Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
Lớp Chăn Nuôi K35 !"#$%!&#'()#$*+#, -./ '012'34'!5#: 6&'7#'89 $9:;#'<:=!#' $9:;#>2'?#' @=9#$!&# @A!#'69B# '7#'C#'69D# .<!EF#'G H IJKLELH MI>*C: MIM>*C:NO# MIP>*C:QRS PI9T2 PIM9T2#U# PIP9T2$!C I MI$9:&##'D# PIO4'VW!#'X5#' YI'Z#NU[# \I'(O#$S'[S2'92'BS]S'D#2G4'2=!594'^#$ _IS'(O#$S'[S2!&#`(a#$ bI!c92=? dI[4S'(O#$S'[SS'e#$X5#' If/g I .CẤU TẠO CHUNG CỦA DẠ DÀY VÀ RUỘT MI>*C:, - Dạ dày là đoạn phình to hình túi của ống tiêu hóa nằm sau cơ hoành và gan, là nơi chứa thức ăn và diễn ra quá trình tiêu hóa cơ học và hóa học. - Ở động vật có vú dạ dày chia làm 2 loại: dạ dày đơn và dạ dày kép. Hình: Dạ dày đơn Là đoạn phình túi, có hình lưỡi liềm. + Vị trí: Nằm lệch sang trái xoang bụng, phía trước giáp gan, chéo từ trên xuống dưới và được cố định nhờ hệ thống dây chằng. + Hình thá, cấu tạo: - Dạ dày chia làm 3 vùng: thượng vị, thân vị và hạ vị. Riêng heo có thêm vùng manh nang. - Lớp niêm mạc có 3 loại tế bào: tế bào tiết men, tế bào tiết niêm dich và tế bào vách tiết HCl. + Chức năng: Dạ dày tiết ra dịch vị (chủ yếu bao gồm: axit HCl, men pepsin, men lipase) để hòa trộn với thức ăn, tiêu hóa cơ học (nghiền nát thức ăn). 1.1 Dạ dày đơn: Gồm có 4 túi: 3 túi đầu (dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách) làm nhiệm vụ tiêu hóa cơ học, túi sau (dạ múi khế) làm nhiệm vụ tiêu hóa hóa học. Dạ múi khế cấu tạo và chức năng tương tự dạ dày đơn. - Vị trí: Nằm bên phải xoang bụng, sau dạ lá sách, từ sụn sườn 10 -13 gần đến mỏm kiếm xương ức. - Cấu tạo: Niêm mạc dạ múi khế chia làm 2 vùng: thân vị và hạ vị. - Chức năng: Tiết dịch vị (chủ yếu là HCl, men pesin và men lipase), tiêu hóa hóa học giống dạ dày đơn. 1.2 Dạ dày kép - Là phần dài nhất của ống tiêu hóa (ruột dài nhất đối với các gia súc ăn cỏ). - Ruột chia làm 2 phần: ruột non và ruột già. 2. Ruột - Cấu tạo:Ruột non chia là 3 đoạn, Tá tràng, không tràng, hồi tràng. - Chức năng: Thức ăn đến ruột non chịu tác động phối hợp của các men với các chất xúc tiến tiêu hóa trong dịch tụy (chủ yếu chứa men tiêu hóa protein, gluxit, lipase), dịch ruột (chứa nhiều niêm dịch và các men tiêu hóa) và dịch mật. 2.1 Ruột non Có đường kính lớn hơn ruột non được cố định trong xoang bụng nhờ màng treo ruột già. - Cấu tạo: Ruột già chia làm 3 đoạn: Manh tràng, kết tràng, trực tràng. - Chức năng: + Lên men vi sinh vật, tạo vitamin. + Hấp thu chủ yếu là nước và là nơi tạo chất cặn bã sau quá trình tiêu hóa. + Niêm mạc ruột già cũng tiết ra các dich, có chứa các men tiêu hóa như ở nhưng ít và hoạt động yếu. 2.2 Ruột già MI$9:&##'D# MIMIUNh4N!i14j7XT1[:2!&9'07'kU4U# Ở heo con mới sinh bộ máy tiêu hóa chưa hoàn chỉnh, thể hiện qua sự phân tiết không đủ lượng Acid chlohydric và các men tiêu hóa các chất dinh dưỡng. Trên heo con sơ sinh, khả năng tiết Acid chlohydric rất ít chỉ đủ để hoạt hóa men pepsinogen thành pepsin (men tiêu hóa chất đạm), lượng Acid chlohydric tự do quá ít, không đủ để làm tăng độ toan của dạ dày, do vậy độ toan thấp, vi khuẩn bất lợi theo đường miệng có điều kiện sống sót ở dạ dày, vào ruột non vi khuẩn phát triển mạnh gây nên tiêu chảy. II. CHỨNG KHÓ TIÊU HÓA Ở GIA SÚC NON [...]... phương pháp phòng bệnh 1 Vệ sinh - chăm sóc: - Chăm sóc tốt cho gia súc cái mang thai - Ổ đẻ gia súc cái cần khô, sạch Chuồng đẻ và ô úm gia súc non phải được tiêu độc và sát trùng trước khi đưa gia súc cái vào đẻ ít nhất 2 ngày - Kiểm tra gia súc nái để kịp thời điều trị khi gia súc cái bị viêm tử cung, viêm vú, mất sũa - Cho gia súc non bú sửa đầu càng sớm càng tốt, để hấp thụ dưỡng chất và kháng... và bẩn cho gia súc non 1 Vệ sinh - chăm sóc - Cho gia súc non tập ăn sớm, nhưng tránh thay đổi thức ăn một cách đột ngột, không nên cho ăn quá no - Không nên sử dụng thức ăn đã ẩm, mốc, chua - Tập cho gia súc non ăn bằng thức ăn thích hợp.Không để gia súc non ăn thức ăn của gia súc mẹ - Cho gia súc non uống nước sạch và đầy đủ - Dụng cụ cho gia súc non ăn , uống phải luôn sạch sẽ - Cần thực hiện tốt... còn chứa các kháng thể từ mẹ truyền sang, giúp gia súc con phòng chống bệnh trong 3 đến 4 tuần lễ đầu 1 Vệ sinh - chăm sóc - Giữ ấm cho gia súc non (ví dụ: Đối với heo thì 32-34 0C cho heo chưa cai sữa, 28-300C cho heo mới cai sữa) Tuần đầu có thể úm gia súc non bằng đèn và rơm hoặc cỏ khô;tuần sau chỉ cần rơm khô, khi rơm ướt cần thay ngay - Giữ gia súc non đủ ấm ngay sau khi sinh, nhất là vào mùa... nguyên nhân gây bệnh dựa vào một số đặc điểm sau 5 Điều trị chứng khó tiêu hóa ở gia súc non - Điều trị sớm và tích cực - Nếu số heo bệnh lớn hơn 50%/bầy thì nên điều trị cho cả bầy để tránh lây lan - Kết hợp nhiều phương pháp điều trị nhằm: + Hạn chế và tiêu diệt các VSV gây bệnh bằng kháng sinh hoặc Sulfamid Sulfamid dùng điều trị chứng tiêu chảy trên heo con hiện nay trên thị trường rất phong phú,... lần/ngày, uống trong 2-3 ngày - Lincomycin 10mg/kg P, chích bắp 1 lần/ngày, chích trong 2-3 ngày 5 Điều trị chứng khó tiêu hóa ở gia súc non + Chống mất mất nước và chất điện giải: * Uống Oresol, Electrolytes, Vitalytes * Chích xoang bụng sinh lý mặn hoặc sinh lý mặn ngọt 10ml – 20ml/kg P + Chống ói và tiêu chảy: * Uống than hoạt tính (Carbophots), tanin hoặc kaole 1-3g/con * Chích dưới da Atropin Sulphat... Bệnh số: thay đổi từ 50 - 70 % - Tử số: Thấp - Triệu chứng: Phân lỏng, xám, mùi hôi, pH: 7 - 8, lông xù - Triệu chứng trên heo khác: Heo nái không có biểu hiện bệnh - Bệnh tích đại thể: Niêm mạc ruột non phủi màng hay hoại tử, ruột già không có bệnh tích 4 Phương pháp thu thập, phân tích triệu chứng Triệu chứng : Các triệu chứng phổ biến của bệnh là: Tiêu chảy: phân có thể sệt hoặc lỏng.Màu sắc phân... nguồn nhiệt sưởi ấm Trong mùa lạnh cần chú ý che chắn hướng gió lùa, chủ yếu là gió bấc (gió lạnh ở hướng Bắc hoặc hướng Đông Bắc) Không nên hoặc hạn chế tắm, dội rửa chuồng heo trong mùa lạnh Khi cần thiết, chỉ nên dọn rửa vệ sinh những chỗ dơ vào lúc nắng ráo và cũng không nên dội rửa toàn bộ chuồng vì sẽ gây lạnh, ẩm rất bất lợi cho gia súc. Chú ý phòng chống lạnh, ẩm và bẩn cho gia súc non 1 Vệ sinh... khả năng để tạo tính kháng thuốc, lờn thuốc của các chủng vi khuẩn gây bệnh + Trong khi chờ đợi có thể dựa vào dấu hiệu của bệnh và sử dụng kháng sinh mang phổ kháng khuẩn rộng 5 Điều trị chứng khó tiêu hóa ở gia súc non Phát đồ điều trị: Tên bệnh Tên thuốc và cách dùng Colibacillosis - Spectinomycine 25mg/kg P, chích bắp 2 lần/ngày, chích trong Swine dysentry - Lincomycin 10mg/kg P, chích bắp 1 lần/ngày,... Dụng cụ cho gia súc non ăn , uống phải luôn sạch sẽ - Cần thực hiện tốt qui trình phun thuốc sát trùng (Vi dụ: thuốc sát trùng Virkon ) vào trại và khử trùng nước uống của gia súc - Thực hiện tốt qui trình nuôi gia súc mẹ va gia súc non ... toan hoặc mất cân bằng các chất điện giải, làm cho bệnh trở nên trầm trọng, gia súc có thể chết Tùy theo mỗi loài mà có cơ chế sinh bệnh khác nhau 2 Cơ chế sinh bệnh Ví dụ Ở E.coli: Ecoli → Enterotoxin → bám vào các vi nhung Làm đứt các vi nhung ruột → không hấp thu Tăng tiết dịch Tiêu chảy Tạo ra các sản phẩm độc 2 Cơ chế sinh bệnh Ví dụ Ở Salmonella: Salmonella → nội độc tố → phá hủy mao mạch . đường miệng có điều kiện sống sót ở dạ dày, vào ruột non vi khuẩn phát triển mạnh gây nên tiêu chảy. II. CHỨNG KHÓ TIÊU HÓA Ở GIA SÚC NON 7. Không cho heo con bú sữa đầu đầy đủ Sữa đầu ngoài. và men lipase), tiêu hóa hóa học giống dạ dày đơn. 1.2 Dạ dày kép - Là phần dài nhất của ống tiêu hóa (ruột dài nhất đối với các gia súc ăn cỏ). - Ruột chia làm 2 phần: ruột non và ruột già. 2 hấp thu → tiêu chảy. 2. Cơ chế sinh bệnh I'9Z#NU[#%C4'9Z#NU[#S'D#X!52 Chứng tiêu chảy heo con được chuẩn đoán dể dàng dựa vào các triệu chứng lâm sàng phổ biến (tiêu chảy,