1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bệnh viêm tủy song trong thú y

4 455 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 200,18 KB

Nội dung

8/27/2012 1 BỆNH VIÊM TUỶ SỐNG ( Myelitis spinalis) • ĐẶC ĐIỂM - Tổ chức thực thể của tuỷ sống bị viêm, thoái hoá, hoại tử. - Quá trình viêm có thể lantrànhoặcchỉ giớihạn 8/27/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 1 - Quá trình viêm có thể lan tràn hoặc chỉ giới hạn cục bộ. - Có thể bị viêm ở các thể: - Viêm hoá mủ, - Viêm xuất huyết, - Viêm thực thể hay viêm tràn tương dịch. I. NGUYÊN NHÂN – Do kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm: bệnh dại, cúm, viêm phế mạc truyền nhiễm 8/27/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 2 – Do trúng độc (nấm mốc trong thức ăn ) – Do chấn thương, làm việc quá sức do phối giống quá nhiều. • II. CƠ CHẾ SINH BỆNH – Tủy sống bị viêm làm nhu mô tủy sống bị thoái hóa, hoại tử. – Dịch viêm thâm nhiễm chèn ép gây rối loạn chứcnăng củatủy: 8/27/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 3 chức năng của tủy: • Liệt • Rối loạn tiêu hóa, • Rối loạn tiết niệu. – Sản phẩm viêm thấm vào máu gây sốt. 8/27/2012 2 • III. TRIỆU CHỨNG • Rối loạn vận động: – Co giật một số cơ, sau đó gây ra liệt. – Liệt và cơ bị teo. Mất ả iá à hả 8/27/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 4 • Mất c ả m g iá c v à p hả n xạ. • Liệt bàng quang. • Có khi còn mất phản xạ đại, tiểu tiện, phân và nước tiểu tự động chảy ra ngoài. • IV.TIÊN LƯỢNG – Rất khó hồi phục, ở thể cấp tính, gia súc thường chết sau 3-4 ngày. – Ở thể mãn tính gia súc thường bị liệt hoặc teo cơ, 8/27/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 5 cơ, – Bệnh súc bị liệt hàng tháng sau đó thường kế phát viêm bàng quang, viêm ruột, thối loét da thịt ) • V. CHẨN ĐOÁN • Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng: – Tê, mất cảm giác cục bộ. – Liệt nửa người. – Teo cơ. ố ế 8/27/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 6 – R ố i loạn tiêu hóa, ti ế t niệu: Chú ý Chẩn đoán phân biệt với các bệnh: - Viêm màng não và não. -Liệt do khớp xương, mềm xương hay còi xương ở gia súc non. 8/27/2012 3 • VI. ĐIỀU TRỊ • 1. Hộ lý – Chuồng trại sạch sẽ,có đệm lọt bằng cỏ khô, rơm khô. – Thường xuyên lật, trở mình cho bệnh súc. 8/27/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 7 – Cho bệnh súc ăn những thức ăn dễ tiêu. – Dùng dầu nóng xoa bóp ở những nơi bị liệt ngày 2-3 lần, mỗi lần 15-20 phút. – Cho bệnh súc tạp vận động. • 2. Dùng thuốc điều trị • 2.1. Dùng thuốc điều trị nguyên nhân – Tuỳ theo từng nguyên nhân gây bệnh có thể 8/27/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 8 Tuỳ theo từng nguyên nhân gây bệnh có thể dùng các loại thuốc đặc hiệu để điều trị. – Có thể dùng đơn sau: Thuèc Đ¹i gia sóc TiÓu gia sóc Chã Penicillin: 2-3 triÖu UI 500.000-1.000.000UI 500.000UI Urotropin 7 10 g 1g 05g 8/27/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 9 Urotropin 10% 7 - 10 g 1 g 0 , 5 g N−íc cÊt: 30 ml 30 ml 30 ml DS: Dùng tiêm tĩnh mạch ngày 1 lần. 8/27/2012 4 2.2. Dùng thuốc kích thích và tăng cường hoạt động của thần kinh Thuèc §¹i gia sóc TiÓu gia sóc Chã Strychninsunfat 0,1% 5-10 ml/con 1-5 ml/con 0,5 ml/con 8/27/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 10 Vitamin B12 2000-3000 γ 500 γ 1000-2000 γ VitaminB1 1,25% 10-20 ml 5 ml 2 ml 2.3. Châm cứu(điệnchâmhoặcthuỷ châm) . giống quá nhiều. • II. CƠ CHẾ SINH BỆNH – T y sống bị viêm làm nhu mô t y sống bị thoái hóa, hoại tử. – Dịch viêm thâm nhiễm chèn ép g y rối loạn chứcnăng củat y: 8/27/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 3 chức . trình viêm có thể lan tràn hoặc chỉ giới hạn cục bộ. - Có thể bị viêm ở các thể: - Viêm hoá mủ, - Viêm xuất huyết, - Viêm thực thể hay viêm tràn tương dịch. I. NGUYÊN NHÂN –. NGUYÊN NHÂN – Do kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm: bệnh dại, cúm, viêm phế mạc truyền nhiễm 8/27/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 2 – Do trúng độc (nấm mốc trong thức ăn ) – Do chấn thương,

Ngày đăng: 18/06/2015, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w