Kết quả gây mô hình chuột béo phì thực nghiệm bằng thức ăn có hàm 1-ợng lipid và cholesterol cao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hạ mỡ máu và đường huyết của dịch chiết từ vỏ thân cây bứa (Garcinia oblongifolia Chap) trên mô hình chuột thực nghiệm (Trang 51)

4. Phân đoạn ethylaxetat 5 Phân đoạn n-ớc

3.5. Kết quả gây mô hình chuột béo phì thực nghiệm bằng thức ăn có hàm 1-ợng lipid và cholesterol cao

lipid và cholesterol cao

Chuột nhắt trắng chủng Swiss do Viện vệ sinh dịch tễ trung - ơng cung cấp có trọng 1- ợng trung bình khoảng hơn 13g/con, đ- ợc phân lô ngẫu nhiên, mỗi lô 6 con. Lấy một lô nuôi với chế độ ăn bình th- ờng do Viện vệ sinh dịch tễ cung cấp còn các lô khác thì nuôi bằng chế độ thức ăn giàu chất béo và Cholesterol.

Sau 6 tuần nuôi theo chế độ thức ăn ở trên, trọng 1- ợng trung bình của các con chuột của lô nuôi th- ờng và lô nuôi béo đã đ- ợc xác định (bảng 7).

Số chuột Liều I- ựng

Tổng số chuột Số chuột chết % Chuột chết

8g mẫu/kg chuột 10 0 0 1 Og mẫu/kg chuột 10 0 0 12g mẫu/kg chuột 10 0 0 16g mẫu/kg chuột 10 0 0 20g mẫu/kg chuột 10 0 0 24g mẫu/kg chuột 10 0 0

Bảng 7. Trọng l ợng của các lô chuột sau 6 tuần tiến hành gây mô hình béo phì thực nghiệm

m0: Ngày đầu tiên tr- ớc khi cho ăn

m42 : Ngày thứ 42 sau khi cho ăn với hai chế độ ăn khác nhau

Hình 7. Biểu đồ về sự tăng trọng l ợng của chuột béo phì so với chuột bình th ờng sau 6 tuần nuôi

Qua bảng 7, và biểu đồ hình 7, ở trên đã cho thấy rằng, chuột đ-ợc nuôi bằng chế độ ăn có hàm 1- ợng chất béo cao có khả năng tăng về trọng 1- ợng cơ thể lớn hơn nhiều so với chuột ăn bằng thức ăn bình th- ờng. Sau 6 tuần nuôi, chuột cho ăn bằng thức ăn giàu chất béo tăng tới 34,28g so với thời điểm ban đầu tăng (225,23%), còn chuột nuôi bằng

m0(g) m42(g) Thể trọng tăng

(%)

Lô chuột

Lô nuôi th- Ờng 15,12 ± 0,4 31,78 ±0,38 ti 10,18 Lô nuôi béo 15,22 ±0,4 49,50 ± 0,67 t225,23

□ Lô nuôi thường ■ Lô nuôi béo dĩuỏt 60 -\*r(?nẴ(/n% chuột (g) m0( g) m42(g)

thức ăn bình th-ờng thì chỉ tăng 16,66g (tăng 110,18%) so với ban đầu. Chuột nuôi béo có trọng l-ợng lớn hơn chuột nuôi th-ờng là 17,72g, t-ơng đ-ơng tăng 55,76% ồ cùng thời điểm sau 6 tuần nuôi (hình 7) . Qua đó có thể khẳng định chuột nuôi bằng thức ăn giàu chất béo đã trở thành chuột béo phì về trọng 1- ợng. Tiếp theo chúng tôi tiến hành xét nghiệm một số chỉ số hoá sinh có liên quan tới rối loạn trao đổi lipid (do béo phì có liên quan đến rối loạn trao đổi lipid) để xác định là chuột có thực sự béo phì hay không. Kết quả xác định chỉ tiêu lipid máu nh- cholesterol tổng số, triglycerid, HDL và LDL cùng với nồng độ glucose máu của chuột đ- ợc trình bày trong bảng 8.

Bảng 8. Một số chỉ sô' hoá sinh của chuột bình th ờng và chuột béo phì sau 6 tuần nuôi ở hai chế độ ăn khác nhau.

Các chỉ

Lô nuôi th- ờng Lô nuôi béo

Sự thay đổi % của lô béo

Glucose (mmol/1) 4,8 ± 1,48 8,5 ± 0,35 t 77,08 Tryglycerit (mmol/1) 1,1 ±0,63 1,3 ±0,55 t 18,18 Cholesterol (mmol/1) 2,6 ± 0,75 3,0 rb 0,64 ĩ 15,38 HDL (mmol/1) 2,2 ± 0,52 1,6 ±0,56 ị37,5 LDL (mmol/1) 1,6 ±0,42 2,2 ± 0,52 T37,5 Lipase (U/L) 66 ± 0,63 46 ± 0,63 ị43,48 70.0 Ọác chỉ sô'hóa sinh 60.0 -

1. glucose 3. Cholesterol 5. LDL 2. Tryglycerit 4.HLD 6. Lipase

Hình 8. Biểu đồ vê chỉ số hoá sinh giữa chuột th ờng và chuột béo phì

Từ bảng số liệu 8 và biểu đồ hình 8 cho thấy các chỉ số hoá sinh đã có sự khác biệt rất lớn giữa lô nuôi th- ờng và lô nuôi béo. Độ tăng % của các chỉ số cholesterol, triíỊlycerid, LDLc của chuột nuôi béo so với chuột bình th-ờng t-ơng ứng là 15,38%;

18,18%; 37,5% và độ giảm của HDLc là 37,5%. Đặc biệt là hàm l- ợng lipase giảm

là 43,48%. Sự tăng, giảm các chỉ số trên là hoàn toàn phù hợp với quy luật về rối loạn

trao đổi chất ở chuột béo phì.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hạ mỡ máu và đường huyết của dịch chiết từ vỏ thân cây bứa (Garcinia oblongifolia Chap) trên mô hình chuột thực nghiệm (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w