• Khả năng điều tiết thân nhiệt của gia súc non rất kém: –Nhạy cảm với sự thay đổi khí hậu bên ngoài, nhất là 5.. Khả năng điều hòa thân nhiệt nhiệt độ lạnh dễ làm cho gia súc non bị b
Trang 1Đặc điểm sinh lý ở gia súc non
1 Hệ tuần hoàn
• Cơ tim của gia súc non mềm yếu, khả năng hoạt
động kém.
• Tần số tim đập nhanh và hay bị loạn nhịp sinh lý.
• Hàm lượng protein trong máu thấp (chỉ bằng 1/2
của gia súc trưởng thành), lượng ٧-globulin trong
máu rất ít, sự cân bằng về Ca, P thay đổi liên tục,
nhu cầu về Fe2++ cao
• Lỗ mũi của gia súc non ngắn và nhỏ,
• Mao mạch ở niêm mạc lộ rõ,
• Tổ chức nhu mô phổi mềm yếu hệ thống
2 Hệ hô hấp
• Tổ chức nhu mô phổi mềm yếu, hệ thống
hạch phát triển kém, sức đề kháng kém.
• Do lồng ngực còn nhỏ và hẹp nên chúng thở
nhanh, nông và thở thể bụng.
Trang 2• Có cấu tạo chưa hoàn chỉnh:
–Bê, nghé và dê con rãnh thực quản thường đóng
kín đến dạ thứ tư, cho tới khi được 9-10 tháng tuổi
3 Hệ tiêu hóa
rãnh mở rộng dần và con vật ăn được thức ăn thô.
–Lợn con, dịch vị thiếu HCl
• Niêm mạc dạ dày, ruột có khả năng hấp thu cả
những chất có phân tử lượng lớn.
• Gia súc sơ sinh không có urobilinogen trong
nước tiểu, sau 3-10 ngày tuổi trở nên mới có
4 Hệ tiết niệu
g y
và nồng độ urobilinogen tăng dần, đến 7
tháng tuổi thì giống ở gia súc trưởng thành.
• Khả năng điều tiết thân nhiệt của gia súc non rất
kém:
–Nhạy cảm với sự thay đổi khí hậu bên ngoài, nhất là
5 Khả năng điều hòa thân nhiệt
nhiệt độ lạnh dễ làm cho gia súc non bị bệnh ở gia súc
non từ 15-20 ngày tuổi thân nhiệt mới dần ổn định.
=> gia súc non dễ bị nhiễm bệnh gây ảnh hưởng đến
năng suất và chất lượng đàn gia súc
Trang 3Bệnh viêm ruột của gia súc non
( Dispepsia)
I- Đặc điểm
• Là bệnh rối loạn tiêu hoá do tình trạng nhược
năng của dạ dày và ruột gây ra
• Thường gặp nhất là bệnh ỉa phân trắng của lợn
à bê hé
con và bê nghé.
• Bệnh được chia làm hai thể:
• Viêm cata thông thường (không có nhiễm khuẩn)
• Nhiễm độc do bội nhiễm các vi trùng đường ruột.
I Bệnh nguyên
• 1 Do bản thân gia súc non
• Chức năng sinh lý bộ máy tiêu hoá của gia súc non chưa
hoàn chỉnh:
• Hệ thống thần kinh của gia súc non chưa ổn định:
• Khả năng điều chỉnh hoạt động toàn thân kém:
• Khả năng điều hoà thân nhiệt kém:
• Nhu cầu dinh dưỡng và khoáng chất rất lớn: L, P, G,
canxi, photpho, Fe => nếu không được bổ sung đầy đủ gia
súc non bị suy dinh dưỡng, ăn bậy … gây RLTH.
Trang 42 Do gia súc mẹ
• Không được nuôi dưỡng đầy đủ khi mang thai
và trong giai đoạn đang nuôi con.
• Trong thời gian nuôi con gia súc mẹ bị một số
bệnh: viêm vú, viêm tử cung ….
• Khẩu phần ăn của mẹ không phù hợp:
• Gia súc mẹ động dục sớm khi đang nuôi con.
• Do chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý gia súc
không tốt.
• Do điêu kiện thời tiết quá khắc nghiệt: nóng,
3 Do ngoại cảnh
lạnh, ẩm, có gío lùa …
• Do vệ sinh chăn nuôi kém.
• Do mắc một số bệnh truyền nhiễm, bệnh ký
sinh trùng.
II Cơ chế sinh bệnh.
• Khi các tác nhân bệnh lý kích thích vào cơ thể gia súc non chúng làm
giảm nhu động, tiết dịch của dạ dày, ruột hoặc gây tổn thương niêm mạc
dạ dày ruột ngay từ đầu làm rối loạn hoạt động của hệ tiêu hoá:
• Giai đoạn đầu do nhu động, tiết dịch của dạ dày, ruột giảm nên bệnh
súc giảm ăn, táo bón.
• Giai đoạn sau do thức ăn không được tiêu hoá hấp thu bị phân huỷ
kích ứng lên vách dạ dày ruột làm tăng nhu động gây ỉa chảy.
• Do bị ỉa chảy, cơ thể bị mất nước, mất chất điện giải nên máu bị cô
đặc, con vật bị tụt huyết áp, truỵ tim mạch, da khô, lông sù, bị suy kiệt
dần rồi chết do trúng độc.
Trang 5III Triệu chứng
• 1 Lợn con ỉa phân trắng
• Lợn con từ 5-25 ngày tuổi dễ mắc bệnh
T 1 2 à đầ
• Trong 1-2 ngày đầu:
• Giảm bú nhưng vẫn chạy nhảy như bình thường;
• Phân táo như hạt đậu xanh, màu vàng nhạt
1 Lợn con ỉa phân trắng
• Khi bệnh tiến triển:
• Phân lỏng dần, màu vàng hoặc trắng có lẫn bọt và
chất nhày, mùi tanh khắm
• Giảm hoặc bỏ bú hoàn toàn;
• Giảm hoặc bỏ bú hoàn toàn;
• Lông xù và dựng, da nhăn nheo, nhợt nhạt, đuôi và
khoeo dính phân.
• Bệnh súc thường chế sau 5-7 ngày Nếu gia súc
qua khỏi thì chậm lớn, còi cọc.
2 Bê nghé ỉa phân trắng
• Thường mắc bệnh ở 10-15 ngày tuổi:
•Phân lỏng, mùi chua → màu hơi xanh, mùi tanh khắm:
•Sốt 40-41°C,
•Giảm ăn thích nằm
•Giảm ăn, thích nằm,
•Bụng chướng to, thở nông và nhanh,
•Tim đập nhanh và yếu.
•Bệnh nặng gia súc có thể bị hôn mê, nhiệt độ hạ dần rồi
chết.
Trang 6IV Điều trị
• 1 Lợn con ỉa phân trắng
• Hộ lý:
• Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, ệ g ạ ạ ,
• Nền chuồng phải khô ráo
• Nhiệt độ chuồng nuôi phù hợp (27-35°C tùy theo
từng độ tuổi):
IV Điều trị
• Dùng thuốc:
• Dùng kháng sinh:
• Cho uống sunfaguanidin, Furazolidon.
• Sunfathyaon, Kanamycin; Neomycin; Spectam,
Cl h i l IM
Cloramphenicol ,IM
• Cho uống các chất có tanin:
• Cho uống men tiêu hoá Biosubtyl,
• Bù chất điện giải Oresol, Electrolyte,
2 Bê nghé ỉa phân trắng
• Cho uống nước đường pha muối hoặc dung dịch orezol.
• Dùng thuốc kháng sinh chống nhiễm khuẩn đường ruột
như đối với ở lợn.
• Glucoza 5% kết hợp với dung dịch Ringerlactate và
cafein truyền tĩnh mạch: 300-500 ml.con, ngày 1 lần.
• Nếu do giun đũa: dùng thuốc tẩy, tinh dầu giun,
piperazin, nevamysol, santonin, mebendazol cho uống.
Trang 7• Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ và đặc biệt tránh lạnh, ẩm,
gió lùa trong khu vực chuồng nuôi.
• Chăm sóc tốt gia súc cái mang thai và đang nuôi con.
• Cho gia súc non tập ăn sớm, chú ý bổ sung thêm vào
V Phòng bệnh
Cho gia súc non tập ăn sớm, chú ý bổ sung thêm vào
khẩu phần khoáng vi lượng và Vitamin.
• Với lợn con nên bổ sung sắt đúng quy trình kỹ thuật
chăn nuôi.