Tổng kết về cây có hoa

3 610 0
Tổng kết về cây có hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THC S BIÊN GIỚI Sinh học 6 Bài 36 Tiết: 43 TUẦN : 23 Ngày dạy:24/01/2011 TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA 1 / Mục tiêu: 1.1 / Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức năng của các cơ quan của cây có hoa. - Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và cac bộ phận của cây tạo thành cơ thể toàn vẹn. 1.2 / Kó năng: - Rèn kó năng hợp tác nhóm trong thảo luận để xác đònh sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan, giữa chức năng của các cơ quan trong cơ thể thực vật - nhận biết, phân tích, hệ thống hoá kiến thức - Kó năng vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế trong trồng trọt. 1.3 / Thái độ: - Yêu và bảo vệ thực vật. 2/ Trọng tâm: - Cây có hoa là một thể thông nhất 3 / Chuẩn bò: 3.1* Giáo viên: Tranh vẽ: sơ đồ cây có hoa 3.2* Học sinh: - Nghiên cứu bài 36, trả lời các câu hỏi sau: + Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa thể hiện như thế nào? + Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa thể hiện như thế nào? 4 / Tiến trình: 4.1/ Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra miệng: - GV: Những hiểu biết về điều kiện nẩy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất? Cơ quan sinh sản và sinh dưỡng của cây là?(10đ) - HS: Gieo hạt bò mưa ngập -> tháo nước để thoáng khí. (2đ) Phải bảo quản tốt hạt giống (1đ) Làm đất tơi xốp (1đ) Phải ủ rơm khi trời rét (1đ) - HS: Hoa, quả, hạt; rễ, thân, lá (5đ) 4.3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Vào bài: Chúng ta thường đề cập cây là một thể thống nhất. Vậy có cấu tạo và chức năng sinh lí thống nhất như thế nào Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa. * Mục tiêu: phân tích làm nổi bậc mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của từng cơ quan. * Phương pháp: Trực quan. Hợp tác trong nhóm nhỏ. - GV treo tranh hình sơ đồ cây có hoa, yêu cầu HS quan sát , phân I/ Cây là một thể thống nhất 1/ Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa. Soạn giảng:TRẦN THỊ LÀI Năm học 2010 - 2011 THC S BIÊN GIỚI Sinh học 6 tích cấu tạo và chức năng của cây có hoa, thảo luận nhóm tìm những đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng ở cây có hoa trong bảng SGK/116 - HS quan sát sơ đồ, phân tích, sau đó thảo luận nhóm chọn được: 1-c; 2-e; 3-d; 4-b; 5-g; 6-a. - GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu tạo phù hợp với chức năng ở mỗi cơ quan ? - HS trả lời, rút ra kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa. * Mục tiêu: phát hiện được mối quan hệ chặt chẽ về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa. * Phương pháp: Vấn đáp. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và hỏi: qua thông tin trên em hãy cho biết giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ như thế nào? - HS đọc thông tin, trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung rồi rút rakết luận. - Cây có hoa có nhiều cơ quan, mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù hợp với chức năng riêng của chúng. 2/ Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa. - Các cơ quan của cây xanh liên quan mật thiết và ảnh hưởng với nhau. - Tác động vào 1 cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây. 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố : - GV cho HS giải trò chơi ô chữ. - HS giải như sau: Hàng ngang1: nước, 2/ thân 3/ Mạch rây 4/ Quả hạch 5/ Rễ móc 6/ Hạt 7/ Hoa 8/ Quang hợp . Hàng dọc: cây có hoa. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Học bài + Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr117 - Nghiên cứu bài tổng kết về cây có hoa (tt), trả lời các câu hỏi sau: + Cây sống ở nước có đặc điểm gì? + Cây sống trên cạn có đặc điểm gì? + Cây sống trong môi trường đặc biệt có đặc điểm gì? 5 / Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bò dạy học : Soạn giảng:TRẦN THỊ LÀI Năm học 2010 - 2011 THC S BIÊN GIỚI Sinh học 6 Soạn giảng:TRẦN THỊ LÀI Năm học 2010 - 2011 Bài 36 Tiết: 44 Tuần: 23 Ngày dạy:26/01/2011 Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA(tt) 1 / Mục tiêu: 1.1 / Kiến thức: - HS nắm được giữa cây xanh và môi trường có mối liên quan chặt chẽ. Khi điều kiện sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nhi với đời sống. - Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên nó phân bố rộng rãi. 1.2 / Kó năng: - Rèn kó năng hợp tác nhóm thống nhất sự thích nghi của thực vật với môi trường sống cơ bản - quan sát, so sánh -Kó năng tìm và xử lí thông tin. 1.3 / Thái độ:-Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. 2/ Trọng tâm: - Mối liên hệ mật thiết giữa cây với môi trường sống 3 / Chuẩn bò: 3.1* Giáo viên:- Tranh vẽ 1 số thực vật sống ở 1 số môi trường khác nhau. 3.2* Học sinh: - Nghiên cứu bài tổng kết về cây có hoa (tt), trả lời các câu hỏi sau: + Cây sống ở nước có đặc điểm gì? + Cây sống trên cạn có đặc điểm gì? + Cây sống trong môi trường đặc biệt có đặc điểm gì? 4 / Tiến trình: 4.1/ Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra miệng: - GV: Cây có hoa lá thể thống nhất vì? Cho ví dụ 2 cây sống ở cạn, nước, môi trường đặc biệt? (10đ) a/ có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan. b/ có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan. c/ Có rễ, thân, lá d/ Câu a, b. - HS: d (5đ) - HS: Ở cạn: cây: mít, ổi, xoài; Ở nước: Sen, súng, lục bình (bèo tây); Ở sa mạc: Xương rồng, cỏ lạc đà (5đ) 4.3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Họat động 1: Chúng ta thường đề cập cây là một thể thống nhất. Vậy có mối liên hệ với nhau như thế nào trong môi trường sống Họat động 2: tìm hiểu các cây sống dưới nước. * Phương pháp: Trực quan. Hợp tác trong nhóm nhỏ. - GV yêu cầu HS quan sát hình 36.2, 3 thảo luận các câu hỏi sau: + Em có nhận xét gì về hình dạng lá cây khi nằm ở các vò trí khác nhau: trên mặt nước và chìm trong nước? Giải thích tại sao? + Cây bèo tây có cuống lá phình to, nếu sờ tay vào hay bóp nhẹ thấy mềm và xốp. Điều này giúp gì cho cây bèo tây khi sống trôi nổi trên mặt nước? + Quan sát kó và so sánh lá cây bèo ở hình 36.3A và 36.3B có gì khác nhau? Giải thích tại sao? - HS quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời. - GV mời đại diện 1 nhóm trình bày 1 câu, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. II/ Cây với môi trường. 1/ Các cây sống dưới nước. - Các cây sống dưới nước có lá biến đổi để thích nghi với môi trường sống trôi nổi, chứa không khí giúp cây nổi. - VD: Súng trắng, rong đuôi chó. . rakết luận. - Cây có hoa có nhiều cơ quan, mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù hợp với chức năng riêng của chúng. 2/ Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa. - Các cơ quan của cây. dọc: cây có hoa. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Học bài + Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr117 - Nghiên cứu bài tổng kết về cây có hoa (tt), trả lời các câu hỏi sau: + Cây sống ở nước có đặc. 43 TUẦN : 23 Ngày dạy:24/01/2011 TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA 1 / Mục tiêu: 1.1 / Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức năng của các cơ quan của cây có hoa. - Tìm được mối quan hệ chặt

Ngày đăng: 17/06/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan