Cung cấp men tiêu hóa như Prozyme giúp tăng khả năng tiêu hó a, phòng rối loạn tiêu hóa do thay dổi thức ăn.

Một phần của tài liệu chứng khó tiêu ở gia súc non (Trang 38)

tiêu hóa do thay dổi thức ăn.

KẾT LUẬN

- Chứng khó tiêu hóa ở gia súc non làm rối loạn chức năng tiêu hóa và hấp thu dưỡng chất gây tiêu chảy nặng, có khi nôn mửa gây

mất nhiều nước và chất điện giải làm con vật chết nhanh….Vì vậy ta cần chú ý để phòng tránh, phát hiện và điều trị bệnh sớm giúp cải thiện tình hình sức khỏe của gia súc, giảm thiệt hại cho người chăn nuôi. Nếu để lâu bệnh chuyển sang mãn tính điều trị khó khăn tốn nhiều chi phí, kém hiệu quả.

GIẢ ĐỊNH TÌNH HUỐNGTình huống 1 ( SV: Nguyễn Thùy Trinh – MSSV: 3092530) Tình huống 1 ( SV: Nguyễn Thùy Trinh – MSSV: 3092530)

Gia súc:

- Loài gia súc: Heo con - Tuổi : 20 ngày tuổi

- Bỏ ăn, nhiệt độ 40,5oC

- Tiêu chảy 6 lần/ngày, tiêu chảy sền sệt và tiêu chảy lỏng

- Phân sệt hoặc hơi lỏng, màu vàng, vàng xám hay nâu đỏ, có lẫn máu và chất nhờn.

- Suy nhược, lông xù.

- Heo tiêu chảy phân màu vàng, trắng xám, mùi hôi.

- Heo gầy sút nhanh, bú kém, đi lại không vững và nôn ra sữa đông không tiêu.

GIẢ ĐỊNH TÌNH HUỐNG

Điều trị:

- Lincomycin 10mg/kgP, chích bắp 1 lần/ngày, liên tục 3 ngày. - Penicyline V 100.000 UI/KgP,uống 2 lần/ngày, liên tục 3 ngày. Cho đến khi ăn được.

- Dung dịch Lactat Ringer 50ml,truyền tĩnh mạch 60 giọt/phút, 1 lần/ngày. Cho đến khi ăn được.

- Atropin Sulphat 1mg/con/ngày. Chích dưới da một ngày 2 lần. Cho đến khi hết tiêu chảy.

-Vitamin C 4g/ngày, cho uống, 2 ngày liên tiếp.

Lời khuyên:

Nhốt riêng, ở nơi, khô ráo, thoáng mát, yên tĩnh, giữ vệ sinh sạch sẽ, không cho ăn uống đến khi hết tiêu chảy.

GIẢ ĐỊNH TÌNH HUỐNG

Tình huống 2 (SV: Lê Thanh Gấu – MSSV: 3092530)

Tên địa chỉ chủ nuôi gia súc:

Nguyễn Văn Ba. Địa chỉ: quận Ô Môn.

Gia súc:

Heo 1 tháng tuổi, 15Kg.- Bỏ ăn., nhiệt độ 40.5oC. - Bỏ ăn., nhiệt độ 40.5oC.

Một phần của tài liệu chứng khó tiêu ở gia súc non (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(44 trang)