nguyện viên. Theo hãng tin New Kerala, mỗi năm, trên thế giới có 3,2 triệu ng- ời tử vong vì các bệnh liên quan đến đái tháo đ-ờng, t-ơng đ-ơng vói những ng-ời chết vì HIV/AIDS. Cứ 10 giây, có một ng- ời chết vì đái tháo đ- ờng. Cứ 30 giây, lại có một ng- ời đái tháo đ- ờng bị cắt cụt chi. Tại Châu Âu, cứ khoảng 20 ng- ời thì có một ng- ời bị trục trặc về tiến trình hấp thụ đ- ờng do tế bào không thu nhận đ- ờng hoặc không có đủ 1- ợng insulin cần thiết để tiếp dẫn đ- ờng vào tế bào, hoặc kích thích tố insulin hoạt động không hữu hiệu. [3] [36] Bệnh đái tháo đ- ờng là bệnh gây ra nhũng biến chúng nghiêm trọng. Là nguyên nhân gây mù lòa ở ng- ời tr- ởng thành. Ng- ời bị đái tháo đ- ờng có nguy cơ mắc bệnh tim mạch gấp 10 lần ng- ời bình th- ờng. Tỉ lệ tử vong do ĐTĐ gây ra đứng thứ ba thế giới sau bệnh tim và ung th Theo báo cáo của Hiệp hội tiểu đ-ờng quốc tế dự báo năm 2010 số ng-ời mắc bệnh sẽ là 221 triệu ng-ời gấp đôi năm 1994 là 110 triệu ng-ời. Theo WHO thì con số đó sẽ là 300 - 380 triệu ng- ời vào năm 2025. Nh- vậy, bệnh ĐTĐ đã thực sự trở thành gánh nặng kinh tế, tinh thần và mối lo ngại lớn cho nhiều quốc gia trên thế giới. Do tốc độ phát triển của bệnh ĐTĐ ngày càng nhanh, nên nhu cầu về thuốc điều trị ĐTĐ cũng ngày một tăng cả về chủng loại và số 1- ợng. Từ năm 1921, Best và Banting đã phát hiện ra insulin để hạn chế sự phát triển của bệnh và cải thiện cuộc sống cho ng-ời bệnh. Cho đến nay đã có hàng loạt thuốc điều trị ĐTĐ có nguồn gốc tổng hợp nh-: Sunfonylurea, nhóm thiazolidinedion Tuy nhiên theo uỷ ban chuyên gia của WHO về ĐTĐ đã khuyến nghị nên phát triển và sản xuất các thuốc điều trị ĐTĐ có nguồn gốc thảo d- ợc với tĩnh năng sắn có, dễ sử dụng, ít độc tính, ít tác dụng phụ, giá thành 1'ẻ phù hợp với cộng đồng nhất là những n-ớc nghèo và đ-ợc biệt rất thân thiện với môi tr-ờng tự nhiên. [2][7][36] [37] Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, các hợp chất polyphenol (một nhóm các hợp chất tự nhiên từ thực vật) đang đ- ợc ngày càng ứng dụng rộng rãi trong điều trị nhiều loại bệnh trong đó có cả bệnh đái tháo đ- ờng, một căn bệnh phổ biến và nguy hiểm ngày nay. Để xác định thành phần hoá học và đặc tính sinh d- ợc học của Cây bứa (Garcinỉa 2 oblongifolia champ), thuộc họ măng cụt ( Cluscỉaceae) có giá tiị trong điều trị béo phì và đái tháo đ-ờng. Chúng tôi thực hiện đề tài “ Nghiên cứa khả năng hạ mỡ máu và đường huyết của dịch chiết từ vỏ thân bứa (Garcinia oblongifolm champ) trên mô hình chuột thực nghiệm” 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu đặc tính sinh d- ợc học của một số hợp chất tự nhiên từ dịch chiết vỏ thân cây bứa ( Garcinia oblongifolia champ) với tác động chính là hạ glucose huyết và mỡ máu, nhằm tạo cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực tìm kiếm các ph- ơng thuốc mới, cũng nh- giải thích tác dụng điều trị bệnh béo phì và đái tháo đ- ờng bằng thảo d- ợc của Việt Nam, cụ thể: 1. Nghiên cứu đặc tính sinh d- ợc học của một số hợp chất tự nhiên từ dịch chiết của vỏ thân cây bứa. 2. Đánh giá khả năng hạ đ- ờng huyết và mỡ máu của các phân đoạn dịch chiết từ vỏ thân cây bứa trên mô hình chuột béo phì và ĐTĐ type 2. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích thành phần định tính, định 1- ợng dịch chiết từ vỏ thân bứa ( Garcinia oblongifolia champ) và thử tác dụng của một số phân đoạn dịch chiết đối với chuột béo phì và ĐTĐ type 2. 4. Đối t- ợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Mẫu thực vật Mẫu thực vật là Cây bứa ( Garcinia oblongifolia champ) mọc phổ biến ở các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam. Cây bứu đ- ợc chọn nghiên cứu mọc tự nhiên ở huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, đã đ- ợc định tên do TS phân loại thự vật Võ Văn Chi xác định. [7] 4.2. Mẫu động vật Mẫu động vật là chuột nhắt chủng Swiss 13-16g mua tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung - ơng 4.3. Phạm vi nghiên cứu Chỉ tiến hành nghiên cứu trên đối t- ợng là vỏ thân của cây bứa ( Garcinia oblongỉỷolia champ). Nghiên cứu tác dụng các phân đoạn dịch chiết từ vỏ thân bứa trên mô hình chuột béo phì và đái tháo đ- ờng typ 2 thực nghiệm. 5. Ph- ơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đ- ợc tiến hành dựa trên các ph- ơng pháp hóa sinh và trên mô hình chuột gây bệnh thực nghiệm. 6. Những đóng góp mới của đề tài Cung cấp dẫn liệu khoa học về thành phần hóa học và hàm 1- ợng các 3 nhóm hợp chất hữu cơ trong phân đoạn dịch chiết từ Cây bứa ( Garcinia oblongiỷòlia champ). Phát hiện ra khả năng hạ đ- ờng huyết và giảm mỡ máu của các phân đoạn dịch chiết từ vỏ thân cây bứa. 4 CH ƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Các hợp chất thứ sinh thực vât 1.1.1. Một sô khái niệm cơ bản về hợp chất thứ sinh thực vật Hợp chất thứ sinh thực vật là các sản phẩm của các qúa trình trao đổi chất đ- ợc sinh ra ỏ’ thực vật. Chúng là các chất hoá học đ- ợc tổng hợp và chuyển hoá từ các chất trao đổi bậc nhất nh-, nucleic acỉd, carbonhydrate, lipid, peptìd, hoặc từ các sản phẩm trung gian của chu trình đ- ờng phân, chu trình pentose-phosphate, chu trình axit cỉtrỉc Khác với các chất trao đổi giữ vai trò trung tâm và tham gia trực tiếp vào các quá trình trao đổi chất của cơ thể, các hợp chất thứ sinh thực vật không phải là các yếu tố đặc biệt cần thiết cho các quá trình sinh tr- ởng, phát triển, quang hợp và sinh sản. Chúng đ- ợc tạo ra trong các tế bào chuyên biệt với vai trò điều hòa mối quan hệ qua lại giữa các tế bào trong cơ thể và là các hợp chất phòng thủ giúp thực vật chống chịu lại với các bệnh xâm nhiễm thực vật đối với môi tr-ờng sống xung quanh. Tuỳ thuộc vào cấu trúc hoá học và các thuộc tính lý học của chúng mà các hợp chất thứ sinh thực vật đ= ợc phân loại thành 3 nhóm chính là: Nhóm terpene, nhóm các hợp chất phenolic và nhóm alkaloid. [13] [26] 1.1.1.1. Nhóm các hợp chất terpene 5 Terpene là nhóm hydrocacbon thực vật lớn và đa dạng nhất, đ-ợc hình thành từ quá trình polyme hoá các tiểu đơn vị isoprene 5- carbon (C5H8), có công thức cấu tạo chung là (C5H8)n. Trong thực vật terpene đ-ợc tổng hợp thông qua con đ-ờng trao đổi chất acetate mevanolate hoặc con đ-ờng glỵceraldehyde 3-phosphatepyruvate. Hầu hết các terpene đều thuộc nhóm hydrocarbon, tuy nhiên chúng có thể bị khử hoặc bị oxi hóa để hình thành các hợp chất terpenoid khác nhau nh- alcohol, ke to ne, acid và aldehyde. Vì vậy,một số tác giả sử dụng thuật ngữ “terpene” để chỉ chung một nhóm lớn các hợp chất bao gồm cả terpene và terpenoid. [ 13][26] 1.1.1.2. Nhóm các hợp chất phenolic Hợp chất phenolic là một nhóm lớn các hợp chất thứ sinh thực vật đ- ợc tạo ra thông qua các sản phẩm của con đ- ờng trao đổi chất shikimic acid, có chứa ít nhất một vòng thơm mang một hoặc nhiều nhóm thế hydroxyl, phân bố rộng rãi trong thực vật và có mặt ở khắp nơi trong tự nhiên. Hiện nay đã có tới trên 8000 loại đã đ- ợc nhận biết từ các nguồn khác nhau trong tự nhiên. Các hợp chất phenolic có thể tồn tại ở dạng aglycon tự do, dạng ether, ester, dạng glycoside, dạng phức hợp với protein, dạng carbonhydrate hoặc các dạng khác. Về ph- ơng diện hoá học, nhóm các hợp chất phenolic có thể đ- ợc phân chia thành 2 nhóm lớn là nhóm phenol đơn giản (simple phenol) và nhóm polyphenol. Nhóm phenol đơn giản lại đ- ợc chia thành 2 nhóm chính là nhóm phenolic acid và nhóm coumarin. Nhóm polyphenol cũng đ- ợc chia thành 2 nhóm chính là nhóm flavonoid và nhóm tannin. [26] * Phân nhóm phenolic acid Khái niệm phenolic acid trong thực vật dùng để chỉ tất cả các hợp chất thực vật thứ sinh có tối thiểu một nhóm hydroxyl phenolic, gần đây các nhà khoa học th- ờng giới hạn phân nhóm phenolic acid chỉ gồm các chất là dẫn xuất của acid benzoic (C6- Cị) và acid cinamic (C6- C3). Gallic acid 6 H Ọ > H Ô o + Phân nhóm coumarin Coumarỉn là các dẫn chất của a-pyrone có cấu trúc C6- C3, dị vòng chứa oxy và có trong nhiều loại cây. Coumarin là những chất kết tinh không màu, hoặc có màu vàng nhạt, vị đắng, một số lớn dễ thăng hoa, có mùi thơm giống nh- mùi thơm của valinin hay của cỏ mới khô . về hoá học, coumarin có thể tồn tại trong cây ở dạng aglycon tan nhiều trong các dung môi hữu cơ kém phân cực và dạng kết hợp với đ- ờng glucose tạo thành glycoside dễ tan trong n- ớc. Hiện nay đã có hơn 1500 loại coumarin khác nhau tồn tại trong tự nhiên trong 800 loài thực vật đã đ- ợc nhận dạng. Trong cây, coumarin đ- ợc coi là 1 trong số các chất “phòng thủ hoá học hữu hiệu” giúp thực vật tránh đ- ợc những bất lợi do môi tr- ờng và dịch bệnh gây ra. Trong đời sống hằng ngày, coumarin đ- ợc sử dụng làm n- ớc hoa, h- ơng liệu, bán tổng hợp các chất hoá học khác nhau, đặc biệt là các chất chống đông máu và chất diệt loài gặm nhấm. Trong y học, tác dụng đáng chú ý của dẫn chất coumarỉn là tác dụng chống co thắt, làm giãn nở động mạch vành, làm bền và bảo vệ thành mạch. Nhiều chất coumarin có tính kháng khuẩn, một số khác có tác dụng kháng viêm, kháng nấm, kháng khối u, trừ giun sán, giảm đau và hạ nhiệt. Coumarin + Phân nhóm Flavonoid Flavonoid là một trong những nhóm hợp chất phenolic th- ờng gặp trong tự nhiên, chúng th-ờng là những sắc tố, phần lớn có màu vàng ịỷĩavon, flavonol, chancol), không màu (izoflavon, catechin), anthocyane th-ờng có màu đỏ hoặc màu vàng. Màu sắc của các loại flavonoid còn thay đổi theo pH của môi tr-ờng (Anthocyane có màu đỏ trong môi tr-ờng acid, màu xanh trong môi tr- ờng kiềm). Trong cây, flavonoid th- ờng tồn tại d- ới 2 dạng là dạng tự do aglycon tan nhiều trong các dung môi hữu cơ nh- ether, ethanol, acetone .và hầu nh- không tan trong n- ớc, dạng glycoside liên kết với đ- ờng tan nhiều trong n- ớc và hầu nh- không tan trong các dung môi hữu cơ. về hoá học, khung carbon của flavonoid là C6- C3- C6, gồm 15 nguyên tử carbon, 2 vòng benzene A và B nối với nhau qua vòng pyren c, trong đó A kết hợp với c tạo thành khung chroman. 2 ’ 3 ' ____ y/ D \ 7"^ ^''5-9"^ 1 2 1f' B N 4' II A I c II \ ___ / ẻ' 6 5 5 ' " 4 Flavan (2-phenyl ehr oman) Flavonoid có thể tham gia vào nhiều phản ứng hoá học khác nhau nh- phản ứng của nhóm hydroxyl (OH), phản ứng của vòng thơm (diazo hoá), phản úng của nhóm cacbonyl (phản ứng shinoza) và phản ứng tạo phức với kim loại. Hiện nay đã có hơn 4500 các loại ịĩavonoid khác nhau tồn tại trong thực vật đã đ- ợc nhận dạng. Trong cây, flavonoid giữ rất nhiều vai trò mang chức năng sinh lý, sinh thái có ý nghĩa sống còn nh-: điều chỉnh sự phân bố năng 1- ợng ánh sáng ở lá cây (flavonoỉ, anthocyanelàm tăng hiệu quả quang hợp, bảo vệ cây tránh đ-ợc những bức xạ sóng ngắn, có tính kháng khuẩn, kháng nấm, giúp cây tránh đ-ợc bệnh tật, hấp dẫn động vật thụ phấn cho hoa Trong y học, flavonoid đ- ợc sử dụng làm thuốc để chữa trị nhiều loại bệnh khác nhau nh-: Thuốc làm bền thành mạch, thuốc chống oxy hoá, thuốc kháng viêm,chống nấm, chống dị ứng, chống ung thư w. Ngoài ra còn rất nhiều các ứng dụng tiện ích khác phục vụ cho đời sống dân sinh. Tuỳ theo mức độ oxy hoá của mạch 3 carbon, sự có mặt hay không có mặt của nối đôi giữa C2, C3 và nhóm cacbonyl ở C4 mà ỷĩavonoid có thể đ- ợc chia thành nhiều phân nhóm phụ khác nhau. Epicatechin Saponin Rutin + Phân nhóm Tannin Tannin là những hợp chất phenolic rất phổ biến trong thực vật bậc cao. Horvath (1981) đã đ- a ra khái niệm về tannin nh- sau: “Tannin là những hợp chất phenolic cố trọng l-ợn% phân tử cao, cố chứa các nhóm hydroxyl và các nhóm chức khác (nh- cacboxyl), có khả năng tạo phức với protein và các phân tử lớn khác trong điều kiện mồi tr- ờng đặc biệtvề hoá học, tannin đ- ợc cấu tạo dựa trên acid tannic và acid gallic, phổ biến trong cây ở dạng tự do hoặc ở dạng glycoside kết hợp với đ- ờng. Tannin th- ờng là các hợp chất vô định hình, có màu trắng, màu vàng nhạt hoặc gần nh- không màu, có hoạt tĩnh quang học, có vị chát, dễ bị oxy hoá khi đun nóng và khi để ngoài ánh sáng và có trọng 1-ợng phân tử dao động từ 5.000 đến 20.000. Tannin tan XxXr XO:: ^ "O Cyanidi Querceti Gluc ose OH o o - nhiều trong n- ớc (tốt nhất là trong n- ớc nóng), tan trong các dung môi hữu cơ nh- ethanol, hoà tan một phần trong axetone, ethylaxetat và hầu nh- không tan trong các dung môi kém phân cực nh- chloroform, benzene Tannin tạo phức màu đặc tr-ng với các kim loại nặng, tạo phức với protein, tinh bột, cellulose và muối khoáng, về tác dụng sinh học, tannin là các chất bảo vệ cho cây tr- ớc sự tấn công của vi sinh vật gây bệnh, các loài động vật và côn trùng ăn lá. Về tác dụng y học, tannin đ- ợc sử dụng làm thuốc cầm máu, thuốc chữa đi ngoài, chữa ngộ độc kim loại nặng, thuốc chống ung th-, thuốc chữa trĩ, viêm miệng, viêm xoang, điều trị cao huyết áp và chứng đột quỵ. [15][22] y V. riM Procyanidỉn Quebracho 1.1.13. Nhóm các hợp chất alkaloid HO. - X Ç » " Û H X [...]... làm thức ăn vỏ thân đ-ợc nhân dân thu hái để chữa một số bệnh thông th- ờng CH ƠNG2.ĐỐIT ỢNGVÀPH ƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Đối t- ợng nghiên cứu 2.1.1 Mẫu thực vật - Vỏ thân bứa (Garcinia oblongifolia champ) Thời gian thu hái: Thu hái ở rừng vào tháng 7 - 2009 Xử lí mẫu: vỏ thân đ- ợc gọt vỏ ngoài sau đó thái mỏng và sấy khô ở 60 - 65°, nghiền nhỏ sau đó đ- ợc ngâm vào cồn 2.1.2 Mẫu động vật Chuột nhắt... khác trong phòng thí nghiệm hoá sinh nh-: Pipetman, bình nón, ống đong, cân điện tử - Máy phân tích các thành phần lipid và glucose máu 2.2 2.2.1 Ph- ơng pháp nghiên cứu Quy trình chiết xuất Ph- ơng pháp tách chiết các phân đoạn dịch chiết: vỏ thân bứa đ- ợc thu về chặt nhỏ, rửa sạch, phơi khô, sau đó nghiền thành bột Ngâm 5 kg bột vỏ thân cây bứa với 20 lít ethanol 80% Quá trình ngâm chiết đ- ợc tiến... tính glycoside Phản ứng Keller-Killian: Thuốc thử Keller-Killian: Dung dịch A: thêm 0,5ml dung dịch FeCl3 5% vào 50ml acid acetic 10% Dung dịch B: thêm 0,5ml dung dịch FeCl3 5% vào 50ml acid sunfuric đặc Ph- ơng pháp: Cho cặn dịch chiết vào ống nghiệm Thêm lml dung dịch A lắc cho tan hết, nghiêng ống nghiệm từ từ cho dung dịch B vào Phản ứng d- ơng tính khi xuất hiện vòng nâu đỏ giữa 2 lớp chất lỏng... bào mất khả năng điều chỉnh đ- ờng máu một cách thích hợp Từ tr- ớc tới nay, các nghiên cún cho rằng hệ quả này là do 2 cơ chế đồng thời: 1 - Chức năng của tế bào bêta tuyến tụy(nơi sản xuất insulin) hoạt động không tốt 2- Sự suy giảm hiệu quả hoạt động của insulin trên các tế bào đích nh- gan, mô mỡ và cơ [11] Trong nghiên cứu mới này, các nhà khoa học xác định vai trò của cắc tế bào thần kinh nhạy cảm... không có khả năng sản sinh ra hooc môn đó Tạm thời việc uống insulin dạng viên là không thể đợc vì insulin trong môi tr-ờng dạ dầy sẽ bị phân hủy Các nhà khoa học đang nghiên cứu khả năng bọc insulin trong một vỏ bọc thích hợp để viên thuốc có thể qua đ-ợc dạ dầy và giải phóng ra trong ruột non và ngấm vào máu Thời gian gần đây đã tồn tại insulin d- ới dạng bột, nó đ- ợc đ- a vào máu bằng cách hít vào qua... 1- ợng từ tr- ớc sấy mẫu ở 110°c trong 24 giờ rồi đ- a ra đóng nắp lại cho vào buồng cân điện tử trong 10 phút rồi rút nắp ra cân ngay Quá trình trên đ- ợc lặp lại 3 lần với mỗi phân đoạn dịch chiết và tính kết quả trung bình Khối l-ợng các phân đoạn dịch chiết trong các thí nghiệm đ- ợc tính gián tiếp từ thành phần % của mẫu khô tuyệt đối 2.2.2 Khảo sát sơ bộ thành phần hoá học của vỏ thân bứa 2.2.2.1... giao đất giao rừng đến từng hộ dân, đồi núi đ- ợc phát quang để làm V- ờn và trồng rừng, cây bứa ngày càng hiếm dần và đền nay hầu nh- chỉ còn tìm thấy ở huyện Sơn Động Do đó nếu không có biện pháp kịp thời bảo vệ Cây bứa thì chỉ trong vài năm nữa Cây bứa cũng sẻ bị xoá sổ và nhường chỗ cho những cây công nghiệp như Keo lai, Chè Cây bứa ở Sơn Động ra hoa và kết trái trong khoảng từ tháng 4 -8 âm lịch,... nhiên trong vỏ thân bứa Định tínhỷỉavonoid Mẫu thử đ- ợc pha trong Ethanol với một 1- ợng thích hợp, thêm vài giọt HC1 đặc - Phản ứng Shinoda: Cho dung dịch mẫu vào 2 ống nghiệm, một ống đối chứng, ống kia thêm vài mảnh Mg và đun trên nồi cách thủy trong vài phút Phản ứng d- ơng tính khi trong ống nghiệm xuất hiện màu hồng, đỏ hay da cam - Phản ứng với acid sunfuric: Cho dung dịch mẫu vào 2 ống nghiệm, ... polyphenol khác Phản ứng với dung dịch kiềm: Dung dịch mẫu thử đ-ợc pha nh- trên Chia dung dịch mẫu vào 2 ống nghiệm: một ống đối chứng, ống kia thêm vài giọt NaOH 10% Phản ứng d- ơng tính khi xuất hiện màu vàng, vàng cam - Phản ứng với FeCl3: Nhỏ dung dịch FeCl3 trong HC1 0,5N vào ống nghiệm đựng mẫu thử đ-ợc pha loãng bằng ethanol 96% Phản ứng có kết quả d-ơng tính khi dung dịch có màu lục, tía, lam, xanh... cholesterol ra khỏi máu và ngăn cho chúng không xâm nhập vào thành động mạch, do đó chúng đ=ợc gọi là cholesterol “tốt” Ngoài ra ta cũng cần quan tâm tới một loại lipid khác đó là các triglycerid, chúng đ- ợc cung cấp từ thức ăn Sự sinh tổng hợp triglycerid nội sinh diễn ra ở gan và mô mỡ Trong mô mỡ, chúng là nguồn dự trữ năng 1- ợng chính của cơ thể Ớ những ng-ời béo phì, nồng độ acid béo tự do và trỉglycerid . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỘC Sư PHẠM HA NỘI 2 BÙI HÒNG THÁP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẠ MỠ MÁU VÀ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA DỊCH CHIÉT TỪ VỎ THÂN BỨA (Garcinia oblongifolia Champ) TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT THựC NGHIỆM. LUẬN. béo phì và đái tháo đ-ờng. Chúng tôi thực hiện đề tài “ Nghiên cứa khả năng hạ mỡ máu và đường huyết của dịch chiết từ vỏ thân bứa (Garcinia oblongifolm champ) trên mô hình chuột thực nghiệm . của Việt Nam, cụ thể: 1. Nghiên cứu đặc tính sinh d- ợc học của một số hợp chất tự nhiên từ dịch chiết của vỏ thân cây bứa. 2. Đánh giá khả năng hạ đ- ờng huyết và mỡ máu của các phân đoạn dịch