1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh

62 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Công MỤC LỤC 3.2.1 Hoàn thiện việc đánh giá, phân loại nguyên vật liệu: 22 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. CT: Chứng từ 2.CTGS: Chứng từ ghi sổ 3.GTGT: Thuế giá trị gia tăng 4. NK: Nhật ký 5. N: Nhập 6. X: Xuất SVTT: Nguyễn Văn Đức Lớp: KTA – K37 Bộ xây dựng Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Công 7. TK: Tài khoản 8. SH: Số hiệu 9. NVL: Nguyên vật liệu SVTT: Nguyễn Văn Đức Lớp: KTA – K37 Bộ xây dựng Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Công DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ1.1.2.1: Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh 8 Sơ đồ 1.2.1.1: Bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh…………………………………………………………………11 BẢNG Bảng số 1.1.1.1:Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh…………………………………………………5 Bảng số 3.2.4: Bảng kê dự phòng giảm giá NVL…………………… … 53 Bảng số 3.2.8: Bảng kê định mức NVL………………………….……… 56 BIỂU Biểu số 2.1.1.1: Biên bản kiểm nghiệm vật tư…………………….……….18 Biểu số 2.1.1.2:Phiếu nhập kho…………………………………………….19 Biểu số 2.1.1.3:Thẻ kho cho gỗ Dổi xẻ nhóm ba………………………… 20 Biểu số 2.1.1.5: Phiếu xuất kho…………………………………………….21 Biểu số 2.1.1.6: Biên bản kiểm nghiệm vật tư…………………………… 22 Biểu số 2.1.2.1: Sổ chi tiết vật tư gỗ dổi nhóm ba 24 Biểu số 2.2.2.1 Sổ chi tiết nhập vật tư 32 Biểu số 2.2.2.2: Chứng từ ghi sổ 33 Biểu số 2.2.2.3: Sổ chi tiết thanh toán với người bán hàng……………….34 Biểu số 2.2.3.1:Tờ kê chi tiết…………………………………………… 38 Biểu số 2.2.3.2: Tờ kê chi tiết…………………………………………… 39 Biểu số 2.2.3.3:Bảng kê chi tiết……………………………………………40 SVTT: Nguyễn Văn Đức Lớp: KTA – K37 Bộ xây dựng Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Công Biểu số 2.2.3.4: Chứng từ ghi sổ………………………………………….41 Biểu số 2.2.3.5: Chứng từ ghi sổ………………………………………….42 Biểu số 2.2.3.6: Chứng từ ghi sổ…………………………………………43 Biểu số 2.2.3.7: Sổ cái tài khoản 152…………………………………….44 Biểu số 2.2.3.8: Sổ cái tài khoản 621…………….……………………….45 Biểu số 3.2.4.1: Mẫu sổ đăng ký chứng từ ghi sổ……………………… 50 Biếu số 3.2.4.2: Mẫu sổ danh điểm vật tư……………………………… 51 SVTT: Nguyễn Văn Đức Lớp: KTA – K37 Bộ xây dựng Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Công LỜI MỞ ĐẦU Sự chuyển đổi của nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây đã có tác động mạnh mẽ đến quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cùng với điều kiện dổi mới cơ chế quản lý kinh tế, nền kinh tế nước ta hiện nay, là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, với chủ trương mở rộng quan hệ hàng hoá trên thị trường kinh tế nước ta không ngừng tăng trưởng và phát triển trong gần hai thập kỷ đổi mới vừa qua chính sự phát triển đó đã đưa nước ta chở thành, thành viên của tổ chức thương mại WTO, ASEAN, AFEC … Hiện nay nghành sản xuất chế biến lâm sản là một trong những mặt hàng chủ lực của Việt Nam và thế giới cũng là một trong các mặt hàng thế mạnh và tạo ra sự phát triển vi mô của nền kinh tế Việt nam, trong quá trình hội nhập và phát triển, Việt Nam có thêm nhiều cơ hội để phát triển nghành lâm sản của mình, qua đó đòi hỏi các doanh nghiệp chế biến lâm sản của Việt Nam phải không ngừng lỗ lực phấn đấu để tìm ra hướng di riêng cho mình để khẳng định được thương hiệu Việt Nam trên thị trường quốc tế, để thực hiện mục tiêu kinh doanh nhăm đáp ứng nhu cầu thị trường cơ chế hạch toán chi phí kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng bù đắp chi phí xuất mà phải có lãi. Đối với các doanh nghiệp sản xuất các khoản mục chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng phát triển trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp, sự biến động về chi phí nguyên vật liệu đều làm ảnh hưỏng đến giá thành sản phẩm từ đó ảnh hưởng đên thu nhập của doanh nghiệp. Sau một thời gian ngắn tìm hiểu thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh’’ cho chuyên đề thực tập chuyên ngành của mình. Tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh là một doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành lâm sản với đặc điểm nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng SVTT: Nguyễn Văn Đức Lớp: KTA – K37 Bộ xây dựng Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Công lớn trong giá thành sản phẩm thì việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu là biện pháp hữu hiệu nhất để giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho công ty. Nhận thức về tầm quan trọng của nguyên vật liệu với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị đồng thời qua nghiên cứu thực tế công tác về kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh, được sự giúp đỡ tận tình của ban giám đốc công ty, cán bộ phòng kế toán. Em nhận thấy kế toán nguyên vật liệu ở công ty giữ một vai trò rất quan trọng vì vậy em đã chọn và đi sâu vào ngiên cứu đề tài. Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh. Nội dung của chuyên đề bao gồm, ngoài phần lời mở đầu, kết luận và các doanh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề bao gồm các nội dung sau: Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh. Phần 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh. Phần 3: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh. Do thời gian và trình độ có hạn nên “Chuyên đề thực tập chuyên ngành’’ không tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy giáo, cô giáo, và các cán bộ nghiệp vụ ở công ty để “ Chuyên đề thực tập chuyên ngành’’ được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Công và các cán bộ nghiệp vụ của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh, đã giúp em hoàn thành “ Chuyên đề thực tập chuyên ngành” Hà Nội, tháng 12/2008 SV: Nguyễn Văn Đức SVTT: Nguyễn Văn Đức Lớp: KTA – K37 Bộ xây dựng Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Công PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HOÀNG MINH 1.1: Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh có ảnh hưởng đến nguyên vật liệu. 1.1.1: Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh - Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh thành lập ngày 26/3/2003. - Giấy phép đăng ký kinh doanh: số 050009.320 cấp ngày 26/3/2003 - Ngành nghề kinh doanh: kinh doanh thương mại, chế biến lâm sản các sản phẩm về gỗ, sản xuất, tư vấn sản xuất công trình các mặt hàng về gỗ như khuân cửa, tủ bàn ghế… - Giai đoạn 2003 – 2004 : Từ khi mới được thành lập, Công ty cổ phần đầu tư phát triến sản xuất Hoàng Minh tiền than là một cơ sở sản xuất chế biến gỗ tại địa phương do ông Tạ Văn Dũng làm chủ, chuyên sản xuất lắp đặt các công trình nhà ở trường học. Buổi đầu cơ sở chỉ có 20 công nhân có tay nghề và 3 thợ phụ chuyên đánh giấy giáp và pha chế gỗ. Từ sự cố gắng của mỗi người cơ sở đã ngày càng nhận được thêm nhiều đơn đặt hàng có quy mô lớn đòi hỏi cơ sơ phải có một khối lượng công nhân lớn và nhà máy chế biến phục vụ việc sản xuất mới đảm bảo tiến độ về khối lượng và chất lượng với sự cố gắng và mạnh bạo của ông Tạ Văn Dũng cùng với sự khuyến khích và phát triển của nhà nước tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, hơn nữa sự gắn bó của toàn thể anh em thợ trong xưởng đã thúc đẩy ông Tạ Văn Dũng đã mạnh bạo tìm hiểu và quyết tâm đưa cơ sở của mình phát triển xa hơn. Chính từ những động lực đó Công ty cổ phần đầu tư phát triển sản xuất Hoàng SVTT: Nguyễn Văn Đức Lớp: KTA – K37 Bộ xây dựng Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Công Minh đã ra đời bước ban đầu còn rất sơ sài, máy móc và con người còn rất hạn chế. Nhưng khi dã đi vào hoạt động là một doanh nghiệp công ty đã tuyển thêm 90 công nhân có tay nghề, giám đốc mạnh dạn vay vốn của ngân hàng để đầu tư trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất bước đầu đã nhìn thấy khởi sắc, doanh nghiệp làm ăn thành đạt đời sống của người lao động ngày càng được cải thiện. Giai đoạn từ 2005 đến nay: Công ty đã chuyển ra trung tâm thành phố Hà Nội tại số 2A16 tổ 1D, Phường Trung Liệt, Đống Đa - Hà Nội, để tạo sự thuận lợi cho việc quản lý và phát triển của công ty. - Bộ máy quản lý đã thực sự ổn định công ty trong đà khởi sắc với điều kiện kinh tế thị trường hiện nay doanh nghiệp luân cố gắng để đứng vững và giữ thương hiệu của mình trên thị trường. - Sự khởi sắc của công ty cổ phần đầu tư phát triển sản xuất Hoàng Minh đã được người tiêu dùng đáng giá qua hàng loạt các công trình, như công trình giảng đường nhà G của Đại học Thương Mại, công trình khu đô thị mới Mỹ Đình 1, khu đô thi Mỹ Đình 2, khu đô thị Nam Trung Yên, toà nhà Hội nghị Quốc gia, khu ký túc xá trường Đại học Kiến Trúc, và hiện nay công ty đã và đang tiến hành thi công khu ký túc xá Đại học Quốc Gia, Đại học Công Nghiệp, Đại học Khoa học Tự Nhiên, trên khu công nghiệp Láng Hoà Lạc. Dưới đây là một số chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh SVTT: Nguyễn Văn Đức Lớp: KTA – K37 Bộ xây dựng Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Công Bảng số 1.1.1.1:Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh. 5TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 6 tháng đầu năm 2008 1 Giá trị sản lượng sản xuất Triệu đồng 21.925 29.676 22.736 12.744 2 Lợi nhuận Triệu đồng 72,5 122 106,2 33,3 3 Nộp ngân sách Triệu đồng 6 6 1,7 2,3 4 Số lao động Người 150 131 107 107 5 Thu nhập bình quân Nghìnđồng/ người/tháng 782,7 800 776,7 787,43 1.1.2: Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh. Cùng với sự thay đổi cơ chế quản lý và yêu cầu của thị trường, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty đã có nhiều thay đổi về số lượng nhân viên, cơ cấu quản lý cũng như phạm vi quản lý. Đến nay, Công ty đã có được một bộ máy quản lý tương đối hoàn thiện, gọn nhẹ, nhanh nhạy và hiệu quả. Đại hội đồng cổ đông: Thông qua định hướng phát triển của Công ty. Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần. Quyết định mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần, trừ trường hợp Điều lệ Công ty có quy định khác. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ Công ty. SVTT: Nguyễn Văn Đức Lớp: KTA – K37 Bộ xây dựng Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Công Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, nhân danh Công ty toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty như chiến lược kinh doanh, phương án đầu tư, bổ nhiệm, cách chức giám đốc, kế toán trưởng…Quyết định chính sách chất lượng và chính sách môi trường của Công ty. Chủ tịch hội đồng quản trị: Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị. Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp; triệu tập và chủ toạ cuộc họp Hội đồng quản trị, tổ chức việc thông qua quyết định của Hội đồng quản trị, giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, chủ toạ họp Đại hội đồng cổ đông, các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật và Điều lệ Công ty. Giám đốc điều hành: Là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của Công ty, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Có nhiệm vụ quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của Công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị. Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty. Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị. Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong Công ty. Tuyển dụng lao động. Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh. Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ Công ty và quyết định của Hội đồng quản trị. Các phó giám đốc là những người giúp giám đốc quản lý cụ thể các lĩnh vực khác nhau trong Công ty. Cụ thể: SVTT: Nguyễn Văn Đức Lớp: KTA – K37 Bộ xây dựng [...]... Nguyễn Văn Công Sơ đồ 1.2.1.1: Bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU KẾ TOÁN NỢ PHẢI THU PHẢI TRẢ KẾ TOÁN VẬT TƯ THÀNH PHẨM KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH KẾ TOÁN GIÁ THÀNH 1.2.2: Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh là Công ty có các... PGS.TS Nguyễn Văn Công PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HOÀNG MINH 2.1: Thực trạng kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh 2.1.1: Thực trạng kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại kho Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh chuyên sản xuất kinh doanh các loại gỗ và sản phẩm ngành gỗ... hình sử dụng gỗ và gửi cho phòng kế toán Trên cơ sở số liệu của thủ kho và nhân viên thống kê, kế toán tiến hành nhập chi tiết 2.2: Thực trạng kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh 2.2.1: Phân loại nguyên vật liệu và tài khoản sử dụng + Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh là một doanh nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh trong điều... vật tư Phòng ký thuật kế toán ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) 2.1.2: Thực trạng chi tiết nguyên vật liệu tại phòng kế toán Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh - Ở phòng kế toán nhằm tiến hành công tác, ghi chép, thẻ ( sổ ) đơn giản, rõ ràng dễ kiểm tra đối chiếu số liệu sai sót trong việc ghi chép và trong quản lý Tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất. .. kinh tế của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh được chia thành các loại sau: SVTT: Nguyễn Văn Đức Lớp: KTA – K37 Bộ xây dựng Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Công - Nguyên liệu và vật liệu chính: là nguyên liệu, vật liệu, mà sau quá trình gia công chế biến xẽ cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm... Văn Công Sơ đồ1.1.2.1: Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh Đại hội cổ đông Hội đồng quản trị Giám đốc PGĐ Kinh doanh PGĐ Kỹ thuật P Kế toán tài vụ P Hành chính P Kinh doanh P.KCS P Tổ chức lao động tiền lương P Kỹ thuật P Kế hoạch vật tư PX xẻ PX pha chế gỗ PX sản xuất (đục, bào…) PX sơn 1.2: Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty Cổ phần Đầ tư. .. phân loại nguyên vật liệu, kế toán còn xây dựng danh điểm nguyên vật liệu quy định cho mỗi thứ nguyên vật liệu một ký hiệu riêng Cụ thể: Khuân 100 Cửa 101 Bàn 201 Ghế 203 Tủ 301 …………… Trong điều kiện trang bị hệ thống máy vi tính một cách đồng bộ như ở Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh thì việc lập danh điểm nguyên vật liệu sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán nguyên vật liệu nói... phần Đầ tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh 1.2.1: Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán : - Việc tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh, được tổ chức theo hình thức tập chung.Toàn bộ công tác kế toán được SVTT: Nguyễn Văn Đức Lớp: KTA – K37 Bộ xây dựng Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Công thực hiện tập chung tại phòng tài chính - kế toán từ khâu... đốc công tyvà pháp luật về tất cả các số liệu báo cáo tài chin của công ty - Kế toán nguyên vật liệu chịu trách nhiệm tổng hợp phần hành kế toán của từng kế toán viên, kế toán tổng hợp có các nhiệm vụ sau SVTT: Nguyễn Văn Đức Lớp: KTA – K37 Bộ xây dựng Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Công + Kế toán nguyên vật liệu là một bộ phận của bộ máy kế toán trong doanh nghiệp, kế toán nguyên. .. xẻ + TK 15212 – Nguyên vật liệu ở xưởng mộc Ngoài việc sử dụng TK 152 như kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu để phục vụ cho việc ghi chép phản ánh nguyên vật liệu giảm khi xuất nguyên vật liệu, kế toán còn sử dụng các tài khoản: TK 621, TK 627, TK 642, TK 641, TK 154… Là những tài khoản có mặt chủ yếu trong công tác kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu * TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”: . sau: Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh. Phần 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh. Phần 3: Hoàn. hiểu thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh, em đã chọn đề tài Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản xuất Hoàng Minh ’ cho chuyên. Công PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HOÀNG MINH 2.1: Thực trạng kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sản

Ngày đăng: 17/06/2015, 14:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1: 207 sơ đồ kế toán doanh nghiệp- chủ biên: TS. Hà Thị Ngọc Hà- NXB Tài chính HN-2004 Khác
2: Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính: TS. Nguyễn Văn Công – NXB Tài chính- 2004 Khác
3: Hướng dẫn thực hành kế toán sổ kế toán – TS Võ Văn Nhị- Thạc Sĩ Vũ Thị Hằng - Thạc Sĩ Lý Thị Bích Châu-2003 Khác
4: Hệ thống kế toán doanh nghiệp- NXB tài chính Khác
5: Kế toán tài chính doanh nghiệp: PGS.TS Đặng Thị Loan-2006 Khác
6: Thông tư 60/2008 TT-BTC Ngày 20 tháng 3 năm 2008.Hướng dẫn kế toán thực hiện 4 chuẩn mực kế toán ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w