Cuội niệuUrinary calculi or Urinary stone Cuội niệu sỏi do các loại muối khó hoà tan đọng lại trong đường tiết niệu tạo thành.. Cuội niệu gây tổn thương và gây ách tắc đường dẫn niệu c
Trang 1Cuội niệu
(Urinary calculi or Urinary stone)
Cuội niệu (sỏi) do các loại muối khó hoà tan đọng lại
trong đường tiết niệu tạo thành.
C ội iệ ó hiề hì h d à kí h th ớ khá
Cuội niệu có nhiều hình dạng và kích thước khác
nhau
Các vùng thổ nhưỡng khác nhau thì tình hình mắc
bệnh cũng khác nhau.
Các loài gia súc đều có nguy cơ bị bệnh nhưng
chó và mèo thường bị mắc nhiều hơn.
Cuội niệu gây tổn thương và gây ách tắc đường
dẫn niệu cản trở quá trình thải nước tiểu.
I Nguyên nhân
Do rối loạn nội tiết: ưu năng phó giáp trạng;
Do nước tiểu ứ đọng lại lâu ở hệ tiết niệu.
Do nước tiểu ứ đọng lại lâu ở hệ tiết niệu
Do viêm hệ tiết niệu:
Trang 2Do thức ăn, nước uống có quá nhiều muối
Ca, P hoặc do thức ăn thiếu vitamin đặc
biệt là vitamin A.
Do cho bệnh súc thuốc sulffamid mà uống
nước ít.
II Cơ chế sinh bệnh
Muối, khoáng dạng hòa
tan trong nước tiểu
Tính chất, thành phần nước tiểu thay đổi: pH, [ ], tb viêm
Ngưng kết
Nhân sỏi
Sỏi
Gây viêm vị trí
xung quanh
Tắc đường dẫn niệu
Đau vùng
có sỏi
III Triệu chứng
1 Cuội ở bể thận (sỏi thận)
Đau vùng thận, nhất là khi đi đái và vận động
Nếu sỏi to làm tắc bể thận hay niệu quản thì
Nếu sỏi to làm tắc bể thận hay niệu quản thì
không đi đái, con vật đau bụng kéo dài kèm theo
hiện tượng ure huyết.
Huyết niệu.
Trang 32- Sỏi niệu quản
Đau vùng niệu quản
Đau bụng
Đái ra máu
Giãn niệu quản, giãn bể thận
3 Sỏi bàng quang
Đái đau, đái rắt,
đái ra máu, nước
tiểu đục
tiểu đục
Nếu sỏi to, khi
khám bàng quang
có thể sờ thấy sỏi.
Mức độ biểu hiện phụ thuộc vào hình dạng, kích
thước và tình trạng của sỏi trong bàng quang:
Sỏi nhỏ, tròn, nhẵn và nằm tự do bệnh biểu hiện
nhẹ hơn ẹ
Sỏi to, sắc cạnh và bám vào niêm mạc bàng
quang sẽ kích thích gây tổn thương và chảy máu
bàng quang gây viêm bàng quang.
Trang 44 Sỏi niệu đạo (hay xảy ra ở gia súc con đực)
Đau niệu đạo nhất là khi đi tiểu.
Đái khó hoặc bí đái, sỏi to có thể gây tắc niệu đạo.
8/20/2012 DVM DAM VAN PHAI_D.PTDIC, FVM 10
Nếu cuội niệu nhỏ, gia súc không tắc đái hoàn toàn,
khi đi đái con vật có biểu hiện đau.
Kiểm tra nước tiểu:
Xuất hiện tế bào thượng bì của đường tiết niệu.
Huyết niệu.
8/20/2012 DVM DAM VAN PHAI_D.PTDIC, FVM 11
Albumin niệu dương tính,
Có cặn cặn vô cơ trong nước tiểu.
IV Tiên lượng
Tùy theo tính chất, kích thứơc và vị trí của sỏi.
Bệnh thường gây kế phát viêm thận, viêm niệu quản, viêm
bàng quang
Sỏi to gây tắc đường dẫn niệu có thể gây vỡ bàng quang và
Sỏi to gây tắc đường dẫn niệu có thể gây vỡ bàng quang và
trúng độc ure huyết.
Bệnh rất khó điều trị bằng hóa dược, hiệu quả điều trị không
cao.
Trang 5Qua khám lâm sàng:
Siêu âm, chụp X-quang.
8/20/2012 DVM DAM VAN PHAI_D.PTDIC, FVM 13
VI Điều trị
Nếu sỏi nhỏ có thể dùng hóa dược để điều trị:
Toan hóa nước tiểu:
Cho uống dung dịch HCl loãng (hoà 3 ml HCl đặc với 100 ml
nước cho gia súc ống) có tác d ng hoà tan các m ối
8/20/2012 DVM DAM VAN PHAI_D.PTDIC, FVM 14
nước cho gia súc uống) có tác dụng hoà tan các muối
cacbonat và photphat
Dùng thuốc lợi tiểu: Lasix, nước sắc râu ngô, vông mã đề, rễ
cỏ tranh ….
Cho uống các loại thuốc sát trùng đường niệu:
Salol, urotropin
Dùng thuốc giảm đau: atropin, morphin,
belladon, cloranhydrat
Trường hợp bàng quang quá căng phải thông
niệu đạo.
Trang 6Tr−êng hîp sái to th× ph¶i phÉu thuËt.
8/20/2012 DVM DAM VAN PHAI_D.PTDIC, FVM 16