BÁO CÁO TRƯỜNG THÂN THIỆN 2011

13 232 0
BÁO CÁO TRƯỜNG THÂN THIỆN 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD –ĐT DUYÊN HẢI Đơn vị: Trường THCS Hiệp Thạnh Số: 05/BC-THCS CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc Hiệp Thạnh, ngày 14 tháng 4 năm 2011 BÁO CÁO THỰC HIỆN PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIÊN, HỌC SINH TÍCH CỰC” I - Kết quả triển khai thực hiện 5 nội dung phong trào thi đua 1. Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn, thu hút học sinh đến trường: a) Trường có cây xanh, cây cảnh được quy hoạch đảm bảo thoáng mát, luôn sạch đẹp: Trong đó: có 32 cây xanh bóng mát, 18 cây cau kiểng, 11 bồn hoa, 01 vườn cây thuốc nam phục vụ cho học tập, thực hành. b) Tổng số cây trồng mới (tính từ tháng 9/2008 đến nay): 50 cây. c) Số trường có công trình vệ sinh xây mới (tính từ tháng 9/2008 đến nay): 01 nhà vệ sinh dành cho CB-GV-NV. - Số nhà vệ sinh: 02.; Công trình hợp vệ sinh 02 / trường có 02 .Công trình vệ sinh. d) Trường có đủ bàn ghế, phù hợp với độ tuổi học sinh - Số lượng, chất lượng: - Trường có 78 bộ bàn ghế học sinh . Trong đó : + Bàn 02 chỗ ngồi : 43 bộ . Chất lượng 70% . + Bàn 04 chỗ ngồi : 35 bộ . Chất lượng 10 % . e) Trường có đủ cơ sở vật chất đảm bảo an toàn trong khuôn viên trường: Phòng học, bàn ghế, tường rào, các thiết bị điện nước sinh hoạt, thiết bị dạy học; vườn cây, ao, hồ, đã có các biện pháp đảm bảo an toàn cho cán bộ, giáo viên, học sinh: 01 trường. Đạt 100%. g) Trường đã có nội dung, chương trình và thường xuyên tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh về việc bảo vệ, xây dựng trường lớp xanh, sạch đẹp và an toàn: 01 trường. Đạt 100%. h) Kết quả thực hiện “3 đủ” (đủ ăn, đủ mặc, đủ sách vở) - Trường đã phối hợp với các ngành, đơn vị và thực hiện tốt việc đảm bảo “3 đủ” cho 100 % học sinh: 25/ 203 học sinh của trường. - Trong toàn trường đã đạt được ở mức độ: + Không có học sinh bỏ học vì thiếu ăn, thiếu mặc và thiếu sách vở. + Có chuyển biến tốt trong việc khắc phục hiện tượng thiếu ăn, thiếu mặc và thiếu sách vở, chuyển biến cụ thể là (nêu các chuyển biến, thể hiện rõ nét có được): Trường kết hợp với chính quyền địa phương, Hội cha mẹ học sinh vận động gây quỹ khuyến học giúp đỡ học sinh nghèo, cho học sinh nghèo mượn SGK, phát tập cho học sinh nghèo đầu năm học, tham mưu với Hội khuyến học xét học bổng cho học sinh nghèo học giỏi như : học bổng Ngô Công Đức : 01 học sinh, học bổng Trần Đại Nghĩa: 01 học sinh, học bổng Hội bảo trợ bệnh nhân nghèo TPHCM: 04 học sinh, học bổng Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam: 09 học sinh - Giải pháp của địa phương trong việc đảm bảo thực hiện “3 đủ” (đã có hiệu quả): + Chỉ đạo Hội khuyến học xã tìm nguồn lực xét học bổng cho học sinh nghèo hiếu học, học sinh có hoàn cảnh khó khăn. + Vận động các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm nhận đỡ đầu cho học sinh có hoàn cảnh đặc biệt. + Kết hợp với trường vận động quỹ khen thưởng cho học sinh cuối năm và học sinh đạt giải trong các phong trào, cuộc thi của trường phát động. * Nhận xét, đánh giá những ưu, khuyết điểm của việc thực hiện ở nội dung này. - Ưu điểm : + Sự chỉ đạo phong trào của lãnh đạo PGD&ĐT . + Sự quan tâm của chính quyền xã, hội Khuyến học và các Ban ngành đoàn thể xã hội khác. + Hội cha mẹ học sinh hoạt động có hiệu quả. + Tập thề CB-GV-NV và học sinh trường có tinh thần trách nhiệm cao. + Lên kế hoạch xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn . + Đề ra kế hoạch xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực năm học 2010 – 2011. + Ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn . + Các thành viên trong ban chỉ đạo thực hiện tốt phong trào và có hiệu quả cao . + Phân công giáo viên chủ nhiệm chỉ đạo các lớp trang trí khẩu hiệu , cây xanh cho lớp học . + Phát động phong trào trồng thêm cây kiểng và hoa các loại trong tất cả các khối lớp . + Kết hợp tốt với Đảng ủy, UBND, Hội Khuyến học, Hội cha mẹ học sinh, các Ban ngành, đoàn thể thực hiện tốt các phong trào, các cuộc vận động trong việc xã hội hóa giáo dục - Tồn tại : + Trường chưa có đủ bàn ghế, phù hợp với độ tuổi học sinh . + Số bàn ghế cho học sinh đã xuống cấp, không đảm bảo an toàn. + Phong trào xã hội hóa giáo dục ở địa phương còn nhiểu điểm bất cập. - Một số giải pháp cụ thể đã thực hiện có kết quả nổi bật + Phân công giáo viên và học sinh trồng cây xanh và chăm sóc cây xanh + Phát động phong trào trồng thêm cây kiểng và hoa các loại trong tất cả các khối lớp : mỗi lớp 02 cây cau kiểng và 01 bồn hoa các loại . + Chỉ đạo giáo viên và học sinh trang trí lớp xanh , sạch , đẹp . + Tham mư, đề xuất kịp thời đến UBND, Hội Khuyến học trong việc xét chọn học bổng cho học sinh. + Xây dựng kế hoạch cho Hội cha mẹ học sinh hoạt động. + Ra sức vận động quỹ khuyến học cho nhà trường. 2. Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh, giúp các em tự tin trong học tập a) Số học sinh bỏ học: 14 học sinh (HS)/tổng số 218 HS, Chia ra số bỏ trong năm học 2009-2010: 07 HS , bỏ trong hè năm 2010: 08 HS, bỏ học HKI năm học 2010-2011: 05 HS, bỏ học HKII năm học 2010-2011: 09 HS. Chiếm tỷ lệ: 6,4%. b) Tổng số hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đã dự tập huấn về đổi mới công tác quản lý, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh (tính từ 5/2010 đến nay): 02 người/tổng số 02 người. Đạt tỷ lệ: 100%. c) Tổng số giáo viên đã dự tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh (tính từ tháng 5/2010 đến nay): 17 người/ tổng số 19 Giáo viên. Đạt tỷ lệ: 89,5%. d) Số giáo viên chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo: Không có. Đạt tỷ lệ: 100% GV đạt và trên chuẩn. d) Số giờ dạy có ứng dụng CNTT trong việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới hoạt động giáo dục cho học sinh: 80 tiết. Đạt tỷ lệ: 100% GV có ứng dụng. f) Số giáo viên đạt giáo viên giỏi (GVG) từ cấp huyện trở lên (năm học 2009 – 2010): 10 người/tổng số: 18 giáo viên. Đạt tỷ lệ: 55,6%. g) Số giáo viên đăng ký phấn đấu GVG từ cấp trường trở lên (năm học 2010 – 2011): 12 người/tổng số: 18 giáo viên. Đạt tỷ lệ: 66,7%. h) Số học sinh đạt học sinh giỏi năm học 2009 – 2010: 41 học sinh/ tổng số: 212 HS. Đạt tỷ lệ: 19,3%. i) Số học sinh đạt học sinh giỏi học kỳ I năm học 2010 – 2011: 28 học sinh/ tổng số: 213 HS. Đạt tỷ lệ: 13,2%. k. Danh sách giáo viên được học sinh tôn vinh từ cấp trường trở lên : 01 giáo viên . * Nhận xét, đánh giá những ưu, khuyết điểm của việc ở nội dung này. Nêu một số giải pháp cụ thể đã thực hiện có kết quả nổi bật - Ưu điểm + Tập thể CB-GV được tập huấn về chuyên môn, về đổi mới phương pháp, đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh. + Tập thể Gv được trang bị tốt về kiến thức soạn giáo giáo án có ứng dụng CNTT. + Tập thể giáo viên có ý thức trong việc đăng ký thi đua và phấn đấu đạt các danh hiệu. + 100 % GV đạt chuẩn và trên chuẩn. + Giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi vòng trường: 08/12 giáo viên. + Tích hợp bảo vệ môi trường, chuẩn kiến thức, rèn luyện kỹ năng sống và ứng dụng CNTT vào bài giảng. - Tồn tại + Học sinh bỏ học giữa chừng còn cao:14/218. Chiếm tỷ lệ 6,4 %. + Số học sinh giỏi HKI chưa cao: 28/213. Đạt tỷ lệ: 13,2 %. + Máy chiếu quá ít: 01 máy/19 giáo viên, không đáp ứng đủ cho nhu cầu giảng dạy theo hướng đổi mới và ứng dụng CNTT. - Một số giải pháp cụ thể đã thực hiện có kết quả nỗi bật + Đưa GV dự các lớp tập huấn về chuyên môn, về đổi mới phương pháp, đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh, và ứng dụng CNTT vào giảng dạy. + Đưa GV học các lớp đào tạo trên chuẩn. + Xây dựng kế hoạch đào tạo trên chuẩn cho giáo viên hàng năm . + Phát động phong trào đăng ký thi GV dạy giỏi các cấp trong toàn đơn vị. + Khuyến khích và hỗ trợ giáo viên thi giáo viên dạy giỏi các cấp . + Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch thao giảng, hội giảng bằng giáo án điện tử. + Phân công giáo viên có kinh nghiệm và tay nghề cao làm công tác chủ nhiệm . + Phân công giáo viên theo đúng chuyên môn đào tạo . + Giám sát và chỉ đạo việc sinh hoạt của tổ chuyên môn . + Phát động phong trào thi đua dạy tốt , học tốt , không chạy theo thành tích . + Thường xuyên dự giờ thăm lớp , rút kinh nghiệm cho giáo viên . + Kiểm tra hồ sơ chuyên môn giáo viên định kỳ . + Phân công và kiểm tra công việc của bộ phận PC GD THCS và các giáo viên phụ trách địa bàn . 3. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh a) Trường có xây dựng được Quy tắc ứng xử giữa các thành viên trong nhà trường và có biện pháp giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy tắc đó hàng ngày : 01 trường, đạt tỷ lệ : 100 % . b) Trường đã tổ chức các câu lạc bộ, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với nội dung giáo dục, rèn luyện các kỹ năng sống, ý thức bảo vệ sức khoẻ, phòng chống tai nạn đuối nước, thương tích cho học sinh như: - Tên các câu lạc bộ đã được tổ chức ở các trường. + Câu lạc bộ điểm mười. + Câu lạc bộ văn thơ học sinh. + Câu lạc bộ TDTT bảo vệ sức khỏe. c) Thuận lợi và khó khăn trong việc tổ chức câu lạc bộ học sinh. * Thuận lợi - Học sinh tích cực tham gia. - Bộ phận chuyên trách TPT Đội hoàn thành tốt nhiệm vụ. - Các câu lạc bộ hoạt động có hiệu quả. * khó khăn - Học sinh chưa làm que với hình thức sinh hoạt câu lạc bộ. - Thiếu kinh phí khen thưởng những câu lạc bộ hoạt động có hiệu quả. * Nhận xét, đánh giá những ưu, khuyết điểm của việc thực hiện ở nội dung này. Nêu một số giải pháp cụ thể đã thực hiện có kết quả nổi bật. - Ưu điểm + Sự chỉ đạo phong trào của lãnh đạo PGD&ĐT . + Xây dựng nội quy trường , nội quy học sinh , nội quy từng lớp học . + Xây dựng quy tắc ứng xử giữa các thành viên trong nhà trường . + Giáo viên , học sinh nghiêm túc chấp hành các nội quy , quy tắc trên . + Học sinh nghiêm chỉnh chấp hành nội quy học sinh và nội quy lớp học + Tuyên truyền , phổ biến và cho giáo viên và học sinh ký cam kết phòng chống các tệ nạn xã hội . + Tổ chức đều đặn các buổi hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và tuyên truyền ý thức bảo vệ sức khoẻ , phòng chống tai nạn , đuối nước … + Tuyên truyền rộng rãi luật giao thông. + Mô hình câu lạc bộ hoạt động ngày càng có hiệu quả. - Tồn tại + Chưa tổ chức được câu lạc bộ phòng chống tai nạn, đuối nước, thương tích cho học sinh. - Một số giải pháp cụ thể đã thực hiện có kết quả nổi bật + Giám sát và đôn đốc thực hiện nội quy trường lớp của học sinh và quy tắc ứng xử của giáo viên . + Giáo dục cho học sinh có ý thức phòng chống các tệ nạn xã hội, tai nạn, đuối nước, thương tích cho học sinh. + Kiểm tra giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp của giáo viên và xây dựng cụ thể từng chủ điểm tháng cho giáo viên thực hiện . + Kết hợp công an xã giáo dục , tuyên truyền luật Giao thông, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội khác…cho học sinh . 4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh a) Trường có chương trình hoạt động tập thể hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và tổ chức thực hiện chương trình thường xuyên đạt hiệu quả không khí nhà trường luôn vui tươi, lành mạnh. - Tổ chức hoạt động sinh hoạt Đội hành tuần. - Tổ chức hoạt động tập thể ngoài giờ lên lớp hàng tháng. b) Trường đã đưa các trò chơi dân gian vào các hoạt động tập thể, hoạt động vui chơi giải trí của học sinh tại trường. - Tổ chức trò chơi dân gian như: Kéo co, đua ghe ngo trên cạn, chạy xe đạp chậm, đập nồi nhảy bao…và các hoạt động vui chơi giải trí trong ngày lễ Khai giảng, lễ Nhà giáo. - Tổ chức Hội khỏe Phù Đổng cấp trường. c) Trường có nhà đa năng. - Không có. d) Trường có bể bơi. - Không có. e) Trường có đủ diện tích đất theo qui định của trường chuẩn quốc gia: tổng diện tích 5120m 2 / 203 tổng số học sinh. Bình quân: 25,2 m 2 / 01 HS ( Lưu ý trường có lầu tính luôn diện tích lầu cộng vào diện tích của trường) f) Trường có tổ chức Hội thi văn hoá văn nghệ hoặc tổ chức các trò chơi dân gian cho học sinh ( nêu số lượng lần tổ chức, số học sinh tham gia) - Tổ chức trò chơi dân gian như: Kéo co, đua ghe ngo trên cạn, chạy xe đạp chậm, đập nồi nhảy bao…và biểu diễn văn nghệ, TD đồng diễn trong ngày lễ Khai giảng. có 70 HS tham gia. - Tổ chức trò chơi dân gian như: Kéo co, đua ghe ngo trên cạn, chạy xe đạp chậm, đập nồi nhảy bao…và biểu diễn văn nghệ, TD đồng diễn trong ngày lễ Nhà giáo Việt Nam. có 60 HS tham gia. - Tổ chức Hội khỏe Phù Đổng cấp trường. Có 100 học sinh tham gia. - Tổng số: 03 lần. Có 230 HS tham gia. g) Những thuận lợi và khó khăn trong việc đưa trò chơi dân gian, tiếng hát dân ca vào trường học. - Thuận lợi : + Giáo viên được phân công thực hiện hoàn thành tốt nhiệm vụ . + Học sinh tham gia tích cực . - Khó khăn : + Kỹ năng về các trò chơi dân gian , âm nhạc của giáo viên và học sinh chưa cao . + Chưa có giáo viên năng khiếu và các loại nhạc cụ để thực hiện tốt các phong trào văn nghệ . + Thiếu kinh phí phát thưởng cho học sinh đạt giải. * Nhận xét, đánh giá những ưu, khuyết điểm của việc thực hiện ở nội dung này. Nêu một số giải pháp cụ thể đã thực hiện có kết quả nổi bật. - Ưu điểm : + Xây dựng chương trình hoạt động tập thể cho học sinh. + Đưa các trò chơi dân gian vào các hoạt động tập thể như : kéo co , đập nồi , đua ghe ngo trên cạn , đua xe đạp chậm , bóng chuyền … + Tổ chức các chương trình văn nghệ như : Hát , thể dục đồng diễn … + Xây dựng kế hoạch tổ chức Hội khỏe Phù Đổng cấp trường. - Tồn tại : + Chưa có giáo viên năng khiếu và các loại nhạc cụ để thực hiện tốt các phong trào văn nghệ . + Thiếu kinh phí phát thưởng cho học sinh đạt giải. - Một số giải pháp cụ thể đã thực hiện có kết quả nổi bật. + Phân công và giám sát phong trào do TPT Đội và Đoàn trường thực hiện . + Đề ra kế hoạch tổ chức 02 chương trình văn nghệ , 03 phong trào chơi các trò chơi dân gian 09 buổi hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có lồng ghép trò chơi dân gian và văn nghệ . + Xây dựng kế hoạch và tổ chức thành công Hội khỏe Phù Đổng cấp trường. 5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa phương. a. Tỉnh đã có tài liệu giới thiệu về các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa phương chưa ? Nêu tên cụ thể các di tích đã được giới thiệu trên trang web của Sở Giáo dục và Đào tạo. - Không có. b. Trường nhận chăm sóc di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng, nghĩa trang hoặc Bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình thương binh, liệt sỹ. - Chăm sóc được: + Nhà bia tưởng niệm của xã. + Nhận chăm sóc, hỗ trợ 02 gia đình chính sách của xã. + DT LSVH cấp Quốc gia: DT/ tổng số DT Quốc gia ở tỉnh: Không có. + DT LSVH cấp tỉnh: DT/ tổng số DT cấp tỉnh. Không có. + Số lượng Nghĩa trang liệt sĩ (hoặc đền thờ, đài tưởng niệm liệt sĩ): 01 công trình + Số lượng Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, gia đình thương binh, liệt sỹ được nhà trường chăm sóc, hỗ trợ: 02 Bà mẹ và gia đình. + Các công trình, đối tượng khác (nêu số lượng và tên của một số công trình, đối tượng chính). Không có. c. Những điểm nổi bật về kết quả và những khó khăn hiện nay. - Tổ chức cho học sinh vệ sinh, quét dọn, thấp hương tưởng niệm nhà bia của xã định kỳ và trong các ngày lễ. - Kết hợp chính quyền địa phương thăm viếng tặng quà gia đình chính sách của xã trong các dịp lễ, Tết Tổ chức cho học sinh tặng qàu gia đình chính sách trong phong trào “ áo lụa tặng bà”. II- Kết quả phong trào: 1. Kết quả kiểm tra, đánh giá và công nhận trường tham gia Phong trào thi đua năm học 2009-2010: - Đạt mức độ: Khá (cần cố gắng tốt, xuất sắc). 2. Những tổ, nhóm tiêu biểu có nhiều sáng kiến trong việc thực hiện các nội dung của phong trào thi đua. - Nội dung sáng kiến : Sáng kiến kinh nghiệm về việc tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh . - Kết quả thực hiện sáng kiến : + Tổ chức 02 chương trình văn nghệ . + Tổ chức 03 phong trào chơi các trò chơi dân gian như : Bóng chuyền , kéo co , đập nồi , đua xe đạp chậm , đua ghe ngo trên cạn , chạy tiếp sức … + Tổ chức 09 buổi hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có lồng ghép trò chơi dân gian và văn nghệ . 3. Những cá nhân (cán bộ, giáo viên, nhân viên) tiêu biểu, có nhiều sáng kiến thực hiện tốt các nội dung của phong trào thi đua: - Có 03 CB-GV-NV. 4. Số lượng bài về kinh nghiệm, sáng kiến, tài liệu tham khảo về Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã được nêu trên trang web của Sở Giáo dục và Đào tạo, báo đài. Không có bài ( nêu số lượng bài trên trang web của sở) Nêu địa chỉ trang web của Sở Giáo dục và Đào tạo . - Không có. 5. Những ý kiến khác. - Không có. III. Đánh giá kết quả phối hợp liên ngành trong việc triển khai phong trào 1. Kết quả đạt được trong việc phối hợp tại địa phương: - Xây dựng thành công kế hoạch xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực cho đơn vị . - Kết hợp UBND xã, Hội Khuyến học xã, Hội cha mẹ học sinh, vận động quỹ khen thưởng học sinh cuối năm, kinh phí xây dựng đường dal nội bộ: 13.500.000 đồng. - Kết hợp UBND xã, Hội Khuyến học xã, Hội cha mẹ học sinh, vận động các doanh nghiệp, các mạnh thường quân… giúp đở 25 học sinh nghèo thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu sách vở. - Kết hợp UBND xã, Hội Khuyến học xã, Ban nhân dân các ấp vận động 2 học sinh bỏ học vào lớp. - Tham mưu với Hội khuyến học xét học bổng cho học sinh nghèo học giỏi như : học bổng Ngô Công Đức : 01 học sinh, học bổng Trần Đại Nghĩa: 01 học sinh, học bổng Hội bảo trợ bệnh nhân nghèo TPHCM: 04 học sinh, học bổng Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam: 09 học sinh, phát dụng cụ học tập cho 02 học sinh khuyết tật - Kết hợp UBND xã, Hội Khuyến học xã, tổ chức các hoạt động TDTT, văn nghệ chào mừng ngày lễ Khai giảng, Lễ Nhà giáo 2. Kết quả nổi bật: - Xây dựng thành công kế hoạch xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực cho đơn vị . - Trồng mới 08 cây cau kiểng , 04 bồn hoa , 01 vườn cay thuốc nam. - Xây dựng đường dal nội bộ với kinh phí 13.500.000 đồng. - Lập danh sách 25 học sinh nghèo thiếu sách vở…nhận trợ cấp. - Xây dựng mới 01 công trình nhà vệ sinh cho CB-GV-NV trường. 3. Đề xuất, kiến nghị: a) Đối với Ban chỉ đạo Phong trào thi đua của Phòng Giáo dục và Đào tạo - Cấp thêm kinh phí xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. b) Đối với Đảng – Chính quyền địa phương. - Tiếp tục vận động quyên góp gây quỹ khuyến học giúp đỡ nhựng học sinh thiếu ăn , thiếu mặc , thiếu đồ dùng học tập . - Tiếp tục hỗ trợ trường trong việc xây dựng và thực hiện phong trào trong những năm tiếp theo . IV. Đánh giá chung tác động của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đối với sự nghiệp giáo dục ở địa phương: 1. Kết quả nổi bật từ khi triển khai thực hiện Phong trào thi đua (Nêu rõ các chuyển biến cụ thể từ khi triển khai thực hiện Phong trào đến nay góp phần nâng cao chất lượng giáo dục): - Xây dựng thành cơng kế hoạch xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực cho đơn vị . - Thành lập Ban chỉ đạo xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực cho đơn vị gồm 14 thành viên . - Trồng mới 08 cây cau kiểng , 04 bồn hoa , 01 vườn cay thuốc nam . - Giảng dạy theo hướng tích hợp bảo vệ mơi trường, kỹ năng sống vào các mơn học. - Tập huấn soạn giảng theo chuẩn kiến thức: 18/19 giáo viên . - Triển khai và áp dụng việc soạn giảng theo chuẩn kiến thức . - Triển khai việc soạn giảng bằng giáo án điện tử cho 100% giáo viên trường - Soạn giảng bằng giáo án điện tử: 70 tiết. 100% GV ứng dụng CNTT vào bài giảng. - Phát động phong trào thi đua học tốt và dạy tốt . - Xây dựng kế hoạch phụ đạo cho: 75 học sinh yếu kém , bồi dưỡng học sinh giỏi: 28 học sinh. - Thành lập đội tuyển học sinh giỏi trường và bồi dưỡng tham gia các kỳ thi học sinh giỏi các cấp và các kỳ thi khác như thi “ Văn hay chữ tốt” , viết thư quốc tế UPU, vẽ tranh với chủ đề “ Sắc màu tuổi thơ”, “ Tiếng hát hoa phượng đỏ”, “ Tìm hiểu luật phòng chống tội phạm”…. trong đó: + Đạt : 06 học sinh giỏi cấp huyện . - Tăng cường rèn luyện đạo đức và kỹ năng sống cho học sinh . - Tổ chức trò chơ dân gian và các giải TDTT và hoạt động văn trong các ngày lễ: 02 cuộc. - Tổ chức Hội khỏe Phù Đổng cấp trường gồm các mơn thi đấu như: Bóng chuyền, điền kinh, cờ vua…với kết quả như sau: + Đạt 6 giải nhất , 2 giả nhì mơn điền kinh. + Đạt 01 giải nhất, 01 giải nhì, 01 giải ba môn cờ vua. + Đạt 01 giải nhất, 01 giải nhì môn bóng chuyền. - Thực hiện triệt để việc đổi mới phương pháp trong giảng dạy . - Đổi mới việc kiểm tra đáng giá học sinh . - Xây dựng kế hoạch đưa giáo viên học trên chuẩn nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ năm 2010: 03 giáo viên. [...]... tục hỗ trợ trường trong việc xây dựng và thực hiện phong trào trong những năm tiếp theo - Hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động giáo dục của trường c) Đối với Ban chỉ đạo Phong trào thi đua của Phòng Giáo dục và Đào tạo - Cấp thêm kinh phí xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực * Trên đây là báo cáo thực hiện phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện năm học 2010 - 2011 của trường THCS... thể về thân thiện và tích cực: a) Mức độ biểu hiện thân thiện trong các mối quan hệ giữa học sinh-học sinh, học sinh- giáo viên, nhà trường – gia đình, nhà trường – địa phương, các ban ngành, … thân thiện, tích cực, đoàn kết Minh chứng cụ thể - Quan hệ giữa học sinh: Thân thiện, hòa đồng, giúp nhau cùng tiến bộ Không có bạo lực học đường xảy ra - Quan hệ giữa học sinh- giáo viên: Tôn trọng, lễ phép -... chuyên môn gồm: 18 chuyên đề cấp trường và 08 đề tài nghiên cứu khoa học - Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn cho các tổ - Xây dựng kế hoạch hoạt dộng cho tổ văn phòng - Đưa giáo viên tham gia hội thi “ Thiết kế bài giảng có ứng dụng CNTT” để nâng cao kỹ năng soạn giáo án điện tử 2 Biểu hiện, kết quả cụ thể về thân thiện và tích cực: a) Mức độ biểu hiện thân thiện trong các mối quan hệ giữa học... xây dựng thanh công xã văn hóa vào năm 2011 của địa phương 3 Nêu 02 sáng kiến đã được thực hiện có hiệu quả nhất ở trường (sáng kiến được trình bày không quá 01 trang giấy A4 (kèm theo nếu có tranh ảnh, CD,…) - Không có 4 Giới thiệu 3 gương điển hình học sinh tích cực (mỗi gương điển hình cần nêu rõ là điển hình của lĩnh vực nào, nội dung và kết quả trong báo cáo thành tích) - Không có gương mặt học... nét trong các lần tổ chức bình chọn danh hiệu” Giáo viên được học sinh yêu thích nhất” - Quan hệ giữa nhà trường – Gia đình: Gắn bó chặt chẽ và thường xuyên, trường đã thành lập được 08 chi hội Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh gồm 24 phụ huynh và 01 Ban chấp hành gồm 04 phụ huynh - Quan hệ giữa nhà trường – địa phương, các ban ngành: Quan hệ tốt, thường xuyên kết hợp vận động học sinh bỏ học trở lại lớp:...- Tiếp tục xây dựng kế hoạch đưa giáo viên học trên chuẩn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ năm 2011: 02 giáo viên - Động viên , khuyến khích và hỗ trợ giáo viên thi giáo viên dạy giỏi các cấp để cọ sát , học hỏi kinh nghiệm trong công tác giảng dạy: Đạt danh hiệu GV dạy giỏi cấp trường 08/18 giáo viên 04/18 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh được bảo lưu - Hỗ trợ giáo viên tự làm và sử dụng đồ... thêm kinh phí xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực * Trên đây là báo cáo thực hiện phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện năm học 2010 - 2011 của trường THCS Hiệp Thạnh xin báo cáo về Ban chỉ đạo phong trào PGD&ĐT nắm, chỉ đạo và thẩm định công nhận TM.BAN CHỈ ĐẠO PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG THTT, HSTC” HIỆU TRƯỞNG * Nơi nhận: - BCĐ PGD&ĐT ( b/c) - Lưu VP - Lưu HS THTT-HSTC... tác phong đạo đức - Không có biêu hiện tiêu cực trong kiểm tra, thi cử - Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập - Không có tình trạng bạo lực học đường - Tham gia đầy đủ và chủ động các phong trào của trường, địa phương, ngành phát động - Số học sinh giỏi các cấp ngày càng cao - Nghiêm túc thực hiện nội quy học sinh, lớp, quy tắc ứng xử… - Tham gia tốt phong trào lao động công ích quét dọn đường phố,... 5 Những khó khăn đang gặp phải và hướng giải quyết của địa phương a) Những khó khăn - Thiếu kinh phí hỗ trợ b) Hướng giải quyết của địa phương - Dự trù thêm kinh phí hỗ trợ các hoạt động giáo dục của trường 6 Những kiến nghị, đề xuất của Ban chỉ đạo phong trào thi đua của đơn vị đối với Ban chỉ đạo cấp huyện, cấp tỉnh, cấp Trung ương Phong trào thi đua và các kiến nghị đối với Đảng – Chính quyền địa . dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. * Trên đây là báo cáo thực hiện phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện năm học 2010 - 2011 của trường THCS Hiệp Thạnh xin báo cáo về. về thân thiện và tích cực: a) Mức độ biểu hiện thân thiện trong các mối quan hệ giữa học sinh-học sinh, học sinh- giáo viên, nhà trường – gia đình, nhà trường – địa phương, các ban ngành, … thân. sinh trường có tinh thần trách nhiệm cao. + Lên kế hoạch xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn . + Đề ra kế hoạch xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực năm học 2010 – 2011. +

Ngày đăng: 16/06/2015, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan